Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2006-2007 - Đoàn Thị Ngọc Trang

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.

- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.

· Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.

- Gv đọc toàn bài viết chính tả.

 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .

- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:

 + Bài thơ kể chuyện gì?

+ Những từ nào trong bài viết hoa ?

- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo.

- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.

- Gv đọc cho Hs viết bài.

- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.

- Gv theo dõi, uốn nắn.

· Gv chấm chữa bài.

- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.

- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).

- Gv nhận xét bài viết của Hs.

* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.

-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n, và vần uc/ut.

 + Bài tập 2:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.

- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.

- Gv nhận xét, chốt lại:

a) : náo động – hỗn láo ; béo núc ních – lúc đó.

b) : ông bụt – bục gỗ ; chim cút – hoa cúc.

+ Bài tập 3:

- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.

- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.

- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài dưới hình thức tiếp sức.

- Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .

- Gv nhận xét, chốt lại:

a) N : lấy, làm việc, loan láo, lách, lăn, lùng, lánh nạn.

L: nói, nấu, nướng, nung, nằm, nuông chiều, ần nấp.

b) UT: rút, trút bỏ, tụt, phụt, sút, mút.

 UC: múc, lục lọi, thúc, vục, chúc, đúc, xúc

 

doc17 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 672 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng việt Lớp 3 - Tuần 23 - Năm học 2006-2007 - Đoàn Thị Ngọc Trang, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 các dải băng đủ sắc màu từ lọ đường bắn ra ; một chú thỏ trắng mắt hồng bô4ng nằm trên chân Mác.
Chị em Xô-phi đã được xem ảo thuật ngay tại nhà.
Hs phát biểu ý kiến.
PP: Kiểm tra, đánh giá trò chơi.
HT:
Hs thi đọc diễn cảm truyện.
Ba Hs thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
PP: Quan sát, thực hành, trò chơi.
HT:
Hs quan sát tranh.
Hs một Hs kể.
4 Hs kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một Hs kể lại toàn bộ câu chuyện.
Hs nhận xét.
 5. Tổng kềt – dặn dò. (1’)
Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Em vẽ Bác Hồ.
Nhận xét bài học.
Anh văn
Bài 46
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tin học
Bài 23
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tập viết
Ôn chữ hoa Q – Quang Trung
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Q .Viết tên riêng “Quang Trung ” bằng chữ nhỏ. Viết câu ứng dụng bằng chữ nhỏ.
Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ giữ vở.
II/ Chuẩn bị:	* GV: Mẫu viết hoa Q.
	 Các chữ Quang Trung và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
 * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: (4’)
- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nê vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 1: Giới thiệu chữ Q hoa.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ Q
- Gv treo chữõ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo các chữ chữ Q.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 - Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Q, T, B
 - Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chư õ : Q, T.
- Gv yêu cầu Hs viết chữ Q, T vào bảng con.
Hs luyện viết từ ứng dụng.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: 
 Quang Trung .
 - Gv giới thiệu: Quang Trung là niên hiệu của Nguyễn hệu (1753 – 1792), người anh hùng dân tộc đã có công lớn trong cuộc đại phá quân Thanh.
 - Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con.
Luyện viết câu ứng dụng.
Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.
Quê em đồng lúa nương dâu.
 Bên dòng sông nhỏ, nhịp cầu bắc ngang.
- Gv giải thích câu thơ: Tả cảnh đẹp bình dị của một miền quê.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs viết đúng con chữ, trình bày sạch đẹp vào vở tập viết.
- Gv nêu yêu cầu:
 + Viết chữ Q: 1 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết chữ T, S : 1 dòng.
 + Viế chữ Quang Trung: 2 dòng cỡ nhỏ.
 + Viết câu ca dao 2 lần.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
- Mục tiêu: Giúp cho Hs nhận ra những lỗi còn sai để chữa lại cho đúng.
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.
- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết đẹp.
- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.
- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu câu là Q. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Trực quan, vấn đáp.
HT:
Hs quan sát.
Hs nêu.
PP: Quan sát, thực hành.
HT:
Hs tìm.
Hs quan sát, lắng nghe.
Hs viết các chữ vào bảng con.
Hs đọc: tên riêng : Quang Trung.
.
Một Hs nhắc lại.
Hs viết trên bảng con.
Hs đọc câu ứng dụng:
Hs viết trên bảng con các chữ: Quê, bên. 
