Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18 (Bản 2 cột)

I- Mục đích yêu cầu:

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.

- Luyện tập cách viết đơn.

II- Đồ dùng dạy học:

- Các phiếu có ghi tên các bài học thuộc lòng.

- Vở bài tập.

III- Các hoạt động dạy học:

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 357 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 3 - Tuần 18 (Bản 2 cột), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tập đọc
Ôn tập và kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
I- Mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.
- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc hiểu của học sinh.
- Luyện tập kĩ năng điền vào giấy tờ in sẵn
II- Đồ dùng học sinh:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc.
- Phôtô tờ giấy mời 
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài.
2- Kiểm tra tập đọc: 
- Gv nêu lại nội dung và hình thức kiểm tra.
- Gọi Hs bốc thăm bài tập đọc, mỗi Hs được chuẩn bị trong 3 phút.
- Gv nêu câu hỏi kiểm tra nội dung vừa đọc.
Bài tập 2: 
- Gv nhắc lại yêu cầu: 
+ Mỗi em phải đóng vai lớp trưởng để viết giấymời thầy ( cô) hiệu trưởng.
+ Lời lẽ trân trọng, ngắn gọn.
3- Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- 1 Hs giỏi làm mẫu.
- Lớp làm vào vở bài tập.
Chính tả
ôn tập và kiểm tra học kì I
I- Mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm 
- Ba phiếu ghi nội dung bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài.
2- Kiểm tra bài tập đọc. ( Tiến hành tương tự các tiết trước) 
3- Bài tập 2: 
- Gv dán 3 phiếu lên bảng 
- Gv cùng cả lớp nhận xét.
4- Củng cố: Nhận xét giờ học.
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài 
- 1 Hs đọc chú giải từ khó trogn bài.
- Hs đọc thầm đoạn văn.
- Hs trao đổi trong bàn
- 3 Hs lên bảng làm bài.
- Hs chữa bài vào vở bài tập:
Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, .......rạn nứt. Trên cái đất ..... nổi.
Cây bình bát .....rặng. Rễ cây ....lòng đất.
Tập đọc
ôn tập và kiểm tra học kì I
I- Mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục kiểm tra, lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng.
- Rèn kĩ năng viết: viết được 1 lá thư theo đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi người thân, câu văn rõ ràng sáng sủa.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc thuộc lòng.
- Giấy để viết thư.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Giới thiệu bài
2- Kiểm tra học thuộc lòng:
- Gv nêu yêu cầu và nói, cách thức kiểm tra.
3- Bài tập 2:
- Hướng dẫn học sinh xác định đúng:
+ Đối tượng viết thư: 1 người thân của em ( ông, bà, ... ) 
+ Nội dung: thăm sức khoẻ, tình hình ăn ở,...
- Gv theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gv chấm bài, nhận xét chung.
4- Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở học sinh viết xong thư ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
- Hs lên bảng bốc thăm chọn bài sau đó chuẩn bị 1 -> 2 phút.
- Hs đọc bài theo yêu cầu trong phiếu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hs phát biểu: viết thư cho ai? Hỏi thăm những gì?
- Hs mở bài “ Thư gửi bà” để nhớ alị cách trình bày 1 bức thư.
- Hs viết thư
luyện từ và câu
ôn tập và kiểm tra học kì I
I- Mục đích yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng.
- Luyện tập cách viết đơn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Các phiếu có ghi tên các bài học thuộc lòng.
- Vở bài tập.
III- Các hoạt động dạy học: 
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra tập đọc học thuộc lòng:
Tiến hành kiểm tra 1/3 số Hs trong lớp.
