Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19 (Bản 2 cột)

I- Mục đích yêu cầu:

- Đọc thành tiếng :

+Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó.

+ Biết đọc liền một hơi một số dòng thơ cho trọn ý. Đọcc đúng nhịp thơ

-Đọc hiểu:

+ Hiểu ý nghĩa của các từ mới.

+ Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong kháng chiến chống thực dân Pháp

- Học thuộc lòng bài thơ.

II- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ trong SGK.

- Bảng phụ chép bài thơ.

 

doc15 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 290 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 19 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc + Kể chuyện
Hai bà trưng
I- Mục đích yêu cầu:
A- Tập đọc:
- Đọc thành tiếng : 
+Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó.
+ Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện.
-Đọc hiểu:
+ yêu cầu đọc thầm nhanh hơn học kì I 
+ Hiểu ý nghĩa của các từ mới.
+ Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tinh thần đấu tranh bất khuất của Hai Bà Trưng và nhân dân ta. 
B- Kể chuyện:
- Rèn kĩ năng nói: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ để kể lại ssưỡ từng đoạn của truyện.
- Giọng kể tự nhiện, linh hoạt.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng phụ chép sẵn nội dung cần luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học:
Tập đọc.
A- Mở đầu:
Gv giới thiệu chủ điểm của sách TV tập 2
B- Dạy bài mới 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn luyện đọc + tìm hiểu bài:
a- Giáo viên đọc toàn bài.
b- Hướng dẫn luyện đọcc và tìm hiểu đoạn 1
- Giải nghĩa các từ khó và giải nghĩa thêm từ: ngọc trai, thuồng luồng.
? Nêu những tội ác của giặc ngoậi xâm đối với nhân dân ta?
- Gv treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc nhấn giọng.
c- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
- Giải nghĩa từ Mê Linh.
? Hai Bà Trưng có tài và có chí như thế nào?
- Hướng dẫn ngắt hơi, nhấn giọng 
d- Học sinh luyện đọc đoạn 3:
? Vì sao Hai Bà Trưng khởi nghĩa?
? Tìm những chi tiết nói lên khí thế của cuộc khởi nghĩa? 
- Hướng dẫn cách nhấn giọng.
đ- Hướng dẫn học luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4:
? Kết quả cuộc khởi nghĩa như thế nào? 
? Vì sao nhân dân ta tôn kính Hai Bà Trưng?
3- Luyện đọc lại:
- Gv chọn đọc diễn cảm 1 đoạn.
- Hs sđọc nối tiếp 4 câu
- 2 hs đọc cả đoạn
- Đọc thầm đoạn 1.
+ Chúng thẳng tay chém giết dân lanhf ...Lòng dân oán hận ngút trời.
- Hs luyện đọc đoạn 1
- 4 Hs đọc nối tiếp 4 câu
- 2 Hs đọc đoạn 2
- Hs đọc cặp đôi.
- Đọc đồng thanh
- Đọc thầm đoạn 2
+ Hai Bà Trưng rẩa giỏi võ nghệ, nuôi chí giành lại non sông.
- Hs đọc đoạn 2.
- 8 Hs đọc nối tiếp 8 câu.
- 2 hs đọc đoạn 3 trước lớp 
- Hs đọc theo cặp.
- Đọc đồng thanh
+ Hai Bà Trưng có lòng yêu nước, thương dân, căm thù giặc, ...
+ Doàn quân rùng rùng .....giáo lao, cung nô, rìu búa,....
- Hs thi đọc đoạn 4.
- Đọc nối tiếp câu 
- 2 Hs sđọc đoạn 
- Đọc đồng thanh
+ Thành trì của giặc sụp đổ. Tô Định chốn về nước.
+ Là 2 vị anh ùng đầu tiên của dân tộc.
- Hs luyện đọc đoạn 4.
- Hs luyện đọc đoạn văn.
Kể chuyện
1- Giáo viên nêu nhiệm vụ 
- Hs quan sát tranh minh hoạ và tập kể từng đoạn.
2- Tập kể truyện theo tranh:
- Hs quan sát và tập kể theo tranh.
- Từng Hs thi kể từng đoạn 
- Gv và cả lớp bình chọn người kể hay nhất.
Củng cố, dặn dò: 
? Câu chuyện giúp em hiểu ra điều gì?
- Dặn Hs tập kể ở nhà.
