Giáo án Tiết đọc thư viện Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021

Mĩ thuật lớp 4

 CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG

 (Tiết 1)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- HS hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.

- Biết cách thực hiện và tạo hình sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé / cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được.

2. Năng lực, phẩm chất:

 - Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất.

 - Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập.

 - Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:

- Phương pháp: Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, vẽ biểu cảm.

- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 

doc18 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 14/03/2024 | Lượt xem: 16 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiết đọc thư viện Lớp 3 - Tuần 29 - Năm học 2020-2021, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đọc)
3. GV giới thiệu bài, giới thiệu danh mục sách (1p).
Hoạt động 1: Đọc cá nhân (20p).
- GV yêu cầu một vài HS nhắc lại nội quy thư viện, mã màu cho cả lớp cùng cùng nhớ.
- Nhắc học sinh về cách lật sách đúng. 
- Mời lần lượt 6-8 học sinh lên chọn sách một cách trật tự và chọn vị trí để ngồi đọc
- GV giúp đỡ, hỗ trợ thêm cho những HS gặp khó khăn khi chọn sách.
- HS đọc sách mình đã chọn.
- GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ HS trong quá trình đọc.
- Nhắc học sinh về khoảng cách giữa sách và mắt khi đọc.
* Sau khi đọc: 
- Mời 3-4 học sinh chia sẻ về quyển sách mà các em vừa đọc. 
- Giáo viên chọn 3-4 câu hỏi gợi ý bên dưới để mời từng học sinh chia sẻ:
+ Em có thích câu chuyện mình vừa đọc không? Tại sao?
+ Nội dung câu chuyện kể về điều gì?
+ Câu chuyện em vừa đọc có điều gì làm cho em thấy thú vị? 
+ Em có định giới thiệu quyển truyện này cho các bạn khác cùng đọc không? 
+ Theo em, vì sao tác giả lại viết câu chuyện này?
Học sinh chia sẻ xong, GV hướng dẫn học sinh mang sách để vào đúng vị trí kệ sách đã lấy.
Hoạt động 2: Hoạt động mở rộng (10p).
- Chia nhóm học sinh: Viết, vẽ
- GV giải thích hoạt động.
- Hướng dẫn học sinh tham gia hoạt động một cách có tổ chức.
- GV di chuyển đến các nhóm hỗ trợ học sinh, quan sát cách học sinh tham gia vào hoạt động trong nhóm.
- Đặt câu hỏi cho nhóm, khen ngợi hỗ trợ học sinh.
- Sau thời gian hoạt động GV hướng dẫn học sinh quay trở lại nhóm một cách trật tự.
- Mời 2-3 nhóm chia sẻ.
- GV cùng HS nhận xét, khen ngợi các nhóm.
4. Nhận xét, dặn dò (2p).
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS mượn sách đọc thêm.
 Sáng thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2021
 Mĩ Thuật lớp 1
CHỦ ĐỀ7: TRƯỜNG HỌC YÊU THƯƠNG
 BÀI 15: EM VẼ CHÂN DUNG BẠN
( Tiết 2)
 I. Mục tiêu bài học
	 1. Phẩm chất
 Bài học góp phần bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,... thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:
 Thể hiện sự thân thiện, hoà đồng với các bạn; yêu mến, quý trọng thầy cô; tôn trọng sự khác biệt giữa các bạn và mọi người.
 Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập và tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Không tự tiện sử dụng màu sắc, hoạ phẩm và đồ dùng của bạn khi chưa được bạn đồng ý.
 Chia sẻ chân thực suy nghĩ, cảm nhận của mình, thể hiện sự trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của bạn và người khác.
2.Năng lực
Bài học góp phần hình thành, phát triển các năng lực sau:
2.1.Năng lực mĩ thuật
Vẽ được chân dung bạn bằng nét và màu sắc sẵn có, bước đầu biết thể hiện đặc điểm chân dung của bạn ở mức độ đơn giản.
Chia sẻ được cảm nhận về bức tranh của mình, của bạn; biết trao đổi về ứng dụng của tranh chân dung vào cuộc sống.
 2.2.Năng lực chung
 Năng lực tự chủ và tự học: Biết và chuẩn bị đủ đồ dùng, vật liệu để học tập, chủ động trong hoạt động học.
 Năng lực giao tiếp và hợp tác: Biết cùng bạn trao đổi, thảo luận và nhận xét đặc điểm khuôn mặt và sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật.
 Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết sử dụng công cụ, hoạ phẩm để thực hành tạo nên sản phẩm.
 2.3.Năng lực đặc thù khác
 Năng lực ngôn ngữ: Sừ dụng được ngôn ngữ mô tả khuôn mặt bạn và trao đổi, chia sẻ trong học tập.
 Năng lực thể chất: biểu hiện ở hoạt động tay trong các ở kĩ năng thao tác vẽ nét, hình, màu,...
	 II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
	 1.Học sinh
 - SGK Mĩ thuật 1, Vở thực hành Mĩ thuật 1, giấy vẽ, màu,...
 - Tranh/ảnh chân dung của bạn hoặc người thân.
 - Câu chuyện mô tả về khuôn mặt một người mà em ấn tượng.
 2. Giáo viên
 - Phương tiện, màu vẽ, giấy màu.
- Một số bức tranh chân dung rõ đặc điểm nhân vật. Lưu ý hình ảnh có yếu tố vùng miền, gần gũi với học sinh, đủ giới tính nam nữ.
 II.PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Phưong pháp dạy học: Quan sát, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở,...
 2. Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, bể cá,...
 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân.
 IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức (1p).
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Khởi động, giới thiệu bài học (3p).
- Cho HS chơi trò chơi” Ghép tranh”.
- GV giới thiệu bài.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành, sáng tạo (18p)
- GV cho HS xem một số sản phẩm tranh chân dung của các bạn học sinh.
- Cho HS thảo luận nhóm nhận biết đặc điểm khuôn mặt ở mỗi tranh chân dung. Màu sắc của bức tranh?
- GV cho HS thực hành: Yêu cầu HS tiếp tục thực hành hoàn thành bức tranh chân dung đang thực hiện dỡ ở tiết 1. Còn HS nào xong trước có thể cho các em thực hiện xé dán hoặc vẽ chân dung người mà em yêu quý ( Ông, bà, bố, mẹ)
- GV quan sát theo dõi HS thực hành và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Trưng bày sản phẩm và cảm nhận, chia sẻ (10p).
- GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm 
- Trưng bày sản phẩm trên bảng lớp .
- Hướng dẫn HS quan sát và gợi mở cảm nhận, chia sẻ: Chia sẻ một số thông tin về bức tranh của mình. Ví dụ: tên bức tranh, tên người bạn được vẽ trong tranh, đặc điểm về hình dạng, màu sắc,... của khuôn mặt bạn, lí do vẽ bạn,...
- 1 số HS chia sẽ.
- HS bình chọn sản phẩm yêu thích nhất.
- GV tóm tắt nội dung chia sẻ của HS, nhận xét, đánh giá kết quả thực hành, thảo luận và ý thức học tập; động viên, khích lệ HS học tập.
4. Vận dụng (1p)
GV chỉ dẫn HS quan sát hình ảnh các bức tranh chân dung mục Vận dụng và bức tranh do GV chuẩn bị (nếu có), gợi mở giúp HS nhận ra: Có thể vẽ một hoặc nhiều khuôn mặt (người thân) trong bức tranh. (Có thể mở rộng thêm cách tạo bức tranh chân dung bằng cách xé dán hoặc nặn).
5. Tổng kết bài học (2p).
- GV tóm tắt nội dung chính của bài học:
+ Khuôn mặt của mỗi người có đặc điểm riêng.
+ Màu sắc làm cho bức tranh chân dung hấp dẫn hơn.
- Đánh giá sự chuẩn bị, quá trình học tập bị của HS, liên hệ bồi dưỡng lòng nhân ái, sự tôn trọng và hoà đồng với các bạn, mọi người xung quanh.
- Dặn các em chuần bị đầy đủ đồ dùng để học bài mới.
Mĩ thuật lớp 4
 CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.
- Biết cách thực hiện và tạo hình sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé / cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được.
2. Năng lực, phẩm chất:
	- Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất.
	- Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập.
	- Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, vẽ biểu cảm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 4.
 - Tranh, ảnh mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn và không an toàn.
2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật 4.
 - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán
IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập (1p).
2. Khởi động (3p).
 Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Di chuyển theo tín hiệu đèn.
GV giới thiệu bài, ghi bảng
 3.Bài mới: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu (13p).
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 thảo luận nhóm để tìm hiểu về nội dung chủ đề giao thông.
+ Mọi người trong hình tham gia giao thông bằng phương tiện gì?
+ Chỉ ra các hình ảnh thể hiện giao thông không an toàn.
+ Các bức tranh được thể hiện màu sắc ntn?
- Đại diện nhóm nêu câu trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, trả lời câu hỏi tiếp theo.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát hình 12.2, thảo luận để tìm hiểu nội dung và các hình thức thể hiện tranh về chủ đề giao thông.
+ Chỉ ra các bức tranh thể hiện giao thông không an toàn.
+ Trong mỗi bức tranh có những loại hình phương tiện giao thông gì? Ở đâu?
+ Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì? Màu sắc ntn?
- Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, trả lời câu tiếp theo.
- GV nhận xét, tóm tắt.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (15p).
-Yêu cầu HS quan sát hình 11.3 thảo luận để nhận biết cách thực hiện bức tranh chủ đề giao thông theo nhóm.
- Một số HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét, kết luận cách tạo hình bức tranh theo chủ đề giao thông.
+ Vẽ, xé/ cắt dán các hình ảnh đơn giản theo nội dung đã thảo luận của nhóm để tạo kho hình ảnh.
+ Cắt rời các hình ảnh của cá nhân, sau đó sắp xếp vào khổ giấy của nhóm theo nội dung chủ đề.
+ Vẽ hoặc xé / cắt dán các hình ảnh khác tạo không gian để thể hiện rõ hơn nội dung tranh và vẽ màu.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- GV hướng dẫn minh họa cho HS xem.
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục hợp lý.
- GV cho HS xem một số sản phẩm của HS năm trước.
- Còn thời gian GV cho HS thực hành cá nhân: vẽ, cắt/ xé dán tạo kho hình ảnh...
4. Vận dụng (2p).
- GV hỏi gợi ý:
+ Em thường tham gia giao thông khi nào? Bằng phương tiện gì?
+ Em đã làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
5. Nhận xét, dặn dò (1p).
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Khen ngợi HS chú ý học tập. Động viên, khích lệ HS khác.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
 Chiều thứ 3 ngày 13 tháng 4 năm 2021
Kĩ năng sống lớp 2
BÀI 12: CẨM NANG VUI VẺ 
(Tiết 2)
I.Mục tiêu :
- Giúp học sinh biết cách ghi sổ hiệu quả và tạo dựng thói quen lưu giữ lại bài học từ cuộc sống. 
	- Góp phần hình thành năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực ngôn ngữ.
- Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, tự học, kĩ luật, chủ động.
II. Đồ dùng :Vở THKNS
III.Hoạt động dạy học :
Ổn định tổ chức (1p).
2. Khởi động (2p). Cho HS nghe và vận động theo bài hát tự chọn.
 - GV giới thiệu bài.
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Cách ghi sổ nhỏ (15p).
 * Thời gian biểu.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Em ghi thời gian biểu của mình vào sổ nhỏ ntn? ( Thời gian biểu nên ghi vào mặt nào của trang giấy?)
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện HS nêu câu trả lời.
- GV nhận xét kết luận: Ghi thời gian biểu vào mặt trước của trang sổ.
Bài tập: Cho HS trình bày cách ghi thời gian biểu của mình vào trang sổ.
 -HS làm việc cá nhân: Trình bày cách ghi thời gian biểu vào vở ô ly.
- 1-2 HS trình bày trước lớp.
- GV nhận xét.
Hoạt động 2: Thực hành (15p)
- GV nêu yêu cầu thực hành: Em ghi lại thời gian biểu của ngày hôm nay vào trang vở.
- HS thực hành.
- GV bao quát, hướng dẫn gợi ý thêm cho HS còn lúng túng.
- Một vài HS nêu bài làm của mình.
- GV nhận xét, kết luận, nêu bài học.
- HS đọc bài học trang 62 SGK
3. Nhận xét - dặn dò (2p).
 - HS nhắc lại cách ghi thời gian biểu.
 - GV nhận xét tiết học. Dặn học sinh ghi nhớ bài học.
Sáng thứ 4 ngày 14 tháng 4 năm 2021
Mĩ thuật lớp 2
CHỦ ĐỀ 12: MÔI TRƯỜNG QUANH EM ( Tiết 3)
I. MỤC TIÊU:
 1. Kiến thức, kĩ năng:
- Học sinh thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường.
- Học sinh giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình / nhóm mình.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất.
	- Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập.
- Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra. 
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Gợi mở, trực quan, luyện tập, thực hành.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN:
 1. Giáo viên chuẩn bị: Sách học mĩ thuật lớp 2.. 
2. Học sinh chuẩn bị: Sách học mĩ thuật lớp 2. Sản phẩm thực hành ở tiết trước.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập (1p). 
2. Khởi động (3p): Cho HS nghe và vận động theo bài hát tự chọn.
- GV giới thiệu bài.
3. Bài mới: 
Hoạt động : Trưng bày, giới thiệu và đánh giá sản phẩm.(28p).
- GV cho HS chỉnh sửa sản phẩm trong thời gian 5p.
- GV hướng dấn HS trưng bày và thảo luận nhóm về nội dung thuyết trình, giới thiệu sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn của GV.
- Đại diện mỗi nhóm lên thuyết trình, giới thiệu sản phẩm.
- Các nhóm khác đặt câu hỏi cùng chia sẻ và bổ sung cho nhóm, bạn.
- GV đặt thêm câu hỏi gợi ý:
+ Em đã thể hiện bức tranh về nội dung gì? Bằng hình thức, chất liệu gì?
+ Em thích sản phẩm của nhóm nào? Vì sao?
+ Qua bài học này em học tập được thêm điều gì?....
- HS nêu cảm nhận. 
- GV nhận xét, đánh giá.
4. Vận dụng sáng tạo (1p).
Gợi ý HS thể hiện bức tranh với nội dung kêu gọi mọi người bảo vệ môi trường bằng chất liệu khác.
 5. Tổng kết chủ đề (2p):
- GV đánh giá, chốt lại kiến thức chung của chủ đề. Tuyên dương học sinh tích cực, động viên khuyến khích các học sinh chưa hoàn thành bài. 
* Dặn dò: Chuẩn bị đồ dùng cho bài học sau.
Mĩ thuật lớp 4
 CHỦ ĐỀ 11: EM THAM GIA GIAO THÔNG
 (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS hiểu biết về giao thông và tham gia giao thông an toàn.
- Biết cách thực hiện và tạo hình sản phẩm bằng hình thức vẽ, xé / cắt dán giấy, nặn, tạo hình từ vật tìm được.
2. Năng lực, phẩm chất:
	- Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất.
	- Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập.
	- Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận, nêu ý kiến. Ý thức tôn trọng sản phẩm mĩ thuật do mình, do bạn bè và người khác tạo ra.
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC:
- Phương pháp: Vận dụng quy trình: Vẽ cùng nhau, vẽ biểu cảm.
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: - Sách học mĩ thuật lớp 4.
 - Tranh, ảnh mô hình về một số phương tiện giao thông, hình ảnh tham gia giao thông an toàn và không an toàn.
2. Học sinh: - Sách học mĩ thuật 4.
 - Giấy vẽ, giấy màu, màu vẽ, bút chì, kéo, hồ dán
IV: CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Kiểm tra đồ dùng học tập (1p).
2. Khởi động (3p).
 Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Di chuyển theo tín hiệu đèn.
GV giới thiệu bài, ghi bảng
 3.Bài mới: 
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu (13p).
- Yêu cầu HS quan sát hình 11.1 thảo luận nhóm để tìm hiểu về nội dung chủ đề giao thông.
+ Mọi người trong hình tham gia giao thông bằng phương tiện gì?
+ Chỉ ra các hình ảnh thể hiện giao thông không an toàn.
+ Các bức tranh được thể hiện màu sắc ntn?
- Đại diện nhóm nêu câu trả lời.
- Nhóm khác nhận xét, trả lời câu hỏi tiếp theo.
- GV nhận xét.
- Yêu cầu HS quan sát hình 12.2, thảo luận để tìm hiểu nội dung và các hình thức thể hiện tranh về chủ đề giao thông.
+ Chỉ ra các bức tranh thể hiện giao thông không an toàn.
+ Trong mỗi bức tranh có những loại hình phương tiện giao thông gì? Ở đâu?
+ Các bức tranh được thể hiện bằng chất liệu gì? Màu sắc ntn?
- Đại diện nhóm trả lời. Nhóm khác nhận xét, trả lời câu tiếp theo.
- GV nhận xét, tóm tắt.
- 1-2 HS đọc ghi nhớ.
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hiện (15p).
-Yêu cầu HS quan sát hình 11.3 thảo luận để nhận biết cách thực hiện bức tranh chủ đề giao thông theo nhóm.
- Một số HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét, kết luận cách tạo hình bức tranh theo chủ đề giao thông.
+ Vẽ, xé/ cắt dán các hình ảnh đơn giản theo nội dung đã thảo luận của nhóm để tạo kho hình ảnh.
+ Cắt rời các hình ảnh của cá nhân, sau đó sắp xếp vào khổ giấy của nhóm theo nội dung chủ đề.
+ Vẽ hoặc xé / cắt dán các hình ảnh khác tạo không gian để thể hiện rõ hơn nội dung tranh và vẽ màu.
- 1 HS đọc ghi nhớ.
- GV hướng dẫn minh họa cho HS xem.
- GV lưu ý HS cách sắp xếp bố cục hợp lý.
- GV cho HS xem một số sản phẩm của HS năm trước.
- Còn thời gian GV cho HS thực hành cá nhân: vẽ, cắt/ xé dán tạo kho hình ảnh...
4. Vận dụng (2p).
- GV hỏi gợi ý:
+ Em thường tham gia giao thông khi nào? Bằng phương tiện gì?
+ Em đã làm gì để thực hiện an toàn giao thông?
5. Nhận xét, dặn dò (1p).
- GV nhận xét chung tiết học. 
- Khen ngợi HS chú ý học tập. Động viên, khích lệ HS khác.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
Chiều thứ 5 ngày 15 tháng 4 năm 2021
Luyện mĩ thuật lớp 1
CLB MĨ THUẬT: TRANH CHÂN DUNG ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
	- Vẽ được chân dung người mà em yêu quý ở mức độ đơn giản.
	- Bài học góp phần phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực khoa học, năng lực thể chất.	
- Bồi dưỡng ở HS các phẩm chất như: nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm,... thông qua một số biểu hiện cụ thể sau:
 Thể hiện sự thân thiện, hoà đồng với các bạn; yêu mến, quý trọng thầy cô; tôn trọng sự khác biệt giữa các bạn và mọi người.
 Biết chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ học tập và tích cực tham gia các hoạt động của nhóm. Không tự tiện sử dụng màu sắc, hoạ phẩm và đồ dùng của bạn khi chưa được bạn đồng ý.
 Chia sẻ chân thực suy nghĩ, cảm nhận của mình, thể hiện sự trân trọng sản phẩm, tác phẩm mĩ thuật của mình, của bạn và người khác.
	 II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
	 1.Học sinh
 - Vở a4, giấy vẽ, màu,...
 - Tranh/ảnh chân dung của bạn hoặc người thân.
 2. Giáo viên
- Một số bức tranh chân dung rõ đặc điểm nhân vật. 
 II.PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
 1.Phưong pháp dạy học: Quan sát, trực quan, vấn đáp, giải quyết vấn đề, hướng dẫn thực hành, gợi mở,...
 2. Kĩ thuật dạy học: Động não, đặt câu hỏi, bể cá,...
 3. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân.
 IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức (1p).
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
Khởi động, giới thiệu bài học (2p).
- Cho HS hát và vận động theo bài hát các em vừa được học ở tiết âm nhạc.
- GV giới thiệu bài.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Thực hành, sáng tạo (28p)
- GV cho HS xem một số sản phẩm tranh chân dung của các bạn học sinh về hình ảnh, chất liệu khác nhau.
- Cho HS thảo luận nhóm nhận biết đặc điểm khuôn mặt ở mỗi tranh chân dung. Màu sắc chất liệu thể hiện của bức tranh?
- GV cho HS thực hành: Yêu cầu HS thực hiện vẽ hoặc xé dán chân dung người mà em yêu quý ( Ông, bà, bố, mẹ)
- GV quan sát theo dõi HS thực hành và hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng.
- Hết thời gian thực hành GV cho một vài HS giới thiệu về tranh chân dung mà em đang thể hiện.
Hoạt động 2: Vận dụng (3p)
- Hướng dẫn học sinh có thể tạo tranh chân dung bằng hình thức, chất liệu khác nhau: Lá cây, đất nặn...
- Cho HS kể về chân dung cô giáo chủ nhiệm của em.
 3. Nhận xét, dặn dò (1p).
 - GV nhận xét ý thức học tập của học sinh, khen ngợi HS có ý thức học tập tốt.
 - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng đầy đủ cho bài học sau.
Chiều thứ 6 ngày 16 tháng 4 năm 2021
Luyện mĩ thuật lớp 2
VẼ NGOÀI TRỜI: MÔI TRƯỜNG QUANH EM ( Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
	1. Kiến thức, kĩ năng:
- Học sinh thể hiện được bức tranh chủ đề môi trường theo ý thích.
2. Năng lực, phẩm chất:
- Góp phần hình thành năng lực mĩ thuật, năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực thể chất.
	- Góp phần hình thành phẩm chất: Biết giữ vệ sinh lớp học, bảo quản sản phẩm và đồ dùng học tập.
- Chia sẻ thẳng thắn suy nghĩ, cảm nhận của bản thân trong thảo luận và nêu ý kiến. 
II. CHUẨN BỊ CỦA HỌC SINH VÀ GIÁO VIÊN
* GV: 1 số sản phẩm của học sinh năm trước.
* HS : Vật liệu tìm được, bút chì, bút màu, 
III. PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Phương pháp dạy học: Trực quan, quan sát, gợi mở, thực hành, thảo luận, giải quyết vấn đề.
2. Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc nhóm, cá nhân.
IV. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
1. Ổn định, kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng vật liệu của HS (1p).
2. Khởi động, giới thiệu bài học (2p).
 - GV cho HS chơi trò chơi “ truyền điện”: Kể nhanh tên loại cây ở sân trường.
 - GV giới thiệu bài học.
 3. Bài mới: 
Hoạt động 1: Thực hành, sáng tạo (30p)
 - Cho HS kể các hoạt động em thường tham gia vệ sinh môi trường tại trường học của em.
 - Cho học sinh quan sát một số sản phẩm từ vật liệu k

File đính kèm:

  • docgiao_an_tiet_doc_thu_vien_lop_3_tuan_29_nam_hoc_2020_2021.doc