Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 3, 4

Nêu đặc điểm của dãy số vừa viết ?

 giới thiệu : Tất cả các số tự nhiên sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn tạo thành dãy số tự nhiên.

-Nêu 3 dãy số cho HS nhận xét

a./ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,

b./ 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,

c./ 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10

-Giới thiệu về tia số : Trên tia số, mỗi số của dãy số tự nhiên ứng với 1 điểm của tia số, số 0 ứng với điểm gốc của tia số .

 

doc72 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1423 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 3, 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n.
Cách tiến hành
-GV yêu cầu Hs viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 10 đơn vị = chục.
 10 chục = trăm.
  trăm = 1 nghìn.
-GV hỏi về mối quan hệ giữa các hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn?
-GV kết luận :ta gọi là hệ thập phân vì cứ mười đơn vị ở một hàng lại jợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liuền nó.
-Ghi bảng tóm tắt ý trên.
Hoạt động 2: Đặc điểm của hệ thập phân.
*Mục tiêu:Nhận biết được gía trị của mỗi chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số .
Cách tiến hành
-GV các em đã được học tất cả bao nhiêu chữ số?
-Nêu 10 chữ số đã học?
-GV nêu: chỉ với mười chữ sốnày ( chỉ vào 10 số ghi bảng ) ta có thể viết được mọi số tự nhiên.
-Gọi Hs lên bảng, GV đọc.
-GV yêu cầu Hs nêu giá trị của từng chữ số 9 trong số 999.
-GV yêu cầu Hs cho vài ví dụ về giá trị khác nhau của chữ số trong mỗi số.
-GV kết luận: trong cách viết số của hệ thập phân, giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó.
-GV ghi tóm tắt lên bảng.
Hoạt động 3: Thực hành.
*Mục tiêu: Hs biết áp dụng số thập phân để làm bài tập.
?HS khá,giỏi thực hiện BT4(cột 3,4,5)
*Cách tiến hành
+ Bài tập 1:
-Hướng dẫn Hs đọc yêu cầu và làm bài.
+ Bài tập 2:
-Hs tự làm theo mẫu.
-Nhắc trường hợp giá trị của chữ số 0 bằng 0 nên không viết trong tổng.
+ Bài tập 3:HS khá,giỏi thực hiện BT4(cột 3,4,5)
-GV đưa bảng phụ kẻ sẵn bài tập.
-Hs điền giá trị của số 5 vào ô đúng.
-GV nhận xét, sửa bài.
 Hoạt động cá nhân.
-1 Hs làm bảng lớp.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-Hs nêu mười đơn vị ở 1 hàng lại họp thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó.
-Hs nhắc lại nhận xét trên.
 Hoạt động cá nhân.
-Có 10 chữ số. 
-1 Hs lên bảng vừa viết vừa đọc:
-Hs viết: 999, 2005, 685, 402, 793. 
-Lớp làm vào nháp.
-Hs vừa chỉ vào từing chữ số 9 và cho biết giá trị của nó: số 9 ở hàng đơn vị có giá trị là 9, số 9 ở hàng chục có giá trị là 90, số 9 ở hàng trăm có giá trị là 900.
-1 Hs nhắc lại.
2004 - 2047.
2410 - 4210.
-Hs nhắc lại.
 Hoạt động cá nhân.
-Hs đọc yêu cầu
-Hs làm vào vở, chữa bài bảng lớp.
-Hs đọc yêu cầu
-HS tự làm vào vở
-Nhận xét lớp
-Hs đọc yêu cầu
-1 Hs làm bảng phụ.
-Lớp làm vở nháp.
4.Củng cố:4’
-Chia lớp thành 2 đội, đội ( 1 và 2 ) viết số và nêu giá trị của 1 chữ số có trong số đó
-Nhận xét ,đánh giá thi đua.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học, tuyên dương khen thưởng.
-Dặn HS hoàn thành BT/SGK
-Chuẩn bị bài: “ So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”.
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: ..../..../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: ..../..../2011 Phân môn :Tập làm văn
TUẦN 3 –TIẾT 6 VIẾT THƯ
 I. MỤC TIÊU :
- Hs nắm chắc được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.( Nội dung ghi nhớ)
-Vận dụng kiến thức để viết 1 bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn(mục III).
]GD-KNS:Giao tiếp:ứng xử lịch sự trong giao tiếp;Tìm kiếm xử lí thông tin;Tư duy sáng tạo.
-Giáo dục tình cảm, quan tâm lẫn nhau trong quan hệ thân thuộc, bạn bè.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Bảng phụ + tóm tắt nội dung ghi nhớ + chép đề văn phần luyện tập.
HS : Giấy, viết.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’Hát vui
2. Bài cũ :4’ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật.
-Đọc ghi nhớ.Cho ví dụ?
-Nhận xét tuyên dương HS
3. Bài mới :25’
a./Giới thiệu bài :1’ VIẾT THƯ
b/Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 5’
 3’
 16’
Hoạt động 1 : Phần nhận xét.
*Mục tiêu:Hs nắm chắc được mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của 1 bức thư.
Cách tiến hành
- Cho HS trình bày:
H:Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
H:Người ta viết thư để làm gì?
H: Để thực hiện các mục đích kể trên, 1 bức thư cần có những nội dung gì?
-GV chốt.
*GV lưu ý:Có thể trình bày tách bạch thành từng ý riêng hoặc xen kẽ các nội dung đó với nhau.
H:Qua bức thư đã đọc, em thấy 1 bức thư thường được mở đầu và kết thúc như thế nào?
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
*Mục tiêu: Biết kết cấu thông thường của 1 bức thư.( Nội dung ghi nhớ)
Cách tiến hành
-Hướng dẫn Hs rút ghi nhớ.
Hoạt động 3: Phần luyện tập.
Mục tiêu: Hs biết viết 1 bức thư ngắn nhằm mục đích thăm hỏi, trao đổi thông tin.
Cách tiến hành
a/ Hướng dẫn Hs hiểu đề.
-Gạch chân những từ quan trọng trong đề ( bảng phụ ) khi hỏi:
+ Đề bài yêu cầu viết thư cho ai?
® Nếu không có, có thể tưởng tượng ra 1 người bạn như thế.
+ Mục đích viết thư để làm gì?
+ Thư viết cho bạn cũ, cùng tuổi, cần dùng từ xưng hô như thế nào?
+ Cần thăm hỏi bạn bè về những phương diện nào?
+ Cần kể cho bạn nghe những gì về tình hình lớp, trường hôm nay?
+ Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
b/ Thực hành viết thư.
-Nhận xét.
Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-1 Hs đọc bài “ Thư thăm bạn”.
+ Thăm hỏi.
+ Chia buồn cùng gia đình Hồng vì bị 
trận lụt gây đau thương, mất mát lớn.
+ Thăm hỏi.
+ Thông báo tin tức.
+ Trao đổi ý kiến.
+ Bày tỏ tình cảm.
-Hs dựa vào bài “ Thư thăm bạn” trả lời.
+ Lý do, mục đích viết thư.
+ Thăm hỏi tình hình hoặc nơi ở của 
người nhận thư đang sinh sống, học tập hoặc làm việc.
+ Ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ, tình cảm.
+ Phần mở đầu:
 - Ghi địa điểm, thời gian viết thư.
 - Chào hỏi người nhận thư.
+ Phần cuối thư:
- Lời chúc, lời cám ơn, lời hứa hẹn của người viết thư.
- Ký tên, ghi họ tên.
 Hoạt động cá nhân.
-2 Hs đọc.Cả lớp đọc thầm.
 Hoạt động cá nhân.
-1 Hs đọc đề.
-Lớp đọc thầm + xác định yêu cầu đề.
-Hs ghi ra nháp những ý cần viết của 1 bức thư.
-2 Hs trình bày miệng.
-Hs làm bài vào vở.
 ® Lớp nhận xét. 
4.Củng cố:4’
-GV rút kinh nghiệm. -Chấm chữa 2, 3 bài.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-GV nhận xét tiết học. Biểu dương H S làm việc tốt.
-Dặn HS hoàn thành bài văn
-Chuẩn bị bài: Cốt truyện.
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: .../...../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy: .../...../2011 Khoa học
TUẦN: 3- TIẾT 6 VAI TRÒ CỦA VI-TA-MIN, CHẤT KHOÁNGVÀ CHẤT XƠ.
 I. MỤC TIÊU : Sau bài học, Hs biết:
-Kể tên những thức ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min(cà rốt,lòng đỏ trứng..),chất khoáng (thịt, cá , trứng,) và chất xơ( các loại rau).