- Dân tộc ta có truyền thống chống giặc ngoại xâm từ bao đời nay.Phụ nữ Việt Nam rất anh hùng.
Tập đọc
Bộ đội về làng
I- Mục đích yêu cầu:
- Đọc thành tiếng : 
+Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ khó.
+ Biết đọc liền một hơi một số dòng thơ cho trọn ý. Đọcc đúng nhịp thơ
-Đọc hiểu:
+ Hiểu ý nghĩa của các từ mới.
+ Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi tình cảm quân dân thắm thiết trong kháng chiến chống thực dân Pháp
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK.
- Bảng phụ chép bài thơ.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ 
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc:
a- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b- Luyện đọc + giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu.
- Hướng dẫn phát âm đúng.
* Đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hướng dẫn ngắt nhịp.
 - Giảng nghĩa từ bịn rịn.
* Đọc trong nhóm.
* Đọc đồng thanh.
3- Tìm hiểu bài
? Tìm những hình ảnh tươi vui của xóm nhỏ khi bộ đội về? 
? Tìm từ ngữ nói lên tình cảm của dân làng đối với bộ đội? 
? Theo em vì soa dân làng yêu bộ đội như vậy?
? Bài thơ đã giúp em hiểu ra điều gì?
4- Học thuộc lòng:
- Hướng dẫn cách ngắt, nhấn giọng ở các từ gợi tả niềm vui của nhân dân, tình cảm quân dân đầm ấm.
5- Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học
Học thuộc lòng cả bài.
- HS đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Đọc 3 lượt
- Cả lớp đọc
- 1 Hs đọc to cả bài.
+ Mái ấm nhà vui, tiếng hát câu cười,....
- Lớp đọc thầm cả bài.
+ mẹ già bịn rịn, vui đàn con, ....tấm lòng rộng mở...
+ Hs trao đổi trong nhóm
- Vì bộ đội phải chiến đấu bảo vệ dân, bộ đội chịu nhiều vất vả....
+ Tình cảm quân dân thắm thiết, gắn bó trong những năm khoáng chiến chống Pháp.
- 2 HS đọc cả bài thơ.
- Hs đọc đồng thanh nhiều lượt 
- HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ hay cả bài.
chính tả
Hai bà trưng
I- Mục đích yêu cầu:
- Nghe – viết chính xác đoạn 4 của bài Hai Bà Trưng
- Làm đúng bài tập âm vần
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép nội dung bài 2.
- Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học:
A- Mở đầu: Nêu gương một số HS viết chữ đẹp.
B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn học sinh nghe viết
a- Hướng dẫn chuẩn bị:
- Gv đọc đoạn 4 của bài văn
- Nhận xét:
? Các chữ Hai Bà Trưng được viết ntn?
GV: Viết hoa để tỏ lòng tôn kính.
? Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
b- Gv đọc cho HS viết vào vở.
c- Chấm, chữa bài.
3- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2: 
Gv hướng dẫn mẫu phần a.
- Hướng dẫn cách làm.
- Gọi 2 HS làm trên bảng phụ
- Gv cgốt bài giải đúng
Bài 3: Gv hướng dẫn chơi trò tiếp sức.
- Gv cùng cả lớp chữa bài và tổng kết bài của các nhóm.
- Biểu dương nhóm làm tốt.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học
- Xem lại bài ở nhà.
- 1 HS đọc lại
+ Viết hoa cả 3 chữ cái đầu 3 tiếng
+ Tô Định, Hai Bà Trưng.
- Hs đọc thầm và ghi nhớ cách viết các từ khó.
- Hs viết bài.
- 1 Hs đọc yêu cầu phần a.
- Làm vào vở bài tập 
- Lớp nh xét.
- HS chữa vào vở bài tập.
- Hs tự làm các phần còn lại
- 3 nhóm chơi tiếp sức.
l
n
...
...
...
...
...
...
Tập đọc
Báo cáo kết quả tháng thi đua “ NOi gương chú bộ đội”
I- Mục tiêu : 
- Đọc thành tiếng: 
+ Đọc phát âm đúng các từ khó trong bài.
+ Đọc trôi chảy cả bài, đọc rành mạch từng nội dung.
- Đọc hiểu: 
+ Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn thói quen mạnh rạn tự tin khi điều khiển 1 cuộc họp tổ, họp lớp.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ chép nội dung cần luyện đọc.
- Bảng phụ ghi các nội dung cần báo cáo.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới:
1 – Giới thiệu bài 
2- Luyện đọc:
a- Gv đọc toàn bài
b- Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu: 
* Đọc nối tiếp từng đoạn:
- Gv chia 3 đoạn 
Đ1: 3 dòng đầu 
Đ2: Nhận xét các mặt 
Đ3: đề nghị khen thưởng
- Hướng dẫn ngắt nghỉ cho rõ ràng, rành mạch.
- Giải nghĩa 1 số từ khó.
* Đọc trong nhóm.
3- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài: 
? Theo em bao cáo trên là của ai? 
? Bạn đó báo cáo với những ai? 
? Báo cáo gồm những nội dung nào? 
? Báo cáo các hoạt động trong tháng để làm gì? 
4- Luyện đọc lại:
Tổ chức các trò chơi: Gắn đúng vào nội dung báo cáo.
- Gv gắn lên bảng 4 tiêu đề : Học tập, lao động, các công tác khác, đề nghị khen thưởng.
- Gv chuẩn bị 4 băng giấy ghi 4 nội dung trên.
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
5- Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét giờ học.
- Hs đọc nối tiếp từng câu
- 3 Hs đọc nối tiếp 3 đoạn
- Hs trong nhóm đọc nối tiếp 
-2 HS đọc cả bài
- Cả lớp đọc thầm
+ Của bạn lớp trưởng.
+ báo cáo với tất cả các bạn trong lớp.
- 1 HS đọc to từ mục A -> hết.
+ Nêu nhận xét về các mặt hoạt động của lớp: học tập, lao động, các công tác khoác ...
+ để giúp Hs thấy việc thi đua ntn? 
Biểu dương những người tốt, việc tốt.
Nêu những khuyết điểm cần khắc phục.
- Hs gắn nhanh cac nội dung vào tiêu đề 
- HS đọc cả bài
Luyện từ và câu
nhân hoá - ôn cách đặt câu và trả lời câu hỏi: Khi nào?
I- Mục đích yêu cầu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá.
- Ôn cáhc đặt câu và trả lời câu hỏi : Khi nào? 
II- Đồ dùng dạy học:
3 tờ giấy to kẻ trả lời câu hỏi bài 2, bài 33
- Chép sẵn các câu hỏi trong bài tập 3,4 
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ
B- Dạy bài mới:
a- Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1 
Gv dán 1 phiếu lên bảng, hướng dẫn cách làm bài.
Hs làm bài ra nháp.
3 Hs lên bảng chữa bài.
Con đom đóm được gọi bằng
Tính nết của đom đóm
Hoạt động
Anh
chuyên cần
lên đèn, đi gác, đi rất êm, lo cho người ngủ
- Gv cùng cả lớp chữa bài.
Bài 2: Hs làm tương tự bài 1
Bài 3: Gọi 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở HS trước khi làm bài: đọc kĩ câu văn và xác định đúng bộ phận câu trả lời câu hỏi: Khi nào
- Gv mở bảng phụ đã chép sẵn 3 câu
- Gv chốt bài làm đúng.
Bài 4: Hs thảo luận trong nhóm.
- Gv chốt câu đúng.
b, Củng cố, dặn dò:
- Nhắc lại về nhân hoá
- Nói lại về cách tìm bộ phận trả lời câu hỏi: Khi nào? 
- Hs làm ra nháp 
- Hs nêu ý kiến 
- 3 HS lên bảng gạch chân các từ trả lời câu hỏi: Khi nào? 
- Hs làm vào vở bài tập.
a, Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối
b, Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c, Chúng em học bài thơ anh Đom Đóm trong học kì I.
- HS nêu ý kiến.
- Cả lớp chữa bài vào vở.
Tập viết
ôn chữ hoa N (tiếp)
I- Mục đích yêu cầu:
- Củng cố cách viết chữ hoa N ( NH) thông qua các bài tập ứng dụng.
- Rèn kỹ năng viết đúng, đẹp.
II - Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ hoa N, Nh.
- Từ và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô.
- Vở, bảng con, phấn.
III – Các hoạt động dạy học:
1 – KTBC
2 – Dạy bài mới:
a – GT bài.
b – Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa.
- Yêu cầu HS tìm các chữ cái viết hoa trong bài.