( Cách tiến hành tương tự tiết trước).
3- Bài tập 2: 
- Gv lưu ý: 
+ Nội dung đơn xin cấp lại thẻ đọc sách đã mất.
+ Tên đơn có thể giữ nguyên.
+ Sửa lại phần lí do và nguyên vọng viết đơn.
- Gọi 1 số Hs đọc đơn trước lớp.
 4- Củng cố, dặn dò: 
Hs ghi nhớ mẫu đơn. Những em chưa xong về nhà hoàn thiện nốt. 
- 1 Hs đọc yêu cầu.
- Hs đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách trong SGK.
- Hs viết vào mẫu đơn trong vở bài tập.
Tập viết
ôn tập và kiểm tra học kì
I- Mục đích yêu cầu: 
- Tiếp tục ôn tập và kiểm tra học thuộc lòng.
- ôn tập về dấu chấm, dấu phảy.
II- Đồ dùng dạy học:
- 4 phiếu ghi nội dung bài tập 2.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của giờ học.
2- Kiểm tra học thuộc lòng: 
Kiểm tra nốt 1/3 số HS còn lại trong lớp ( cách tiến hành tương tự các tiết trước)
3- Bài tập 2: 
- Gv nhắc Hs viết hoa các chữ cái đầu câu sau khi điền dấu chấm. 
- Gv dán bảng 4 tờ phiếu gọi Hs lên bảng chữa bài.
? Có đúng là người đàn bà trong truyện này rất nhát không? Câu chuyện đáng cười ở điểm nào? 
4- Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị giấy để làm bài kiểm tra học kì I
- 1 Hs đọc yêu cầu của bài;
- Hs làm bài cá nhân.
- Gv cùng cả lớp chữa bài.
- Hs chữa bài vàovở bài tập.
“Một cậu bé ....chơi phố! Lúc về ....”
- Mẹ a, .......lắm!
...................................
- Vì cứ mỗi khi qua đường, bà ....
- Hs phát biểu.
Tâp làm văn
kiểm tra đọc ( đọc hiểu, luyện từ và câu)
I- Mục đích yêu cầu:
- Kiểm tra viêc đọc hiểu của học sinh qua bài.
- Giúp Hs đánh giá việc nắm kiến thức của bản thân.
- GD ý thức tự giác của Hs trong giờ kiểm tra.
II- Đồ dùng dạy học:
Gv phôtô đề bài cho Hs.
III- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của bài kiểm tra.
2- Kiểm tra:
- Gv phát đề kiểm tra:
- Hướng dẫn Hs nắm vững yêucầu của đề và cách làm bài.
- Hướng dẫn làm bài trong 40 phút.
Đề bài:
1, Đọc thầm bài "Đường vào bản" ( SGK- TV3- Tập 1 -T151-152) 
2, Dựa vào nội dung bài tập đọc, ghi dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng.
a, Đoạnvăn trên tả cảnh vùng nào? 1 điểm
 Vùng núi
 Vùng biển
 Vùng đồng ằng
b, Mục đích chính của đoạn văn là tả cái gì? 1 điểm
 Tả con suối
 Tả con đường
 Tả ngọn núi
c, Vật gì nằm ngang đường vào bản? 1 điểm 
 Một ngọn núi
 Một rừng vầu
 Một con suối
d, Trong các câu dưới đây câu nào có hình ảnh so sánh? ( 2 điểm) 
 Nước trườn qua kẽ đá, lánh qu8a những mỏm đá ngầm, tung bọt trắng xó như trải thảm hoa đón mời khách gần xa về thăm bản.
 Con đường đã qua nhiều lần đưa tiễn người bản tôi đi công tác và cũng đã từng đón mừng cô giáo về bản dạy hcữ.
 Con đường men theo một bãi vầu, cây mọc san sát, thẳng tắp dày như ống đũa.
3- Thu bài 
4- Nhận xét giờ học.
Tiếng việt
I - Mục đích yêu cầu:
- KIểm tra các kiến thức đã học về chính tả, Tập làm văn.
- Giúp Hs đánh giá được việc nắm vững kiến thức của mình.
II- Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
2- Kiểm tra:
Bài 1: Viết chính tả: Gv đọc cho Hs viết bài "Nhà rông ở Tây Nguyên" viết từ " gian đầu nhà rông......cúng tế".
Bài 2: Tập làm văn:
Hãy viết một bức thư cho người thân
3- Cách chấm điểm:
Chính tả (5 điểm) :
 + Bài viết rõ ràng , không mắc lỗi chính tả, trình bày sạch được 5 đ
 + Sai mối phụ âm đầu, vần, thanh trừ 1/4 điểm 
 + Viết sai, thiếu mỗi chữ trừ 1/2 điểm.
 Trừ 1 điểm trình bày toàn bài.
Tập làm văn ( 5 điểm) :
 + Viết đúng nới viết, ngày .....tháng ...năm ( 1 điểm)
 + Lời xưng hô ( 1 điểm) 
 + Nội dung thăm hỏi, báo tin ( 2 điểm) 
 + Cuối thư ( 2 điểm) 
4- Thu bài, nhận xét giờ học. 

File đính kèm:

  • docgiao_an_tieng_viet_lop_3_tuan_18_ban_2_cot.doc