-Nêu được vai trò của vi-ta-min, chất khóang và chất xơ đối với cơ thể.
-Giáo dục ý thức tìm hiểu khoa học. 
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : Hình vẽ trong 
HS : SGK.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ : 4’ Vai trò của chất đạm và chất béo. 
-Gọi vài HS đọc bài,nêu nội dung bài
-Nhận xét tuyên dương HS
3. Bài mới:25’
 a./Giới thiệu bài :1’ Vai trò của vi ta min,chất khoáng và chất xơ
 b/Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 10’
14’
Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài
*Mục tiêu :Kể tên những thức ăn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min(cà rốt,lòng đỏ trứng..), chất khoáng(thịt,cá ,trứng,) và chất xơ( các loại rau).
Cách tiến hành
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi
-Kể tên một số thức ăn chứa vi-ta-min và chất khoáng có trong hình trang 14 SGK.
H:Em có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm thức ăn này?
H:Kể tên một số thức ăn chứa xơcó trong hình trang 15 SGK.
H:Em có nhận xét gì về nguồn gốc của nhóm thức ăn này?
® Giảng: nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường như: khoai mì, khoai lang  cũng chứa nhiều chất xơ.
Hoạt động 2: Tìm hiều các chất dinh dưỡng
*Mục tiêu: Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng, chất xơ đối với cơ thể.
Cách tiến hành
H:Kể tên một số vi-ta-min mà em biết? Nêu vai trò của vi-ta-min đó?
H:Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vi-ta-min đối với cơ thể?
H:Kể tên một số chất khoáng mà em biết? Nêu vai trò của chất khoáng đó?
H:Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể?
H:Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn chất xơ?
H:Hằng ngày chúng ta cần uống khoảng bao nhiêu lít nước? Tại sao, cần uống đủ nước
® Nước chiếm 2/ 3 trọng lượng cơ thể
Hoạt động nhóm đôi
-Nhóm cùng bàn trao đổi
-Hs quan sát hình trang 14, 15 SGK và cùng tìm hiểu ở mục “ Bạn cần biết” trang 15.
- Hs trả lời
 Hoạt động cá nhân
- Hs trả lời nối tiếp nhau
 - Lớp nhận xét
4. Củng cố:4’á
-Gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK
H:Nêu vai trò củavi-ta-min, chất khoáng và chất xơ?
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài học.
-Chuẩn bị bài: “Tại sao cần phối hợp nhiều loại thức ăn ?”.
*Rút kinh nghiệm
 ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày dạy: .../...../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC 
Ngày dạy:..../..../ 2011 Phân môn: Tập đọc
TUẦN 4 - TIẾT 7	MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 
 I./MỤC TIÊU :
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
-Hiểu được nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
]GD-KNS:Xác định giá trị;Tự nhận thức về bản thân;Tư duy phê phán.
-Giáo dục Hs tính ngay thẳng, tình yêu nước.
 II./ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK. Tranh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông.
HS : Câu hỏi SGK.
 III./CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Khởi động:1’ Hát vui
2. Kiểm tra bài cũ :4’ Người ăn xin.
-Gọi HS đọc bài,nhận xét tuyên dương HS
3. Bài mới:25’
a./Giới thiệu bài :	1 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
b/Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
 8’
 6’
Hoạt động 1 : Luyện đọc
*Mục tiêu:Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Cách tiến hành
-GV cho HS đọc bài văn.
-Chia đoạn: 2 đoạn
+ Đoạn 1: Từ đầu Lí Cao Tông.
+ Đoạn 2: Phần còn lại
-Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
-GV yêu cầu phát âm lại 1 số từ ( nếu có )ø.
+ Tìm hiểu nghĩa từ nếu có.
-GV nhận xét cách đọc của 1 số Hs.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
*Mục tiêu: Hiểu được nội dung : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
Cách tiến hành
Đoạn 1:
H:Đọan này kể chuyện gì?
H:Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
-GV nhận xét – chốt : Tô Hiến Thành nổi tiếng là người ngay thẳng, chính trực.
 Đoạn 2: 
-GV chia nhóm giao việc: Nội dung và thời gian thảo luận.
H:+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông?
H:+ Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình?
H:+ Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá?
H:+ Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
H:+ Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành?
-GV nhận xét – chốt ý chính
-GD:Là người Hs, các em cần phải trung thực trong học tập sẽ giúp các em học mau tiến bộ và được bạn bè thầy cô yêu mến, tôn trọng.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm
*Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc phù hợp với diễn biến của truyện, lời các nhân vật.
Cách tiến hành
-GV lưu ý cách đọc: Phần đầu đọc với giọng kể thong thả, rõ ràng.
-Lời Tô Hiến Thành đọc với giọng điềm đạm, dứt khoát.
-GV nhận xét .
Hoạt động cá nhân-nhóm đôi
-Hs nghe.
-Hs đánh dấu vào SGK.
-Hs tiếp nối nhau đọc từ đoạn ( cá nhân, nhóm đôi )
+ Luyện đọc lại những từ phát âm sai 
+ Đọc thầm phần chú giải và nêu nghĩa các từ đó.
-2 Hs đọc cả bài.
 Hoạt động nhóm đôi.
-Hs đọc nhóm đôi -trả lời câu hỏi 
-Đại diện nhóm trình bày kết quả
+Chuyện lập ngôi vua.
+Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lí Anh Tông. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua.
-Hs đọc, trao đổi 6 nhóm 
-Hs trình bày, lớp bổ sung.
-Vài HS nêu nội dung bài
-Lắng nghe
 Hoạt động cá nhân.
-Hs đánh dấu cách đọc 1 số câu:
-Vài Hs luyện đọc câu dài.
-Nhiều Hs luyện đọc từng đoạn, cả bài.
4. Củng cố:4’
-Hs đọc phần vai.
H:Câu chuyện ca ngợi ai? (Tô Hiến Thành, chính trực, thanh liêm, hết lòng vì nước vì dân).
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:1’
-Nhận xét tiết học
-Luyện đọc thêm.
-Chuẩn bị bài : Tre Việt Nam. 
*Rút kinh nghiệm
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:..../..../ 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:..../..../ 2011 Toán
TUẦN: 4- TIẾT 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU : 	
-Bước đầu hệ thống hóa 1 số hiểu biết ban đầu về cách so sánh 2 số tự nhiên .
-Biết so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
?HS khá,giỏi thực hiện BT1(cột 2);BT2b;BT3b/SGK.
- Giáo dục tính đúng,chính xác, cẩn thận và khoa học,
 II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV : SGK ,bảng phụ.phấn màu.
HS : SGK, giấy A4
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động : 1’ Hát vui
2. Bài cũ :4’ Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
-Gọi HS lêng bảng trình bàyBT,nhận xét 
3. Bài mới: 25’
a./Giới thiệu bài :1’ ® Ghi bảng tựa bài.” So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên”
b/Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
 5’
14’
Hoạt động 1 : Giới thiệu đặc diểm về sự so sánh được của 2 số tự nhiên.
*Mục tiêu:Bước đầu hệ thống hóa 1 số hiểu biết về cách so sánh 2 số tự nhiên
Cách tiến hành
-GV nêu từng cặp 2 số tự nhiên và gọi Hs nhận xét xem số nào bé hơn, số nào lớn hơn, hoặc số này bằng số kia.
-Vậy, khi so sánh 2 số tự nhiên a và b bất kỳ, có những trường hợp nào?
-Vậy em có nhận xét gì khi so sánh 2 số tự nhiên.
® GV chốt: bao giờ cũng so sánh được 2 số tự nhiên.
