Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thu Hải

I- Mục đích, yêu cầu

1.Đọc trôi trảy toàn bài; đọc đúng các từ ngữ khó.

 -Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng trầm lắng, tự hào.

2.Hiểu các từ ngữ trong bài .

 -Hiểu nội dung chính của bài thơ : Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống dân tộc.

 - Học thuộc lòng bài thơ.

II- Đồ dùng dạy học

- Tranh minh hoạ trong SGK hoặc tranh ảnh về phong cảnh đất nước( nếu có).

- Bảng phụ để ghi những khổ thơ cần hướng dẫn HS đọc diễn cảm.

III- Hoạt động dạy - học chủ yếu

 

doc21 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 324 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 5 - Tuần 26 - Nguyễn Thu Hải, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rời thu trong biếc. Vui: rừng tre phấp phới, trời thu nói cười thiết tha).
 GV bình luận thêm: Tác giả đã sử dụng biện pháp nhân hoá ( làm trời cũng thay áo mới, cũng cười nói như con người ) để thể hiện niềm vui phơi phới, rộn ràng của thiên nhiên, đất trời trong mùa thu thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Câu 3: Lòng tự hào về đất nước tự do, về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ, hình ảnh nào ở hai khổ thơ cuối?
- Lòng tự hào về đất nước tự do được thể hiện qua những từ ngữ: trời xanh đây, núi rừng đây, của chúng ta, của chúng ta...-> Các từ ngữ: đây, của chúng ta được lặp đi lặp lại nhiều lần có tác dụng nêu bật niềm tự hào, niềm hạnh phúc về đất nước giờ đây đã tự do, đã thuộc về chúng ta; những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát , Những ngả đường bát ngát, Những dòng sông đỏ nặng phú sa được miêu tả theo cách liệt kê như vẽ ra trước mắt cảnh đất nước tự do bao la.
- Lòng tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ: Nước của những người chưa bao giờ khuất ( những người dũng cảm chưa bao giờ biết khuất phục, những người chưa bao giờ mất, những người sống mãi với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm trong tiếng đất . Những buổi ngày xưa vọng nói về ( Tiếng của ông cha nghìn năm lịch sử vọng về nhắn nhủ cháu con.....).
Đại ý: Bài thơ thể hiện niềm tự hào, tình yêu tha thiết của tác giả đối với đất nước, với truyền thống dân tộc....
c) Đọc diễn cảm+ Học thuộc lòng bài thơ
 Ví dụ:
Mùa thu nay/ khác rồi/
Tôi/ đứng vui nghe/ giữa núi đồi/
Gió thổi/ rừng tre/ phấp phới
Trời thu/ thay áo mới//
Trong biếc/ nói cười thiết tha.//
Trời xanh đây/ là của chúng ta/
Núi rừng đây/ là của chúng ta/
Những cánh đồng/ thơm mát/
Những ngả đường/ bát ngát/
Những dòng sông/ đỏ nặng phù sa.//
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt, biểu dương những HS biết điều khiển nhóm trao đổi về nội dung bài học. 
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc bài thơ.
*PP kiểm tra ,đánh giá.
-2 hs đọc bài văn và lần lượt trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
-Hs khác nhận xét .
-GVnhận xét.đánh giá, cho điểm.
PP thuyết trình, trực quan.
-Gv treo tranh và giới thiệu.
-Gv ghi tên bài bằng phấn màu.
*PP luyện tập thực hành
- GV hoặc 1, 2 HS khá giỏi đọc bài.
 -Nhiều HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ - sao cho bài thơ được đọc đi, đọc lại 2, 3 lượt.
 -Hs nêu từ khó đọc->gv ghi bảng; 2,3 hs đọc từ khó.
-1 hs đọc phần chú giải
-2, 3 HS đọc cả bài. Hs khác nhận xét.
- GV đọc diễn cảm toàn bài :
PP trao đổi đàm thoại trò - trò.
-Gv tổ chức cho hs hoạt động dưới sự điều khiển thay phiên của hai hs khá giỏi. Gv là cố vấn, trọng tài. 
+Hs thứ nhất điều khiển các bạn tìm hiểu đoạn 1 
- 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 1, 2. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 3. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc thành tiếng khổ thơ 4, 5. Cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi.
- Hs đặt câu hỏi phụ.
- HS phát biểu tự do.
+Gv yêu cầu hs nêu đại ý của bài.
+Gv ghi đại ý lên bảng.
+Hs ghi đại ý vào vở soạn.
+1 hs đọc lại đại ý.
- GV kết luận phần tìm hiểu bài.
*PP vấn đáp và pp thực hành ,luyện tập
GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc của bài thơ 
- GV đọc mẫu 2 khổ thơ.
- Nhiều HS đọc diễn cảm từng khổ thơ, cả bài thơ
- GV hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ 
- Cả lớp bình chọn người đọc diễn cảm hay nhất, người có trí nhớ tốt nhất
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................
............................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp Lớp : 5 G
Môn : Từ và câu 
Tuần26 tiết26.... 
Ngày soạn : 
Giáo viên : Thu Hải 
Bài soạn : Truyền thống 
I.Mục đích, yêu cầu
 Mở rộng, hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ (vốn tục ngữ, ca dao, thơ) gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của dân tộc.
II- Đồ dùng dạy học 
- Từ điển thành ngữ và tục ngữ Việt Nam, Ca dao, dân ca Việt Nam( cho GV- nếu có ).
- Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to để học sinh các nhóm làm BT1. 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn các ô chữ ở BT2 để HS làm bài theo nhóm.
c
ầ
u
k
i
ề
u
k
h
á
c
g
i
ố
n
g
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
 2’
 5’
 7'
 5’
7’
6’
A.Kiểm tra bài cũ:
 Làm lại BT3 của tiết Luyện từ và câu trước.
( mỗi HS đọc đoạn văn ngắn kể về 1 tấm gương hiếu học trong đó có sử dụng phép lược để liên kết câu; chỉ rõ phép lược đã được sử dụng.)
B. Bài mới
1.Giới thiệu bài:
 Tiết mở rộng vốn từ về truyền thống hôm nay sẽ giúp các em biết nhiều câu tục ngữ, ca dao nói về những truyền thống quý báu của dân tộc. Một bài tập mới rất thú vị trong tiết học - giải ô chữ bằng cách điền những tiếng còn thiếu – cũng giúp các em mở mang thêm hiểu biết về vốn tục ngữ, ca dao gắn với chủ điểm Nhớ nguồn và những nét tính cách truyền thống của người Việt Nam.
 2. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1: 
Lời giải:
a) Yêu nước:
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
- Con ơi, con ngủ cho lành.
Mẹ đi gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu ẩu cưỡi voi đánh cồng.
- Cáo chết ba năm quay đầu về núi....
b) Lao động cần cù:
- Một nắng hai sương
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Có công mài sắt có ngày nên kim.
- Có làm thì mới có ăn
Không làm chết đói nhăn răng đáng đời.
- Trên đồng cạn dưới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa.
- Cày đồng đang buổi ban trưa
.........
c) Đoàn kết:
- Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
- Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại thành hòn núi cao.
- Bầu ơi thương lấy bí cùng 
Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn.
- Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng.
...... 
d) Nhân ái:
Thương người như thể thương thân.