- Gv treo bảng mẫu N, Nh.
- GV vừa viết vừa hướng dẫn cách viết.
- N, Nh, R, L, C, H
- Học sinh quan sát chữ mẫu.
Nh
- HS luyện viết chữ N, Nh trên bảng con.
* Luyện viết từ, câu ứng dụng:
+ Tên riêng
+ Gv về bến cảng Nhà Rồng.
- Gv viết bảng từ ứng dụng.
- Gv đọc câu ứng dụng
Gv giúp Hs hiểu một số địa danh và ý nghĩa của câu thơ.
- Hs đọc từ ứng dụng
Nhà Rồng
- Hs luyện viết vào bảng con.
- 2 Hs đọc lại.
- Hs viết vào bảng con. Ràng, Nhị, Hà.
c – Hướng dẫn viết vào vở
Gv nêu yêu cầu, cỡ chữ
- Hs viết bài vào vở.
d – Chấm, chữa bài.
- Nx những nét Hs hay sai.
3 – Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
Chính tả
Trần bình trọng
I – Mục đích yêu cầu:
- Nghe, viết chính tả bài: “Trần Bình Trọng”. Viết đúng các dấu câu. Biết viết hoa đúng tên riêng, chữ cái đầu câu.
- Làm đúng các bài tập điền vào ô trống (Phân biệt l/n, iết/iếc).
II - Đồ dùng dạy học:
Bảng chép nội dung bài 2.
III – Các hoạt động dạy học.
A – KTBC:
B – Dạy bài mới.
1 – Gt bài.
2 – Hướng dẫn nghe, viết.
a – Hướng dẫn chuẩn bị:
- Gv đọc mẫu bài viết
- Chú giải các từ mới trong bài.
- Tìm hiểu nội dung.
? Khi giặc dụ dỗ hứa phong cho tước vương, Trần Bình Trọng đã khẳng khái trả lời ra sao?
? Em hiểu câu nói đó ntn?
? Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
? Câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép?
- 2,3 Hs đọc lại.
+ “Ta làm ma nước Nam chứ không thèm làm vương đất Bắc”.
+ Hs phát biểu.
+ Chữ cái đầu câu, đầu đoạn, tên riêng.
+ Câu nói của Trần Bình Trọng.
c – Chấm bài, chữa một số lỗi Hs mắc nhiều
3 – Hướng dẫn bài tập
Bài 2:
- Gọi 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv chốt lại bài đúng
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm đoạn văn.
- Hs làm ra nháp.
- Hs nx.
- Hs chữa vào vở bài tập.
a – nay là .... liên lạc .... nhiều lần .... luồn sâu .... nắm tình hình .... có lần .... ném lựu đạn.
4 – Củng cố, dặn dò:
- Nx giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
nghe kể: chàng trai làng phù đổng
I- Mục đích yêu cầu:
- Rèn kĩ năng nói: Nghe kể câu chuyện “ Tràng trai làng Phù Đổng” nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. 
- Rèn kĩ năng viết: Viết lại các câu trả lời đúng nội dung, đúng ngữ pháp, đủ ý.
II- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện.
- Bảng lớp viết câu hỏi gợi ý 
III- Các hoạt động dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
B-Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Gv sơ lược về chương trình tập làm văn học kì II
2- Hướng dẫn nghe kể:
Bài tập 1:
Gv kể mẫu chuyện
Gv giới thiệu về Phạm Ngũ Lão
Gv kể lại lần 2
? Truyện có những nhân vật nào? 
- Gv hướng dẫn thêm về Trần Hưng Đạo.
? Chàng trai ngồi bên vệ đường làm gì?
? Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi trai trai? 
? Vì sao Trần Hưng đạo đưa chàng về kinh đô? 
Thi kể:
Bài tập 2:
- Gv nhắc lại yêu cầu
- Gọi HS đọc bài. Gvv nhận xét. chấm điểm.
3- Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Hs nghe kể
- 2 HS đọc yêu cầu của bài và câu hỏi gợi ý
+ Có chàng trai, Trần Hưng Đạo, quân lính
+ Ngồi đan sọt
+ Vì chàng mải mê đan sọt nên không biết có kiệu Trần Hưng Đạo tới.
+ Vì ông mến trọng chàng trai có lòng yêu nước và là người có tài.
- HS tập kể theo tốp 3 em
- Hs tập kể phân vai trong nhóm.
- Hs đọc yêu cầu của bài
- Hs làm vào vở bài tập.
Tập kể lại truyện.

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_19_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan