Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 15

:Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?

H:Nếu vẽ bài thơ này thành 1 bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào? (dành cho K-G)

H:Em nghĩ gì về tính cách của cậu bé trong bài thơ?

 GV chốt: Cậu bé thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ.

 

doc36 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1442 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiểu học khối 4 - Tuần 15, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sống.
*Cách tiến hành:Quan sát, hỏi đáp.
-Chia nhóm,phát phiếu cho HS thảo luận:
H: Nhà Trần quan tâm đến việc đắp đê như thế nào?
H:Năm 1248 nhà Trần đã mở chiến dịch gì?
-Treo tranh ( hay sơ đồ ).
H:Nhà Trần còn đặt ra lệ gì trong việc đắp đê?
*GV chốt ý chính:Đây chính là chính sách đoàn kết dân tộc của nhà Trần.
-Cho HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ.
?GD-BVMT:Vai trò ảnh hưởng của sông ngòi đối với đời sống của con người,giáo dục HS có ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều-những công trình nhân tạo phục vụ đời sống.
 Hoạt động cá nhân.
-Trình bày cá nhân nối tiếp
-Thuận lợi: 
-Khó khăn: 
-Hs kể.chuyện việc lũ lụt
-Lắng nghe
 Hoạt động nhóm.
-Thảo luận nhóm 5-6 HS
-Đại diện nhóm trình báy các ý kiến trước lớp
-Nhóm khác nhận xét
-Vài HS đọc ghi nhớ SGK
-Lắng nghe
4.Củng cố:4’
H:-Việc nhà Trần đắp đê mang lại lợi ích gì? Có ý nghĩa gì?
H:-Theo em ngày nay ngoài đắp đê nhân dân ta còn làm gì để chống lũ lụt?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài.Học ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
*Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn :Kể chuyện
TUẦN 15	 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC. 
I.MỤC TIÊU :
-Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe,đã đọc nói đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
-Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể.
-Giáo dục ý thức rèn Hs kể chuyện mạch lạc, ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể.
II .ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Bảng phụ viết sẵn tên đồ chơi hoặc con vật Hs đã được biết qua truyện đọc.( gấu bông, chó đốm, búp bê,).
-HS : Làm việc với phiếu học tập theo nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ: 4’ Búp bê của ai?.
- 2 HS kể nối tiếp lại câu chuyện.
-Nêu ý nghĩa câu chuyện?
-Nhận xét,tuyên dương HS
3.Bài mới:25’
a. Giới thiệu bài :1’Giờ kể chuyện hôm nay các em sẽ tiếp tục kể chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là đồ chơi của trẻ em hoặc những con vậ gần gũi với các em.
b. Các hoạt động :24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
7’
 7’
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu đề bài.
*Mục tiêu:Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện)đã nghe,đã đọc nói đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
* Cách tiến hành : Động não.
-GV lưu ý: chọn kể 1 câu chuyện em đã đọc, đã nghe có “ nhân vật là những đồ chơi của trẻ em, những con vật gần gũi ( như vậy, đọc bài “ cánh diều tuổi thơ” không có nhân vật là đồ chơi, con vật gần gũi với trẻ ® không thể chọn kể ).
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm câu chuyện.
*Mục tiêu: Hiểu nội dung chính của câu chuyện(đoạn truyện) đã kể.
*Cách tiến hành:Động não.
-GV đưa bảng phụ viết sẵn tên 1 số truyện.
Chú Đất Nung: Nguyễn Kiên.
Búp bê của ai?: Hồ Phương.
Chú lính chì dũng cảm: An-đéc-xen.
Võ sĩ bọ ngựa: Tô Hoài.
Hoạt động 3: Kể chuyện theo nhóm.
*Mục tiêu:Ý thức rèn Hs kể chuyện mạch lạc, ý nghĩa câu chuyện mình chọn kể.
*Cách tiến hành: Kể chuyện.
-GV chia nhóm.
-Lưu ý: sau khi kể nói thêm về tính cách của các nhân vật và ý nghĩa câu chuyện để các bạn cùng trao đổi.