Lá lành đùm lá rách.
Máu chảy ruột mềm
Môi hở răng lạnh.
Anh em như thể tay chân
 Rách lành đùm bọc, khó khăn đỡ đần.
Chị ngã, em nâng.
.......
Bài 2: Lời giải:
c
ầ
u
k
i
ề
u
k
h
á
c
g
i
ố
n
g
n
ú
i
n
g
ồ
i
x
e
n
g
h
i
ê
n
g
t
h
ư
ơ
n
g
n
h
a
u
c
á
ư
ơ
n
n
h
ớ
k
ẻ
c
h
o
n
ư
ớ
c
c
ò
n
l
ạ
c
h
n
à
o
v
ữ
n
g
n
h
ư
c
â
y
n
h
ớ
t
h
ư
ơ
n
g
t
h
ì
n
ê
n
ă
n
g
ạ
o
u
ố
n 
c
â
y
c
ơ
đ
ồ
n
h
à
c
ó
n
ó
c
 a.
 b.
 c.
 d.
 đ
 e.
 g.
 h.
 i.
 k.
 l.
 m.
 n.
 o.
 p.
 q.
5. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt.
- Yêu cầu HS về nhà làm BT 2; chuẩn bị cho tiết Từ câu tới.
- 2 HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
*PP thuyết trình, trực quan.
.- GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học
-GV ghi tên bài bằng phấn màu.
*PP thực hành, luyện tập
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV chia nhóm phat phiếu và bút dạ cho các nhóm thi làm bài; nhắc HS lưu ý yêu cầu của bài, nhưng nhóm nào tìm được nhiều hơn 1 câu ca dao, tục ngữ minh hoạ cho mỗi truyền thống càng đáng khen.
- Các nhóm trao đổi, viết nhanh những câu tục ngữ, ca dao tìm được.
- Sau thời gian quy định đại diện các nhóm lên dán kết quả làm bài trên bảng, trình bày.
- Cả lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc – nhóm viết đúng, viết được nhiều câu.
- HS làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại
- GV phát phiếu cho HS trao đổi theo nhóm.
-HS làm việc theo nhóm- các em đọc thầm từng câu tục ngữ, ca dao hoặc câu thơ, trao đổi phỏng đoán chữ còn thiếu trong câu điền vào chỗ trống.
- Sau thời gian quy định, đại diện mỗi nhóm dán kết quả làm bài lên bảng lớp, đọc kết quả, giải ô chữ tô màu da cam
- Cả lớp và GV nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS nối tiếp nhau đọc lại tất cả các câu tục ngữ ca dao, câu thớau khi đã điền các tiếng hoàn chỉnh.
- Cả lớp làm bài vào ô chữ trong SGK.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
....................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp Lớp : 5 G
Môn : Từ và câu 
Tuần26 tiết26.... 
Ngày soạn : 
Giáo viên : Thu Hải 
B Liên kết các câu trong bài bằng phép nối
I- Mục đích, yêu cầu
1.Hiểu thế nào là liên kết câu bằng phép nối, tác dụng của phép nối.
2. Biết tìm phép nối trong đoạn văn và sử dụng phép nối để liên kết câu.
II- Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ viết đoạn văn ở BT1 ( phần Nhận xét).
 - Bút dạ và 3, 4 tờ phiếu khổ to – mỗi tờ chỉ phôtô 2 đoạn của bài văn trong BT1 ( phần Luyện tập).
 - 3 tờ phiếu khổ to, mỗi tờ viết sẵn 1 ý của BT2 – 2a, 2b hoặc 2c.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
 5’
 33’
A.Kiểm tra bài cũ:
 Kiểm tra vở của HS về nhà viết lại các câu ca dao, tục ngữ, câu thơ trong BT2.
B,Dạy bài mới
1.Giới thiệu bài:
Nêu mục đích, yêu cầu của bài học.
2. Phần nhận xét
a)Câu 1
Lời giải:
 Các câu đứng liền nhau nói đến các sự việckế tục, liền mạch nhau. Câu 2 là sự bổ sung cho câu 1. Câu 3 nêu kết quả của những việc được nói ở câu 1, câu 2. Câu 4 lại nêu một sự việc tương phản( ngược lại) với suy tính và hành động của cụ ún - đã nêu ở các câu 1, 2, 3).
b) Câu 2 
Lời giải:
 Gợi ý:
+ Câu 2 dùng từ ngữ nào để biểu thị ý bổ sung cho câu 1 ( hơn nữa ).
+ Câu 3 dùng từ ngữ nào để nêu kết quả của những việc được nói ở câu 1, câu2 ? ( thế là ).
+ Câu 4 dùng từ ngữ nào để nêu sự việc tương phản ( ngược lại ) với suy tính và hành động của cụ ún - đã được nêu ở câu 1, 2, 3.( nhưng ).
GV nói: Cách dùng những từ ngữ có tác dụng để chuyển tiếp ý giữa các câu như trên được gọi là phép nối.
3. Phần ghi nhớ
4.Phần Luyện tập
a)Bài 1
Lời giải:
Đoạn 1 : nhưng nối câu 3 với câu 2
Đoạn 2 : vì thế ( ở câu 4 ) nối đoạn 2 với 
 đoạn 2
 rồi nối câu 5 với câu 4.
Đoạn 3: nhưng (ở câu 6)nối đoạn 3 với
 đoạn 2
 rồi nối câu 7 với câu 6.
Đoạn 4 : đến ( ở câu 8 ) nối đoạn 4 với
 đoạn 3.
Đoạn 5 : đến nối câu 11 với câu 9, 10
 sang đến nối câu 12 với các 
 câu 9, 10, 11.
Đoạn 6: nhưng (ở câu 13) nối đoạn 6 với
 đoạn 5. 
 mãi đến nối câu 14 với câu 13,
 với đoạn trên.
Đoạn 7 : đến ( ở câu 15 ) nối đoạn 7 với
 đoạn 6
 rồi nối câu 16 ( câu cuối cùng ) với 
 câu 15.
b) Bài 2
Lời giải:
Câu a: chọn từ riêng.
Câu b: chọn từ riêng và mặt khác.
Câu c: chọn từ thảo nào và còn.
c) Bài 3
Lời giải:
 Dùng từ nhưng để nối là không đúng. Phải thay từ nhưng bằng vậy, vật thì, thế thì, nếu thế thì.
C.Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học. Khen những hs học tốt, biểu dương những. 
- Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập 1, 2. Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
*PP kiểm tra ,đánh giá.
- GV kiểm tra HS đọc thuộc lòng các câu đó.
 -Hs khác nhận xét .
-GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
*PP thuyết trình, trực quan.
-Gv giới thiệu.
*PP đàm thoại, trao đổi nhóm trò - trò.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp.
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn.
- HS nhìn bảng phụ phân tích sự liên quan giữa những câu văn đứng liền nhau.
- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng.
- 1HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV có thể gợi ý
- 1 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK. Cả lớp đọc thầm.
- 2 HS nói lại nội dung Ghi nhớ ( không nhìn SGK)
- Cho HS tự nêu VD để nhấn mạnh nội dung ghi nhớ.
*PP luyện tập ,thực hành.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- GV nhắc HS đánh số thứ tự các câu văn; phân việc cho mỗi nhóm chỉ tìm phép nối trong 2 đoạn của bài văn, nhắc HS chú ý tìm QHT hoăcn từ ngữ thể hiện MQH giữa các đoạn.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổitheo cặp.GV phát phiếu và bút dạ cho 3 ,4 em làm bài.
- HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng, trình bày. 
- Cả lớp và GV nhận xét nhanh, kết luận lời giải đúng.
-1 hs đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm.
- GV mở bảng phụ hoặc dán lên bảng các tờ giấy khổ to đã viết sẵn BT2a, 2b, 2c,.
- 3 HS lên bảng làm BT trên phiếu hoặc trên bảng phụ.
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét.GV kết luận.
-1 hs đọc yêu cầu của bài tập.Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân
- 3, 4 HS lên bảng làm BT trên phiếu hoặc trên bảng phụ.
HS phát biểu ý kiến
Cả lớp nhận xét.GV kết luận.
Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................................................................
Trường THDL Đoàn Thị Điểm 
Thứ ngày  tháng  năm 2004
Lớp Lớp : 5 G
Môn : Tập làm văn 
Tuần26 tiết51.... 
Ngày soạn : 
Giáo viên : Thu Hải 
Ôn tập về văn tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: thế nào là tả cây cối? Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối và trình tự miêu tảnhững giác quan được sử dụng để quan sát những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn. 
Củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ năng làm bài văn tả cây cối.
II- Đồ dùng dạy học 
Bút dạ và một số tờ giấy to để các cặp hoặc nhóm HS làm BT1.
1. Thế nào là tả cây cối?
 Nói rõ đặc điểm hình dáng, các bộ phận hoặc từng thời kì phát triển và lợi ích của cây; VD: Cây gạo, Cây chuối mẹ......
2. Tả cây cối theo trình tự nào?
 Có thể tả từ ngoài từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây. Có thể tả bao quát rồi tả chi tiết.
3. Có thể quan sát cây cối bằng những giác quan nào?
 Thị giác. thính giác, khứu giác, vị giác, xúc giác.
4. Có thể sử dụng các biện pháp tu từ nào khi viết bài văn tả cây cối?
So sánh, nhân hoá....
5. Bài văn tả cây cối có cấu tạo như thế nào?
 Mở bài : Giới thiệu bao quát về cây sẽ tả.
 Thân bài: Tả từng bộ phận của cây hoặc tả từng thời kì phát triển của cây.
 Kết bài: nêu lợi íchcủa cây, tình cảm của người tả về cây.
III- Hoạt động dạy - học chủ yếu
Thời gian
Nội dung các hoạt động 
dạy học
Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học tương ứng
Ghi chú
 2’ 
 35’
 3’
A.Kiểm tra bài cũ
 Liệt kê những bài văn tả cây cối mà em đã học hoặc đã viết trong học kì II lớp 4.Nêu dàn ý của một trong các bài văn ấy.
B.Bài mới
1-Giới thiệu bài:
 ở lớp 4 các em đã học câu tạo của một bài văn tả cây cối; đã luyện tập quan sát, chọn lọc chi tiết tả một cái cây quen thuộc; tập chuyển những kết quả quan sát đã có thành dàn ý; chuyển dàn ý thành một bài văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh. Tiết học này và tiết học sau, các em sẽ ôn tập để củng cố và khắc sâu kiến thức về văn tả cây cối, làm viết một bài văn tả cây cối hoàn chỉnh.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1
Lời giải:
ý a) Liệt kê các bài văn tả cây cối đã đọc ( sách TV 4, tập 2):
Sầu riêng – Mai Văn Tạo, Cây mai tứ quý – Nguyễn Vũ Tiềm, Bãi ngô - Nguyên Hồng, Cây gạo – Vũ Tú Nam, Hoa học trò – Xuân Diệu, Lá bàng - Đoàn Giỏi, Bàng thay lá - Hoàng Phủ Ngọc Tường, Cây sồi già - L. Tôn- xtôi, Cây tre – Bùi Ngọc Sơn, Hoa mai vàng – mùa xuân và phong tục Việt Nam, Hoa sầu đâu – Vũ Bằng, Quả cam - Đào Duy Anh, Quả cà chua – Ngô Văn Phú, Cây trám đen- Vi Hồng, Hồ Thuỷ Giang....
 Liệt kê những bài văn tả cây cối mà em đã viết ( TV4, tập 2):
 Viết một đoạn văn tả lá, thân hay gốc của cái cây mà em yêu thích.
 Viết một đoạn văn tả một loài hoa hoặc thứ quả mà em yêu thích.
 Viết một đoạn văn nói về lợi ích của một loài cây mà em biết.
 Dựa vào dàn ý đã cho hoàn chỉnh từng đoạn cả bài văn tả cây chuối tiêu.
 Viết một đoạn mở bài, giới thiệu chung về cây mà em định tả.
 Viết một đoạn kết theo kiểu mở rộng cho cây em tả.
 Viết bài văn hoàn chỉnh tả một loại cây.
ý b) Nêu dàn ý của một trong các bài văn. VD: bài Cây trám đen ( tr77)
*Mở bài: 
 Giới thiệu cây trám đen ( ở đầu bản )
*Thân bài:
 Tả bao quát cây trám đen ( cao vút, thẳng như một cột nước )
 Tả các bộ phận của cây trám đen ( cành, lá, quả,...)
 Lợi ích của cây trám đen ( lấy quả làm một thứ thức phẩm ) 
* Kết bài: Tình cảm của tác giả đối với cây trám đen.
Bài tập 2:
Lời giải:
 a) Cây chuối trong bài được tả theo sự thay đổi cùng thời gian: từ lúc còn là cây chuối con đến lúc là cây chuối to, rồi cây chuối mẹ....Còn có thể tả cây chuối theo trình tự tả từ bao quát đến tả từng bộ phận.
 b) Cây chuối trong bài được tả theo ấn tượng của thị giác ( hình dáng của cây, lá, hoa... ).
 Để tả cây chuối ngoài việc quan sát bằng mắt, còn có thể quan sát cây chuối bằng xúc giác ( để tả tiếng khua của tàu chuốimỗi khi gió thổi ), vị giác ( để tả vị chát của quả chuối xanh, vị ngọt của trái chuối chín), khứu giác ( để tả mùi thơm của chuối chín....)
 c)Những biện pháp nghệ thuật đã được tác giả sử dụng để tả cây chuối:
 *So sánh:
 Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác đâm thẳng lên trời;
 Các tàu lá ngả ra mọi phía như những cái quạt lớn;
 Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ như một mầm lửa non.
 Nhân hoá:
 Dùng những từ ngữ chỉ đặc điểm, phẩm chất của con người để gắn cho cây chuối: đĩnh đạc, thành chị, thành mẹ, hơn hớn.
 Dùng những từ ngữ chỉ hành động của con người để gắn cho cây chuối: đánh động cho mọi người biết, làm ra, bận,đưa, đành để mặc, khẽ khàng...
 Dùng những từ ngữ chỉ bộ phận đặc trưng của con người của con người để gắn cho cây chuối:cổ, nách...
 Dùng những từ ngữ chỉ quan hệ thân tộccủa con người để gắn cho cây chuối: chị, đứa con.
 Lưu ý: những trường hợp như cây chuối con, cây chuối mẹ, cây mẹ không phải là nhân hoá mà chỉ là sự chuyển nghĩa từ vựng thông thường.
Bài tập 3
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.. 
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn tả một bộ phận của cây, viết lại vào vở; chuẩn bị viết bài văn tả cây cối trong tiết học tới.
PP kiểm tra, đánh giá
- GV kiểm tra vở của HS cả lớp phần chuẩ bị cho bài ôn tập về văn tả cây cối và nhận xét.
*PP thuyết trình, trực quan.
-Gv giới thiệu.
- 1 HS đọc to rõ đề bài.Cả lớp đọc thầm.
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập: các em phải mở SGK Tiếng Việt 4 tập 2, liệt kê những bài văn tả cây cối đã đọc hoặc viết( bài đã đọc không nhất thiết là là văn bản của tiết TLV, có thể là bài trong các tiết Tập đọc.
- Sau đó, mỗi HS chọn nêu một dàn ý của 1 trong các bài văn vừa liệt kê.
- HS trao đổi theo cặp hoặc theo nhóm nhỏ, trả lời các câu hỏi. GV phát bút dạ và giấy khổ to cho HS viết bài.Để tiết kiệm thời gian, HS chỉ viết tên bài văn không viết tên tác giả.
- 5, 6 HS dán bài làm trên bảng lớp, trình bày kết quả.
- GV và cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- 2HS nối tiếp nhau đọc ttoàn văn yêu cầu của bài( yêu câu, bài văn, câu hỏi sau bài ) .Cả lớp đọc thầm theo.
- HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp, trả lời các câu hỏi.
- HS phát biểu ý kiến. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- GV dán lên bảng tờ giấy khổ to đã viết kiến thức cần nắm về bài văn tả cây cối, HS nối tiếp nhau nhắc lại từng nội dung.Cả lớp đọc thầm theo, ghi nhớ.
1HS đọc yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS chú ý: đề bài yêu cầu viết đoạn văn ngắn tả một bộ phận của cây ( lá, hoa, quả, rễ, thân ) – mỗi HS chỉ chọn tả một bộ phận của cây.Khi tả, HS có thể chọn cách miêu tả khái quát rồi chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian, cần chú ý cách thức miêu tả, cách so sánh, nhân hoá....
- Cả lớp suy nghĩ, làm việc cá nhân- mỗi em chọn tả một bộ phận của cây cối, đoạn văn viết vào vở hoặc viết trên nháp
- Nhiều HS đọc đoạn văn đã viết.
- Cả lớp và GV nhận xét, cho điểm đoạn văn viết tốt.
Rút

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_5_tuan_26_nguyen_thu_hai.doc