PP: Thực hành, trò chơi.
HT:
Hs nêu tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở.
Hs viết vào vở
PP : Kiểm tra đánh giá, trò chơi. 
HT:
Đại diện 2 dãy lên tham gia.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ R.
Nhận xét tiết học.
Chính tả
Nghe – viết : Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài thơ “ Nghe nhạc” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
Kỹ năng: Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n ; hoặc ut/uc
Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Một nhà thông thái. (4’)
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động: (28’)
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài thơ kể chuyện gì?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n, và vần uc/ut.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
: náo động – hỗn láo ; béo núc ních – lúc đó.
 : ông bụt – bục gỗ ; chim cút – hoa cúc.
+ Bài tập 3:
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài dưới hình thức tiếp sức.
- Gv mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .
- Gv nhận xét, chốt lại:
 N : lấy, làm việc, loan láo, lách, lăn, lùng, lánh nạn.
L: nói, nấu, nướng, nung, nằm, nuông chiều, ần nấp. 
 UT: rút, trút bỏ, tụt, phụt, sút, mút.
 UC: múc, lục lọi, thúc, vục, chúc, đúc, xúc
PP: Phân tích, thực hành.
HT:
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Bé Chương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân.
Hs lên bảng thi làm bài
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
Hs nhìn bảng đọc kết quả.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam .
Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 24 tháng 02 năm 2005
Tập đọc
Em vẽ Bác Hồ
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Bài thơ kể một em bé vẽ tranh Bác Hồ, qua đó thể hiện tình cảm kính yêu , biết ơn của thiếu nhi Việt nam với Bác ; tình cảm yêu quý của Bác với thiếu nhi, với đất nước, với hòa bình.
- Hiểu các từ được các từ ngữ trong bài: 
b) Kỹ năng:
 - Đọc bài thơ với giọng trìu mến, thể hiện cảm xúc kính yêu , biết ơn Bác Hồ.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết yêu quí , kính trọng Bác Hồ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
 * HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Nhà ảo thuật. (4’)
	- GV gọi 4 học sinh tiếp nối kể đoạn 1 – 2 – 3 – 4 của câu chuyện “ Nhà ảo thuật” và trả lời các câu hỏi:
	+ Hai chị em đã gặp nhà ảo thuật và giúp đỡ thế nào?
 + Vì sao chí Lí tìm đến nhà Xô –phi và Mác?
 + Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu dòng thơ.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc dứt khoát, khá nhanh, gợi tả được động tác vẽ tranh của em bé ; tâm trạng hồ hởi với việc vẽ tranh của em.
- Gv cho hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv cho 2 nhóm tiếp nối nhahHs đọc bài khổ thơ .
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ. Và hỏi:
 + Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại ? 
+ Hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam trên tay có ý nghĩa gì ?
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài.
- Cả lớp trao đổi nhóm.
+ Hình ảnh thiếu nhi Việt Nam theo bước Bác Hồ có ý nghĩa gì?
+ Hình ảnh chim trắng bay trên nền trời xanh có ý nghĩa gì?
- Gv chốt lại: Hình ảnh thiếu nhi theo bước Bác HỒ có ý nghĩa thiếu nhi Việt Nam luôn làm theo lời Bác, thiếu nhi Việt Nam luôn kế tục sự nghiêp của Bác. Hình ảnh chim trắng bay trên nền trời xanh có ý nghĩa biểu hiện cuộc sống hòa bình, bác mong muốn mang cuộc sống hòa bình, hạnh phúc cho dân.
+ Em biết những tranh, ảnh, tượng, hay bài hát nào về Bác Hồ ?
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT:
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng thơ .
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp
Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
 Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT:
Hs đọc thầm bài thơ:
Bác Hồ cá vầng trán cao, , tóc râu vờm nhẹ. Bác bế trên tay hai bạn nhỏ: một bạn miền Bắc một bạn miền Nam. Một đoàn thiếu nhi khăn quàng đỏ tung tăng đi theo Bác. Trên bầu trời xanh, chim bồ câu trắng đang bay lượn.
Bác yêu quý tất cả các thiếu nhi Việt Nam từ Bắc vào Nam.
Hs thầm cả bài thơ.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Vì đó lá chiếc cầu do cha bạn và các bạn đồng nghiệp làm nên.
Hs phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài: Chương trình xiếc đặc sắc.
Nhận xét bài cũ.
Luyện từ và câu 
Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào”
I/ Mục tiêu: 
Kiến thức: 
- Củng cố lại cho Hs về cách nhân hóa.
- Oân luyện cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào ?”
Kỹ năng: Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
Thái độ: Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy. (4’)
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	4. Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Mời 1 hs đọc lại bài thơ Đồng hồ báo thức.
 - Gv đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phúc đi từng bước, kim gấy phóng rất nhanh.
 - Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp.
 - Gv dán tờ phiếu trên bảng lớp, mời 3 Hs thi trả lời đúng.
 - Gv nhận xét, chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút , kim giây một cách rất sinh động.
+ Kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi, làm việc gì cũng thận trọng.
+ Kim phúc được gọi bằng anh vì nhỏ hơn, được tả đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ.
+ Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất.
+ Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.
. Bài tập 2: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs trao đổi theo cặp: Một em nêu câu hỏi, em kia dựa vào nội dung bài thơ “ Đồng hồ báo thức” trả lời.
- Gv mời nhiều cặp Hs Hs thực hành hỏi – đáp trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bác kim giờ nhích về phía trước từng li, từng li.
 Anh kim phúc đi từng bước, tứng bức.
 Bé kim giây chạy lên trước hàng rất nhanh.
*Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách và trả lới câu hỏi “ Như thế nào?”.
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? 
 Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
 Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào?
 Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs đọc bài.
Hs làm bài theo cặp.
Ba Hs thi làm bài .
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs trao đổi theo cặp.
Từng cặp Hs hỏi và trả lời trước lớp.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT:
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm bài cá nhân.
5 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 24 tháng 02 năm 2005
Thể dục
Bài 46
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Tập đọc
Chương trình xiếc đặc sắc
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Bước đầu có những hiểu biết về đặc điển, nội dung, hình thức trình bày và mục đích của một tờ quảng cáo.
- Hiểu được các từ ngữ trong bài : 
 b) Kỹ năng:
 - Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai. 
 - Biết đọc chính xác các chữ số, các tỉ lệ phần trăm và số điện thoại.
c) Thái độ: Rèn Hs lòng biết ơn những người có công với đất nước.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. 
	* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát. (1’)
Bài cũ: Em vẽ Bác Hồ. (4’)
	- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài thơ đọc thuộc lòng bài thơ: “Em vẽ Bác Hồ”.
 + Hình dung toàn cảnh bức tranh Bác Hồ của bạn nhỏ và tả lại?
 + Hình ảnh Bác Hồ bế hai cháu Bắc, Nam trên tay có ý nghĩa gì ?
 - GV nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (28’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc diễm cảm toàn bài.
- Giọng đọc rõ ràng, rành mạch, vui. Ngắt, nghỉ hơi dài sau mỗi nội dung thông tin.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng câu .
- Gv viết lên bảng: 1 – 6 ; 50% ; 10% ; 5180360.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Giúp hs giải nghĩa các từ: 19 giờ, 15 giờ.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
- Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầmbản quảng cáo. Trả lời câu hỏi:
 + Rạp xiếc in tờ quảng cáo này để làm gì?
+ Em thích những nội dung nào trong quãng cáo? Nói rõ vì sao?
- Gv mời 1 Hs đọc thầm lại bảng quảng cáo, trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Cách trình bày quảng cáo có gì đặt biệt?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
+ Thông báo những tin cần thiết nhất, được người xem quan tâm: tiết mục, điều kện của rạp, mức giảm giá vé, thời gian biểu diễn, cách liên hệ mua vé.
+ Thông báo ngắn gọn, rõ ràng.
+ Những từ quang trọng được in đậm.
+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp.
+ Em thường thấy quảng cáo ở những đâu?
- Gv nhận xét, chốt lại: Chúng ta thấy những tờ quảng cáo ở nhiều nơi như: giăng hoặc treo trên đường phố, sân vận động, vui chơi, giải trí, nhà sách, siêu thị, công ti
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em củng cố lại bài.
- Gv mời 1 Hs đọc cả bài.
- Gv yêu cầu 4 Hs thi đọc đoạn quảng cáo.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT:
Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.
Hs đọc đồng thanh.
Hs tiếp nối nhau đọc từng câu.
Hs đọc từng đoạn trước lớp.
Hs luyện đọc các từ .
Hs giải nghĩa từ.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
HT:
Hs đọc thầm đoạn 1.
Lôi cuốn mọi người đến rạp xem xiếc.
Hs phát biểu cá nhân và giải thích.
Hs đọc thầm bản quảng cáo.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT:
Hs đọc cả bài.
4 Hs thi đọc bản quảng cáo.
Hai Hs thi đọc cả bài.
Hs cả lớp nhận xét.
5.Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua.
Nhận xét bài cũ.
Đàn
Bài 23
Giáo viên bộ môn giảng dạy
Chính tả
Nghe – viết : Người sáng tác Quốc ca Việt Nam
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức: Nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn “ Người sáng tác Quốc ca Việt Nam.”
 b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập tìm các từ chỉ hoạt động có tiếng bắt đầu bằng l/n hoặc có vần uc/ut.
c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
 * HS: VBT, bút.

File đính kèm:

  • doctieng viet tuan 23.doc
Giáo án liên quan