-Thi kể chuyện trước lớp.
 Hoạt động nhóm đôi.
-Nhóm cùng bàn trao đổi
-2 Hs đọc đề – lớp đọc thầm.
-Hs gạch chân: Nhân vật là những đồ chơi của em, là những con vật gần gũi.
Hoạt động cá nhân.
-Hs chọn câu truyện cho mình.
-Phát biểu ý kiến về câu chuyện em định kể.
 Hoạt động nhóm
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Mỗi nhóm cử 1 HS đại diện KC
-Hs thi kể chuyện theo nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể chuyện.
4.Củng cố : 4’
-Gọi vài HS-HTL câu chuyện và kể chuyện
-HS nêu ý nghĩa câu chuyện
-GV nhận xét.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: 1’
-Nhận xét tiết học(-Tuyên dương Hs học tốt.)
-Dặn HS tập KC và KC cho người thân nghe
-Chuẩn bị bài:” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”.
 *Rút kinh nghiệm
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../..../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn:Luyện từ và câu 
TUẦN 15- Tiết 29	 MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI -TRÒ CHƠI
I.MỤC TIÊU :
-Biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi (BT1,2),phân biệt những đồ chơi có lợi,những đồ chơi có hại. (BT3).
-Nêu được vài từ ngữ miêu tả tính cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
-Giáo dục biết giữ gìn đồ chơi, có thái độ đúng khi chơi các trò chơi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-GV : Tranh vẽ các đồ chơi và trò chơi trong SGK.bảng phụ
-Hs : SGK.bảng nhóm
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
Khởi động :1’ Hát vui
Bài cũ: 4’ Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
-1 Hs làm miệng BT1.
-4 Hs làm miệng BT2.
-Nêu ghi nhớ của bài.
-GV nhận xét, tuyên dương.
Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’
-GV nói với Hs về mục đích, yêu cầu của giờ học: mở rộng vốn từ về đồ chơi, trò chơi. Qua giờ học, Hs biết tên 1 số đồ chơi, trò chơi, biếy những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại, biết các từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
® GV ghi tựa
b.Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
24’
Hoạt động1 :Hướng dẫn HS làm bài tập 
*Mục tiêu : 
-Hs biết nhận ra tên 1 số đồ chơi, trò chơi và những đồ chơi có lợi, những đồ chơi có hại. 
-Nêu được vài từ ngữ miêu tả tính cảm, thái độ của con người khi tham gia các trò chơi.
*Cách tiến hành:Tổng hợp.
 Bài 1 : 
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV lưu ý: Quan sát kĩ tranh để nói đúng, nói đủ các trò chơi trong các bức tranh.
( Lời giải:
· Tranh 1: thả diều – đánh kiếm – bắn súng phun nước.
· Tranh 2: rước đèn ông sao – bầy cỗ trong đêm Trung thu.
· Tranh 3: chơi búp bê – nhảy dây – trồng nụ trồng hoa.
· Tranh 4: trò chơi điện tử – xép hình.
· Tranh 5: cắm trại – kéo co – súng cao su.
· Tranh 6: đu quay – bịt mắt bắt dê – cầu tụt.
Bài 2 :
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-Yêu cầu Hs thảo luận nhóm.
® Liên hệ giáo dục Hs .
-nhận xét, chốt lại.
Bài 3 :
-Yêu cầu Hs đọc đề.
-GV nhận xét, chốt ý.
( Lời giải: say mê, say sưa, đam mê, mê, thích, ham thích, hứng thú)
 Hoạt động cá nhân, nhóm. 
-1Hs đọc yêu cầu bài.
-Làm việc cá nhân trình bày nối tiếp
-Cả lớp quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-Làm việc nhóm(6 nhóm)
-4 Hs lần lượt đọc 4 yêu cầu của bài tập.
-Hs trao đổi nhóm, thư kí nhóm viết ra giấy nháp câu trả lời.
-Đại diện các nhóm trính bày.
-1 Hs đọc đề yêu cầu bài tập.
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
4.Củng cố:4’
- Vài HS nối tiếp nêu tên 1 số đồ chơi, trò chơi mà các em thích.
