Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thu Hải

I- Mục đích, yêu cầu

Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Cụ thể:

- Tìm đúng các ví dụ minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về các loại cấu tạo câu( câu đơn, câu ghép).

- Làm đúng bàI tập đIiền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.

II- Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ (hoặc cỡ giấy rất to) kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1).

- Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to phô tô:

+ Bảng tổng kết (nếu có thể dùng giấy A4 đặt ngang phôtô phát cho học sinh.)

+ Câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc17 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thu Hải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình và yếu): phân vai, đọc diễn cảm từng đoạn của vở kịch.
+ Mức 2 (Với những Hs khá, giỏi): phân vai, dựng hoạt cảnh kịch.
GV chọn 1 nhóm 3 HS đóng các vai ( anh Thành, anh Lê, anh Mai,thêm một người nhắc vở) diễn lại trích đoạn một.
Sau đó chọn một nhóm 4 HS phân các vai (anh Thành, anh Lê, anh Mai,thêm một người nhắc vở) diễn lại trích đoạn 2.
(
III. Củng cố – Dặn dò:
*PP kiểm tra ,đánh giá, thực hành luyện tập.
-1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
GV phát biểu cho từng cặp học sinh – các em trao đổi, viết nhanh tên bài vào bảng liệt kê.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét.(Tên các bài tập đọc là truyện kể:
GV nêu yêu cầu của bài .
GV phát phiếu cho từng HS làm bài cá nhân.
HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
GV chọn phiếu bài tốt nhất yêu cầu cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại lời giảng đúng.
GV nêu yêu cầu của bài tập.
HS phân vai diễn lại từng trích đoạn của vở kịch theo hai mức độ:
- Cả lớp và Gv nhận xét, chấm đIểm, bình chọn người nhắc vở giỏi, người đóng vai hay nhất.
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 2 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Từ và câu 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. Cụ thể:
- Tìm đúng các ví dụ minh hoạ cho các nội dung trong bảng tổng kết về các loại cấu tạo câu( câu đơn, câu ghép).
- Làm đúng bàI tập đIiền vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
II- Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ (hoặc cỡ giấy rất to) kẻ bảng tổng kết “Các kiểu cấu tạo câu” (BT1).
Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to phô tô:
+ Bảng tổng kết (nếu có thể dùng giấy A4 đặt ngang phôtô phát cho học sinh.)
+ Câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
Tìm ví dụ để đIền iền vào bảng tổng kết1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu của bài
GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết ; yêu cầu HS nhìn bảng, nghe hướng dẫn : BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép).
 Cụ thể:
Câu đơn : 1 VD minh hoạ thế nào là một câu đơn.
Câu ghép:
1 VD về câu ghép không dùng từ nối
1 VD về câu ghép dùng QHT
1 VD về câu ghép dùng từ hô ứng.
HS làm bài cá nhân – các em nhìn bảng tổng kết, tìm ví dụ, viết ra nháp hoặc viết vào vở. GV phát giấy, bút dạ cho 4,5 HS làm bài.
Nhiều HS nối tiếp nhau nêu ví dụ minh hoạ cho các kiểu câu. GV nhận xét nhanh.
Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét, kết luận.
Cả lớp sửa lại bài
Ví dụ:
Các kiểu cấu tạo câu
Ví dụ
Câu đơn
Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời
Câu ghép
Câu ghép không dùng từ nối
Lòng sông rộng, nước xanh trong
Câu ghép dùng từ nối
Câu ghép dùng QHT
Súng kíp của ta mới bắn một phát thì súng của họ đã bắn được 5, 6 phát.
Vì trời nắng to, lại không mưa lâu nên cây cỏ héo rũ.
Câu ghép dùng cặp từ hô ứng
Nắng vừa nhạt, sương đã buông xuống mặt biển.
Viết tiếp một vế câu vào chỗ trống để tạo câu ghép (dựa theo câu chuyện “Chiếc đồng hồ”)
 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc lại thầm lại, làm baì cá nhân – các em viết vào vở hoặc viết vào nháp. GV phát riêng giấy khổ to đã phôtô nội dung bài cho 4,5 Hs.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhanh.
GV mời những HS làm bài trên giấy dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận HS nào làm bài đúng nhất.
(Ví dụ:
Câu a: Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng đều có tác dụng đIều khiển kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hang (sẽ chạy không chính xác / sẽ không hoạt động được).
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì một người.”
III. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở BT2; chuẩn bị ôn tập tiết 3.
*PP kiểm tra ,đánh giá.
1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, nhìn bảng tổng kết để hiểu yêu cầu của bài
GV mở bảng phụ đã kẻ sẵn bảng tổng kết ; yêu cầu HS nhìn bảng, nghe hướng dẫn : BT yêu cầu các em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu (câu đơn và câu ghép 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp đọc lại thầm lại, làm baì cá nhân , các em viết vào nháp. GV phát riêng giấy khổ to đã phôtô nội dung bài cho 4,5 Hs.
HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và giáo viên nhận xét nhanh.
GV mời những HS làm bài trên giấy dán nhanh bài lên bảng lớp, trình bày. Cả lớp và giáo viên nhận xét, bổ sung, sửa chữa, kết luận HS nào làm bài đúng nhất.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 3 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Tập đọc 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
- Đọc – hiểu nội dung, ý nghĩa của bài văn “Tình quê hương”.
- Hiểu yêu cầu của bài tập trắc nghiệm. Làm đúng bài tập trắc nghiệm kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài văn, nắm vững kiến thức về từ và câu (câu đơn, câu ghép, cách nối các vế câu ghép).
II- Đồ dùng dạy học 
Bút dạ và 3,4 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung BT2 để 3,4 HS làm bài trên bảng lớp.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
2’ 
25’
10’
5’
Giới thiệu bài
 Trong tiết học hôm nay, các con có nhiệm vụ đọc một bài văn, đọc thật kĩ sau đó làm bài tập trắc nghiệm với 10 câu hỏi. Bài tập này vừa có mục đích kiểm tra khả năng đọc – hiểu bài của các con; vừa kiểm tra kiến thức về từ ngữ và ngữ pháp mà các con đã được học trong thời gian qua. Chúng ta sẽ xem ai làm baì đạt điểm cao nhất trong tiết học hôm nay.
Đọc bài văn “ Tình quê hương”
3. Làm BT trắc nghiệm
- 1 HS khá, giỏi vừa đọc vừa giải thích yêu cầu của BT2.
GV nói với HS : Mỗi câu hỏi đều có 3 phương án trả lời, trong đó chỉ có 1 phương án đúng. Em chọn phương án nào thì khoanh tròn vào chữ cái trước phương án đó (khoanh vào BT trong SGK, bằng bút chì mờ).Đừng quên là : để trả lời đúng, em phải đọc từng câu hỏi, sau đó đọc lại bài văn, bám chắc bài văn mới trả lời chính xác được từng câu hỏi.
Sau một thời gian quy định, GV chấm bài làm của 2,3 Hs, nhận xét nhanh.
 (Các phương án trả lời đúng:
Đây là một bài : a2. Nói lên tình cảm của tác giả với quê hương.
Tình cảm của tác giả là của một người :b3. Lại rời quê hương đi xa.
Tác giả gắn bó với quê hương vì: c1. Quê hương gắn liệm với nhiều kỉ niệm của tuổi thơ.
Những từ ngữ trong phần mở đầu bài văn thể hiện đúng nhất tình cảm của tác giả với quê hương là: d3 (mãnh liệt, day dứt).
đ) Trong bài văn này : đ1 (Tất cả các câu đều là câu ghép).
 Các vế câu ghép trong bài văn :e3 (có chỗ nối trực tiếp với nhau, có chỗ nối với nhau bằng từ nối).
Câu Làng mạc bị tàn phá,/những mảnh đất quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về là :g2 (một câu ghép có hai vế câu, bản thân vế thứ 2 có cấu tạo như một câu ghép).
Câu Làng mạc bị tàn phá nhưng mảnh đất quê hương vẫn còn đủ sức nuôi sống tôi như ngày xưa, nếu tôi có ngày trở về là :h1 (câu ghép có 2 vế câu, chỉ QH tương phản).
Câu cuối cùng của bài là một câu ghép : i2 (có 3 vế câu, các vế câu được ngăn cách với nhau bằng dấu chấm phẩy).
k) Trong câu cuối cùng, cụm từ ở mảnh đất ấy là:k1(trạng ngữ của cả câu).
III. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà làm bài nhẩm lại BT2 ; chuẩn bị ôn tập tiết 4.
*PP kiểm tra ,đánh giá.
GV đọc mẫu bài văn.
Một HS đọc lại. Cả lớp đọc thầm theo.
1 HS đọc phần chú giải sau bài.
Cả lớp đọc thầm lại bài văn, chuẩn bị làm bài tập 2.
HS làm bài cá nhân. GV phát giấy, bút dạ cho 3,4 HS làm bài tại chỗ .
4,5 HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp nhận xét, trao đổi, thảo luận, tranh luận. (VD: với câu hỏi b, phương án trả lời là b3 [Lại rời quê hương đi xa] là đúng vì bài văn mở đầu bằng câu: Làng quê tôi đã khuất hẳn) GV là trọng tài chốt lại lời giải đúng.
Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 4 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Tập đọc 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
Kể được tên các bài thơ đã học trong 9 tuần đầu học kì 2. Đọc thuộc lòng 1 bài thơ yêu thích. Lí giải được vì sao em thích bài thơ ấy. (SGK in nhầm thành khổ thơ).
 Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần vừa học. Tóm tắt được nội dung chính và dàn ý của bài. Nêu được chi tiết hoặc câu văn yêu thích. Lí giải được vì sao yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II- Đồ dùng dạy học 
Bút dạ và 4,5 tờ giấy khổ to kẻ bảng sau để 4, 5 HS làm BT2:
Tên baì đọc (là văn miêu tả)
Nội dung chính
Dàn ý
Chi tiết hoặc câu văn em yêu thích
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
5’ 
2’
32’
1’
Kể tên các bài thơ vừa học trong 9 tuần đầu HK2
1 HS đọc yêu cầu của BT.
GV nhắc HS chú ý thực hiện tuần tự các yêu cầu của bài
+ Bài tập không giới hạn yêu cầu kể tên các bài tập đọc là thơ nên các em có thể kể cả tên các bài thơ nằm trong tiết chính tả. Em hãy lật từng trang SGK để tìm tên các bài thơ đó.
+ Sau đó chọn 1 bài để đọc thuộc lòng trước lớp (đọc cả bàI i hoặc 1,2 khổ thơ).Ai thuộc cả bài sẽ được đánh giá cao hơn.
+ Suy nghĩ để có thể giải thích vì sao mình thích bài thơ (khổ thơ ) đó, tránh cách trả lời đơn giản kiểu HS lớp 1,2 (VD: Vì bàiI thơ đó hay).
HS làm bàI cá nhân – viết vào vở tên các bàI thơ tìm được. Suy nghĩ chọn bàI để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
HS nói tên các bàI thơ đã học
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bàI thơ (khổ thơ), giảI thích lí do vì sao em thích bàI thơ (khổ thơ) đó.
Cả lớp và GV nhận xét, bình trọn người đọc thuộc, đọc hay nhất, giảI thích được lí do thích bàI (khổ) thơ có sức thuyết phục nhất.
(Tên các bàI thơ : Tháng giêng của bé, Cánh cam lạc mẹ, Dáng hình ngọn gió, Trường Sa rằm Trung thu, Cao Bằng, Chú đI tuần, Cửa sông, Đất nước).
2.Kể tên các bàI i tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần qua
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV mời 1 HS nói lại trình tự các việc cần phảI làm : kể tên các bàI tập đọc là văn miêu tả tóm tắt nội dung chính và dàn ý nêu một chi tiết hoặc câu văn em yêu thích, giảI thích lí do vì sao em thích chi tiết hoặc câu văn đó.
GV nhắc học sinh mở Mục lục sách tìm nhanh tên bàI đọc.
HS làm bàI các nhân – các em viết vào vở hoặc viết trên nháp. GV phát bút dạ và giấy cho 4, 5 HS làm bàI tại chỗ.
Những HS làm bàI trên giấy dán bàI lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (chú ý hoàn chỉnh phần dàn ý của từng bàI văn miêu tả).
Nhiều HS nói chi tiết hoặc câu văn mình thích, giảI i thích lí do.
 GV nhận xét nhanh, khen ngợi những học sinh làm baì tốt nhất.
HS sửa bài.
(Lời giảI:i
Tên bàI i đọc (là văn miêu tả)
Nội dung chính
Dàn ý
Chi tiết hoặc câu văn em thích
Phong cảnh đền Hùng
Cảnh vật đẹp đẽ của thiên nhiên đền Hùng gợi nhớ những truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước, giữ nước của dân tộc
-Tả đền Thượng – ở vị trí chót vót trên đỉnh núi.
- Tả cảnh vật từ độ cao đền Thượng nhìn ra xung quanh.
-Tả cảnh vật từ đền Thượng đI xuống dần dưới.
(Kết bàI tự nhiên.) 
VD :
- Chi tiết em thích : Từ đền Thượng lần theo lối cũ xuống đền Hạ, người đI i sẽ gặp những cánh hoa đại, những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ che mát và toả hương thơm.
- Em thích hình ảnh trên vì gợi cảm giác về một cảnh thiên nhiên rất khoáng đạt, thần tiên.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Tả hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân – lễ hội thể hiện nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá dân tộc.
- Giới thiệu nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Chuẩn bị nấu cơm.
- Nấu cơm.
- Chấm thi. Niềm tự hoà của những ngừơi đoạt giải. (Kết bàI tự nhiên).
VD
ẩtanh làng Hồ
Tả vẻ đẹp thuần phác, hóm hỉnh, tươI vui; kĩ thuật tạo màu đặc biệt của tranh dân gian làng Hồ. Qua đó bày tỏ lòng biết ơn và khâm phục của tác giả với các nghệ sĩ vẽ tranh.
- Cảm nghĩ từ nhỏ của tác giả mỗi lần Tết đến, ngắm những chiếu tranh lang Hồ giảI trên lề phố.
-Tranh làng Hồ lấy đề tàI trong cuộc sống ở làng quê VN 
- Kĩ thuật tạo màu đặc biệt của tranh. (kết bàI tự nhiên).
VD
III. Củng cố – Dặn dò:
GV nhận xét tiết học.
Yêu cầu HS về nhà chọn viết lại hoàn chỉnh(1 chuẩn bị ôn tập tiết 5. trong 3 bài văn miêu tả) theo yêu cầu đã nêu ;
*PP kiểm tra ,đánh giá.
-1 HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc HS chú ý thực hiện tuần tự các yêu cầu của bài
HS làm bài cá nhân – viết vào vở tên các bàithơ tìm được. Suy nghĩ chọn bài để đọc thuộc trước lớp và trả lời câu hỏi.
HS nói tên các bài thơ đã học
Nhiều học sinh nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ (khổ thơ), giải thích lí do vì sao em thích bài thơ (khổ thơ) đó.2 hs đọc thuộc lòng bài thơ Về ngôi nhà đang xây và lần lượt trả lời các câu hỏi trong SGK -Hs khác nhận xét .
-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
* PP thuyết trình, trực quan.
- Gv treo tranh và giới thiệu.
- Gv ghi tên bài bằng phấn màu.
*PP luyện tập thực hành
1 hs đọc bài.
- Gv hướng dẫn các em chia đoạn.
+Một nhóm 3 HS –Nối tiếp đọc trơn từng đoạn của bài.
+Hs cả lớp đọc thầm theo.
+Hs nhận xét cách đọc của từng bạn.
+Gv hướng dẫn cách đọc của từng đoạn .
+3 hs khác luyện đọc đoạn .
+Hs nêu từ khó đọc ->GV ghi bảng.
+2-3 hs đọc từ khó.Cả lớp đọc đồng thanh (nếu cần).
- 1 hs đọc phần chú giải(Gv cho hs nêu những từ các con chưa hiểu và tổ chức giải nghĩa cho các con).
- 1,2 hs khá giỏi đọc cả bài( hoặc Gv đọc) giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện thái độ cảm phục tấm lòng nhân ái , không màng danh lợi của Hải Thượng Lãn Ông.
 *PP trao đổi đàm thoại trò – trò.
- Gv tổ chức cho hs hoạt động dưới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi. Gv là cố vấn, trọng tài. 
+Hs thứ nhất điều khiển các bạn tìm hiểu 2 câu đầu
-2 hs đọc đoạn 2 mẩu chuyện, cả lớp đọc thầm theo.Một vài hs trả lời các câu hỏi 1 .
HS đọc thầm đoạn 3 , trả lời câu hỏi 2.
+ Hs thứ hai điều khiển các bạn tìm hiểu để trả lời câu 3,4
 -1 hs đọc thành tiếng 2 câu cuối bài, cả lớp đọc thầm theo. Một vài hs trả lời các câu hỏi3,4.
- Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài.
+Gv ghi đại ý lên bảng.
+1 hs đọc lại đại ý.
- Gv đọc diễn cảm bài văn.
- Gv yêu cầu hs nêu cách đọc diễn cảm.
+Gv treo bảng phụ đã chép sẵn câu,đoạn văn cần luyện đọc.
+2 hs đọc mẫu câu, đoạn văn.
+Nhiều hs luyện đọc diễn cảm đoạn văn .
-Từng nhóm 3 hs nối nhau đọc cả bài.Hs khác nhận xét - Gv đánh giá, cho điểm.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
GV mời 1 HS nói lại trình tự các việc cần phải làm : 
HS làm bài các nhân – các em viết vào vở hoặc viết trên nháp. GV phát bút dạ và giấy cho 4, 5 HS làm bài tại chỗ.
Những HS làm bàI trên giấy dán bài lên bảng lớp, trình bày kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung (chú ý hoàn chỉnh phần dàn ý của từng bàivăn miêu tả).
GV nhận xét nhanh, khen ngợi những học sinh làm baì tốt nhất.
HS sửa bài.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 5 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Chính tả 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
1. Viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn tả “ Bà cụ bán hàng nước chè ” (Nghe – viết).
2. Viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết.
II- Đồ dùng dạy học
 Một số tranh ảnh về các bà cụ ở nông thôn(nếu có).
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
15’
1.Hướng dẫn HS nghe – viết (khoảng 15 phút)
GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt. Chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có vần, âm,thanh HS địa phương thường viết sai. HS nghe và theo dõi SGK.
HS đọc thầm lại toàn bàichính tả 1 lượt. Chú ý các tiếng, từ dễ viết sai. (VD: tuổi giời, tuồng chèo)
GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết. Mỗi câu đọc 2, 3 lần. GV theo dõi tốc độ viết của HS để đIều chỉnh tốc độ đọc của mình cho phù hợp.
GV đọc lại toàn bài chính tả một lượt. HS soát lại bàI (tự phát hiện lỗi và sửa lỗi).
GV chấm chữa từ 7 đến 10 bài. Trong khi đó, từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS có thể đối chiếu SGK tự sửa lại những chữ viết sai bên lề trang vở.
Viết đoạn văn tả ngoại hình của một cụ già (khoảng 25 phút)
GV hỏi HS
+ Đoạn văn các em vừa viết tả đặc đIểm ngoại hình hay đặc đIểm tính cách của bà cụ bán hàng nước?(tả đặc đIểm ngoại hình).
+ Đó là đặc điểm nào? (tả tuổi của bà)
+ Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?(Bằng cách so sánh với cây bàng già ; đặc tả máI tóc bạc trắng).
GV nói với HS : Các em đã hiểu một đoạn văn tả ngoại hình trong bàI văn miêu tả chỉ tả 1, 2 đặc đIểm ngoại hình của nhân vật. Hãy viết một đoạn 5, 7 câu tả ngoại hình của một cụ già mà em biết – nên chọn tả 1,2 đặc đIểm tiêu biểu.
III. Củng cố – Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,biểu dương những hs viết bàI chính tả tốt, viết đoạn văn hay.
- Yêu cầu cả lớp về nhà ôn hoàn chỉnh đoạn văn đã viết, viết lại vào vở ; chuẩn bị học tiết 6 – bằng cách đọc lại các bài : Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp (tr.76), bằng phép thế(tr.82), bằng phép lược(tr.95), bằng phép nối (tr. 109).
- Giáo viên chú ý uốn nắn tư thế ngồi cho hs.
1 HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài cá nhân vào vở hoặc trên nháp.
HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình.
Cả lớp và giáo viên nhận xét. GV chấm đIểm một số bài ; kết luận HS nào viết bài tốt nhất.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
..
Trường THDL Đoàn Thị Điểm
Lớp : 5G
Tuần 27- Tiết 6 
GV : Nguyễn Thu Hải
Thứ .ngày ..tháng ..năm 2005
 Môn : Từ và câu 
 BàI soạn : Ôn tập và kiểm tra giữa học kì
I- Mục đích, yêu cầu
1. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp liên kết câu được dùng trong 1đoạn của bàI văn “Thị trấn Cát Bà”
2. Biết dùng các từ ngữ thích hợp đIền vào chỗ trống để liên kết các câu rong những ví dụ đã cho.
II- Đồ dùng dạy học
 Bảng phu hoặc giấy khổ to viết nội dung sau (xem như ĐDDH dùng trong nhiều năm) :
Liên kết câu bằng phép lặp: dùng lặp lại trong câu những từ ngữ đã xuất hiện ở câu trước.
Liên kết câu bằng phép thế: dùng đại từ hoặc những từ đồng nghĩa thay thế cho từ ngữ đã dùng ở câu đứng trước để tạo mối liên hệ giữa các câu và tránh lặp từ.
Liên kết câu bằng phép lược : bỏ bớt trong câu đứng sau một vàI từ ngữ đã xuất hiện ở câu đứng trước để liên kết câu và tránh lặp.
Liên kết câu bằng phép nối : liên kết câu bằng QHT hoặc một số từ ngữ có tác dụng chuyển tiếp như: nhưng, tuy nhiên, them chí, cuối cùng, ngoàI ra, mặt khác, tráI lại, đồng thời).
Bút dạ, 6 tờ giấy khổ to, mỗi tờ phôtô chỉ 1(trong 3 đoạn) cuả bàI văn Thị trấn Cát Bà phát cho 6 nhóm HS.
3,4 tờ giấy khổ to phôtô BT2.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời
gian
Nội dung dạy học
Phương pháp dạy học 
Ghi chú
1.Tìm các biện pháp liên kết câu
GV kiểm tra HS đã đọc trước ở nhà các bài viết về liên kết câu; hỏi HS :
+ Các em đã học những biện pháp liên kết câu nào? (Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế, phép lược, phép nối).
+ Hãy nêu đặc điểm của từng biện pháp liên kết câu?
 (Lời giải:
Thị trấn Cát Bà
 Thị trấn Cát Bà xinh xắn có những dãy phố hẹp, những mái ngói cao thấp chen chúc, nép dài dưới chân núi đá. Một con đường uốn quanh ngăn cách giữa phố [phép lặp] và biển. Bên trong dãy phố [phép lặp] là vách núi đá dựng đứng, cao sừng sững. Bên ngoài [phép lược – lược “dãy phố”] là biển rộng mênh mông. Người ở xa mới đến trônh cảh tượng này [phép thế – thế cho các cảnh vừa được tả ở trên] có cảm giác rờn rợn, e rằng một con sang dữ đập vào vách đá sẽ cuốn băng cả dãy nhà nhỏ bé kia [phép thế – thế cho “những dãy phố hẹp, máI ngói cao thấp chen chúc”] xuống đãy biển khơi.
Nhưng không, [phép nối] từ bao đời nay, thị trấn ven biển vẫn còn nguyên đấy. Sóng biển [phép lặp] chỉ vỗ nhẹ rì rầm như sóng của một dòng sông. Bởi vì [phép nối] từ hai bên thị trấn, hai dãy núi như hai cánh cung vươn ra ôm lấy một vùng biển rộng. Đó [phép thế-thế cho “hai dãy như hai cánh cung”] là hai cánh tay lực lưỡng của thần núi ngăn đe thần biển, bảo vẹ cho phố chàI đượ

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_27_nguyen_thu_hai.doc