 -GV chốt: ta có thể căn cứ vào vị trí của số trên tia số để so sánh STN.
Hoạt động 2: Nhận biết khả năng sắp xếp các STN theo thứ tự xác định.
*Mục tiêu: Nắm được cách xếp số tự nhiên
Cách tiến hành
-GV nêu nhóm các số tự nhiên:
-Sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn.
-Sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé.
-Xác định số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm các số trên?
® GV chốt: bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
Hoạt động 3: Luyện tập
*Mục tiêu:Biết so sánh, xếp thứ tự các số tự nhiên.
?HS khá,giỏi thực hiện BT1(cột 2);BT2b; BT3 b/SGK.
Cách tiến hành
Bài 1: (cột 2 dành K-G)
-GV cho Hs tự làm bài + sửa bài miệng + giải thích lí do
® GV kiểm tra kết quả bài làm HS.
Bài 1 (cột 2)
-Gọi 3 HS trình bày bảng
Bài 2: Viết các số theo thứ tự 
-Gọi HS nêu yêu cầu
-Cho HS trình bày a,c SGK
® GV kiểm tra Hs.
Bài 2(b dành K-G)
Bài 3: (b dành K-G)
-GV đọc số ® HS viết số lớn đến bé (câu a) , 
-Yêu cầu câu b dành cho khá,giỏi
 Hoạt động cá nhân
 -Hs nêu nối tiếp
-Hs nhắc lại ( 3 – 4 em )
-Hs nêu 
-Hs nhắc lại ( 3 em ).
 Hoạt động nhóm đôi.
-Nhóm cùng bàn trao đổi
-Hs sắp xếp:
-Hs nêu: bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
 Hoạt động cá nhân
-Hs đọc đề bài.
-Hs làm bài + sửa bài.
-Hs đọc kết quả
 -3 Hs (K-G) lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét
-Hs đọc yêu cầu đề
-Hs làm bài vào nháp.
-Hs sửa bài bảng ,HS ghi vào vở 
-1Hs giải (K-G) ,cả lớp chữa bài 
-Hs đọc đề bài.
-Hs làm bài + sửa bài.
-Hs đọc kết quả
-1Hs giải (K-G) ,cả lớp chữa bài 
4.Củng cố:4’
H:Nêu các căn cứ để so sánh STN?
H:Cho ví dụ về các cặp số và so sánh.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :1’
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS làm BT: 
- Chuẩn bị bài: “Luyện tập”.
*Rút kinh nghiệm
 ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn:.../...../ 2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy:.../...../ 2011 Phân môn: Chính tả( Nhớ –viết)
TUẦN:4 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH 
 I. MỤC TIÊU :
- Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày chính tả sạch sẽ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát;Bài viết không mắc quá 5 lỗi CT.
-Làm đúng BT 2 a,b /SGK
- Giáo dục Hs ý thức rèn chữ,viết đẹp.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
GV : Bộ chữ cái có các chữ r, d, g, i ( a, â, n, g ).
HS : Bảng phụ viết nội dung bài tập 2.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’Hát vui
2. Bài cũ :4’ Cháu nghe câu chuyện của bà.
-GV chia 2 nhóm: Mỗi nhóm 5 em.
-Viết nhanh tên các con vật bắt đầu bằng chữ tr và ch.
-GV nhận xét.
3.Bài mới: 25’
a./Giới thiệu bài :1’ Truyện cổ nước mình
b/Các hoạt động:24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
16’
8’
Hoạt động 1 : Hướng dẫn Hs nhớ viết. 
*Mục tiêu: Nhớ-viết đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày chính tả sạch sẽ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát;Bài viết không mắc quá 5 lỗi CT.
Cách tiến hành
-Nêu cách trình bày thơ lục bát.
-Cho HS đọc HTL bài viết
- Cho Hs nhớ lại tự viết bài.
-GV chấm chữa 7 – 10 bài.
-Cho HS ghi bài,theo dõi
Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập
*Mục tiêu: Làm đúng BT 2 a,b /SGK
Cách tiến hành
-GV lưu ý phần điền phải phù hợp với nghĩa của câu, phải viết đúng chính tả.
-GV và lớp nhận xét.
a/ Nhạc của trúc, nhạc của tre là khúc nhạc đồng quê. Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn 

File đính kèm:

  • docTUAN 3+4KHOI 4 PHI LAN.doc
Giáo án liên quan