H:-Những đồ chơi, trò chơi nào có ích? Vì sao?
H:-Những đồ chơi, trò chơi nào có hại? Vì sao?
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại các bài tập.Học ghi nhớ
 -Chuẩn bị bài : “ Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi”.
 *Rút kinh nghiệm 
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy : .../.../2011 Phân môn: Tập đọc
TUẦN 15 - Tiết 30 TUỔI NGỰA 
I.MỤC TIÊU : 
-Biết đọc với giọng vui,nhẹ nhàng ;đọc đúng nhịp thơ,bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một khổ thơ trong bài
-Hiểu ND:Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.(trả lời câu hỏi 1,2,3,4 SGK)
?HS khá,giỏi trả lời câu 5 và HTL 8 dòng thơ.
-Giáo dục Hs những ườc mơ đẹp,yêu quý mẹ
 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ.câu hỏi SGK 
-H S: Tranh minh hoạ bài đọc.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Khởi động :1’ Hát vui
2. Bài cũ: 4’ “ Cánh diều tuổi thơ” 
-GV kiểm tra đọc 3 Hs.
-GV nhận xét – đánh giá.
3. Bài mới: 25’
a.Giới thiệu bài :1’Các em có biết người tuổi Ngựa là người như thế nào không?
-Chúng ta sẽ xem bạn nho trong bài thơ mơ ước được phóng ngựa đi đến những nơi nào nhé? - GV ghi tựa bài.
b. Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
 8’
6’
Hoạt động 1: Luyện đọc
*Mục tiêu: Biết đọc với giọng vui,nhẹ nhàng ;đọc đúng nhịp thơ,bước đầu biết đọc với giọng biểu cảm một khổ thơ trong bài
*Cách tiến hành:Thực hành, giảng giải,vấn đáp.
-GV cho HS đọc diễn cảm bài thơ.
-Cho HS đọc nối tiếp
- Hs luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
-GV nhận xét – sửa sai.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
*Mục tiêu:Hiểu ND:Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ đường về với mẹ.(trả lời câu hỏi 1,2,3,4SGK)
*Cách tiến hành:Đàm thoại, giảng giải.
Khổ 1: 
H:Bạn nhỏ tuổi gì?
H:Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
 Khổ 2 :
H:“Ngựa con”theo ngọn gió rong chơi những đâu?
Khổ 3:
H:Điều gì hấp dẫn“Ngựa con”trên những cánh đồng hoa?
 Khổ 4:
H:Trong khổ thơ cuối, “ Ngựa con” nhắn nhủ mẹ điều gì?
H:Nếu vẽ bài thơ này thành 1 bức tranh, em sẽ vẽ như thế nào? (dành cho K-G)
H:Em nghĩ gì về tính cách của cậu bé trong bài thơ?
® GV chốt: Cậu bé thích du ngoạn nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ.
 Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
*Mục tiêu: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm và thuộc bài thơ. 
*HS khá,giỏi trả lời câu 5 và HTL 8 dòng thơ.
*Cách tiến hành:Luyện tập, thực hành.
-GV lưu ý giọng đọc: hào hứng, dịu dàng, nhanh hơn và trải dài ở khổ thơ 2, 3.
-Tổ chức cho HS học thuộc bài thơ.
 Hoạt động cá nhân, nhóm đôi.
-Hs nghe.
-Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ ( 2 lượt – nhóm đôi )
-1 Hs đọc cả bài.
-Hs đọc thầm phần chú giải và giải nghĩa các từ mới.
Hoạt động nhóm đôi
-Nhóm cùng bàn trao đổi
-Hs đọc -trả lời câu hỏi SGK.
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét
-Vài HS nêu nội dung bài
 Hoạt động cá nhân.
-Hs gạch nhịp và gạch dưới từ cần nhấn.
-Hs nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm từng khổ thơ và HTLcả bài thơ. 
4. Củng cố:4’
- Gọi vài HS nêu nội dung của bài thơ?
+ GD: Bài thơ nói lên ước mơ và trí tưởng tượng đầy lãng mạn của 1 cậu bé tuổi Ngựa rất yêu mẹ, đi đâu cũng nhớ mẹ, nhớ đường tìm về với mẹ.
-GV nhận xét – đánh giá.
IV. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học. 
-Luyện đọc thuộc. 
-Chuẩn bị bài: “ Kéo co”.
*Rút kinh nghiệm 
.
 Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn :Tập làm văn
TUẦN 15-Tiết 29:	LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU :
-Nắm vững cấu tạo 3 phần (MB,TB,KB)của 1 bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả;hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen kẻ lời tả với lời kể(BT1).
-Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2).
-Giáo dục Hs lòng yêu thích văn học và say mê sáng tạo.
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Bảng phụ + phân tích sẵn cấu tạo bài văn tả đồ vật.
 + Những chi tiết TLCH 2, 3.
- HS: SGK.bảng nhóm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1. Khởi động:1’Hát vui
2. Bài cũ: 4’ Cấu tạo bài văn miêu Tả đồ vật.
-Gọi vài HS nêu nội dung bài
-Nhận xét.
3. Bài mới:25’
a.Giới thiệu bài : 1’ Dựa vào bài văn Chiếc xe đạp, các em sẽ được “Luyện tập miêu tả đồ vật “trong tiết Tập làm văn hôm nay.
b Các hoạt động: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
14’
Hoạt động 1: Thực hành luyện tập
*Mục tiêu:Nắm vững cấu tạo 3 phần(MB,TB, KB ) của 1 bài văn miêu tả đồ vật và trình tự miêu tả;hiểu vai trò của quan sát trong việc miêu tả những chi tiết của bài văn,sự xen kẻ lời tả với lời kể(BT1).
*Cách tiến hành:Thực hành.
Bài 1:
-Cho HS đọc yêu cầu BT 1,
-Phân tích cấu tạo của bài văn trên.
-Cấu tạo gồm 3 phần.
+ MB: Trong làng tôicủa chú ® MB gián tiếp.
+ TB: Ở xóm vườnNó đá đó.
+ KB: Câu cuối ® KB tự nhiên.
H:Những chi tiết nào cho thấy xe đạp và rất mới. Tác giả quan sát được những chi tiết ấy nhờ những giác quan nào?
H:-Những chi tiết, nào cho thấy chú Tư rất yêu chiếc xe của mình?
-Nhận xét, hướng dẫn Hs khẳng định lại kiến thức.
+ Bài văn tả đồ vật có 3 phần là MB, TB, KB. (Có thể MB theo kiểu trực tiếp hay gián tiếp và KB theo kiểu tự nhiên hay mỡ rộng.)
+ Tả đồ vật là vẽ lại bằng lời những đặc điểm nổi bật của đồ vật, giúp người đọc hình dung được đồ vật ấy.
+ Để tả đồ vật sinh động, phải quan sát kĩ bằng nhiều giác quan.
+ Khi tả, cần lồng tình cảm của người tả hay nhân vật trong truyện với đồ vật ấy.
Hoạt động 2: Thực hành ,luyện tập.
*Mục tiêu:Lập được dàn ý cho bài văn tả chiếc áo mặc đến lớp(BT2).
*Cách tiến hành:Phân tích, thực hành, thảo luận.
Bài 2:
-Chia 6 nhóm thảo luận,phát phiếu BT
-Cho HS đọc yêu cầu,nhóm trao đổi,trình bày
-Cho HS tự nêu yêu cầu,tự làm bài vào vở
 Hoạt động cá nhân.
-Hs đọc toàn văn nội dung bài 1.
-1 Hs đọc yêu cầu bài .
-Lớp đọc thầm bài văn, suy nghĩ +trả lời câu hỏi.
 Hoạt động nhóm.
-Nhóm trao đổi 5-6 HS
-1 Hs đọc yêu cầu BT2
-Cả lớp đọc thầm yêu cầu.
-Từng cặp nhóm trao đổi.
-Lớp suy nghĩ + Trả lời câu hỏi.
 -Lắng nghe,ghi kết quả vào vở những ý chính
4. Củng cố:4’
-Thi đua 3dãy bàn thi đua:
-Lớp đọc thầm bài văn “ Chiếc xe đạp của chú Tư”.
-Kể lại câu chuyện xen tả chiếc xe đạp.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS: Thực hành các kiểu bài văn
-Chuẩn bị bài: Quan sát đồ vật.
 *Rút kinh nghiệm
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 
Ngày soạn :.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy :.../.../2011 Địa lí
TUẦN 15 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN 
Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. (TT)
I.MỤC TIÊU : 
-Biết ở đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:dệt lụa,sản xuất đồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ,.
?HS khá,giỏi:Biết khi nào làng trở thành làng nghề.;biết quy trình Sx đồ gốm.
-Dựa vào ảnh mô tả chợ phiên.
-Giáo dục có ý thức tôn trọng, bảo vệ thành quả lao động của người dân.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Tranh ảnh về làng nghề , nghề thủ công
-HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
Khởi động:1’ Hát vui
Bài cũ: 4’ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
H:Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ?
H:Nêu đặc điểm về nhà, làng xóm của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
H:Lễ hội của họ tổ chức vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
-Đọc ghi nhớ.SGK
-Nhận xét, cho điểm
Bài mới:25’
a.Giới thiệu bài:1’ Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ.(TT)
b.Các hoạt động	: 24’
TL
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
10’
 14’
Hoạt động 1: Tìm hiểu làng nghề ở đồng bằng Bắc Bộ
*Mục tiêu: Biết ở đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống:dệt lụa,sản xuất đồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ,. 
*HS khá,giỏi:Biết khi nào làng trở thành làng nghề.;biết quy trình Sx đồ gốm.
*Cách tiến hành:Quan sát, đàm thoại.
H:-Đồng bằng Bắc Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành làng nghề?
-Để có được làng nghề người nông dân phải trải qua những quá trình sản xuất nào?
® Treo tranh.
® GD: như vậy để có được nghề người nông dân đã rất vất vả và quý trọng nghề truyền thống
-Ngoài việc nghề thủ công, người dân nơi đây còn làm gì?
Hoạt động 2:Vùng có nhiều nghề truyền thống
*Mục tiêu: Dựa vào ảnh mô tả chợ phiên.
*Cách tiến hành:Thảo luận, quan sát, đạm thoại.
-GV chia nhóm đôi và yêu cầu.
-Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi.
H:Người dân ở Bắc Bộ làm nghề gì? ở đó họ SX những gì?
 H:Nêu quy trình SX gốm?
-GV nhận xét kết quả trình bày ( bổ sung nếu cần ).
® Ghi nhớ SGK.
Hoạt động cá nhân
-HS dựa vào câu hỏi SGK trình bày kết quả,trả lời nối tiếp
-Nhận xét bổ sung
 Hoạt động nhóm đôi.
-Các nhóm đôi thảo luận, trả lời.
-HS nêu kết quả đại diện nhóm báo cáo
-Nhận xét ,bổ sung
-Đọc ghi nhớ nối tiếp
4.Củng cố.4’
-Gọi vài HS trình bày nội dung bài
H:-Vì sao đồng bằng Bắc Bộ sản xuất được nhiều gốm?
H:-Kể tên 1 số nghề truyền thống ở Bắc Bộ.
IV.HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP 1’
-Nhận xét tiết học
-Xem lại bài học.Học ghi nhớ
-Chuẩn bị bài: Thủ đô Hà Nội
 *Rút kinh nghiệm
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn:.../.../2011 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 Ngày dạy :.../.../2011 Phân môn : Chính tả.(Nghe-viết )
 TUẦN 15 CÁNH DIỀU TUỔI THƠ 
I.MỤC TIÊU :
- Nghe và viết đúng bài chính tả ,trình bày đúng đoạn văn ;không mắc quá 5 lỗi CT.
-Làm đúng bài tập 2a/b hoặc bài 3 a/b SGK.
-Giáo dục Hs viết chữ đẹp,tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV : Một

File đính kèm:

  • docTUAN 15-KHOI 4( PHI LAN).doc