Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2017-2018

1. Mục tiêu dạy học

Sau bài học hs

1.1.Kiến thức

 -HS đọc được ô,ơ,cô,cờ; từ, câu ứng dụng

 - Viết được: ô,ơ,cô,cờ

 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bờ hồ.

1.2 Kỹ năng:

Phát triển lời nói tự nhiên: Đọc viết từ câu ứng dụng

1.3.Thái độ

Yêu thích đọc viết .Yêu bờ Hồ và biết bảo vệ bờ Hồ trái tim của thủ đô. Không vứt rác xuống Hồ.

2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu

2. 1 Cá nhân

- Đánh vần bài học

-Đọc thành tiếng Vừa đánh vần vừa đọc trơn, đọc trơn

 - Luyện viết tiếng từ câu ứng dụng

Gvgiao nhiệm vụ để Hs thực hiện

2. 2 Nhóm

Đọc nhóm ,đọc đồng thanh

 

docx64 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2017-2018, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vơ cỏ
- HS viết vào vở
- Đọc tên câu chuyện “Mèo dạy Hổ”
+ HS nghe nội dung
+ HS QS tranh: Thảo luận và cử đại diện thi tài.
+ HS kể từng tranh:
Tranh 1: Hổ ... xin Mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
Tranh 2: Hằng ngày, Hổ đến lớp học tập chuyên cần.
Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vố Mèo đuổi theo định ăn thịt.
Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý, Mèo nhảy tót lên cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào bất lực.
Hs thi kể chuyện
Toán:
LỚN HƠN , DẤU >
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- Bước đầu so sánh số lượng; 
- Biết sử dụng từ “lớn hơn”, dấu > để so sánh các số.
1.2.Kĩ năng: Biết dùng từ bé hơn sử dụng dấu lớn
1.3.Thái độ : - HS yêu thích học toán.
2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
- Học sinh tự chuẩn bị đầu tóc, quần áo gọn gàng trước khi lên lớp
2. 2 Nhóm 
- Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học toán
3 .Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
1. KTBC: 5’
Bài 3. Điền dấu thích hợp vào ô trống.
Nhận xét KTBC.
2. Bài mới: 28’ 
Giới thiệu bài, ghi bảng.
Hoạt động 1: Nhận biết quan hệ lớn hơn.Giới thiệu dấu lớn hơn “>”
* Giới thiệu 2 > 1(tranh vẽ như SGK)
Hỏi: 	Bên trái có mấy con bướm?
	Bên phải có mấy con bướm?
Bên nào có số con bướm nhiều hơn?
KL: 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm. 
Treo tranh hình vuông và thực hiện tương tự để HS rút ra: 2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
Và viết 2 > 1, (dấu >) gọi là dấu lớn hơn, đọc là lớn hơn, dùng để so sánh các số.
Hai lớn hơn một
* Giới thiệu 3 > 2
Treo tranh 3 con thỏ và 2 con thỏ. yêu cầu thảo luận theo cặp để so sánh số con thỏ mỗi bên: 3 con thỏ nhiều hơn 2 con thỏ.
Tương tự hình các chấm tròn để HS so sánh và nêu được: 3 chấm tròn nhiều hơn 2 chấm tròn
Qua 2 ví dụ quy nạp trên GV cho học sinh nêu được: 3 lớn hơn 2 và yêu cầu các em viết vào bảng con 3 > 2
* So sánh 4 > 3, 5 > 4
Thực hiện tương tự như trên.
GV yêu cầu học sinh đọc: 
Dấu lớn hơn (dấu >) và dấu bé hơn (dấu <) có gì khác nhau?
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: GV HD các em viết dấu > .
Bài 3: 
 YC HS đọc các cặp số đã được so sánh.
Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu bài tập.
Cho HS làm VBT và gọi HS đọc kết quả.
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập tốt
Bài làm tốt viết tiến bộ
Uốn nắn những em làm chưa tốt điền dấu > chưa đúng
5. Định hướng học tập tiếp theo
Nhận xét tiết học. 2’Hỏi tên bài.
Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, Nhận xét giờ học.
Làm việc trên bảng con.
Nhắc lại
Có 2 con bướm.
Có 1 con bướm.
Bên trái có số con bướm nhiều hơn.
2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm 
2 hình vuông nhiều hơn 1 hình vuông.
HS nói: 2 > 1 (hai lớn hơn 1), dấu > (dấu lớn hơn)
HS đọc “Hai lớn hơn một.” 
Thảo luận theo cặp 
Gọi HS nêu trước lớp , lớp nhận xét.
Nhắc lại.
Thảo luận theo cặp 
Nhắc lại.
Hs viết 3 > 2
Năm lớn hơn bốn, bốn lớn hơn ba, ....
Khác tên gọi, cách viết, cách sử dụng. 
Thực hiện vở ô li.
HS tự làm bài.
5 > 2, 4 > 3, 5 > 4, 3 > 2 .
Thực hiện vở BT và nêu kết quả.
HS lắng nghe, thực hiện ở nhà.
Thứ sáu ngày 22 tháng 9 năm 2017
Học vần:
Bài 12 : I, A 
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
 - HS đọc được i, a, bi, cá; từ và câu ứng dụng. 
 - Viết được i, a, bi, cá.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: “lá cờ”. 
1.2 Kỹ năng:
Phát triển lời nói tự nhiên: Đọc viết từ câu ứng dụng
1.3.Thái độ 
Yêu thích đọc viết .Yêu lá cờ Tổ Quốc biết tự hào và bảo vệ lá cờ Tổ Quốc thiêng liêng của mình. 
2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
- Đánh vần bài học 
-Đọc thành tiếng Vừa đánh vần vừa đọc trơn, đọc trơn
 - Luyện viết tiếng từ câu ứng dụng
Gvgiao nhiệm vụ để Hs thực hiện
2. 2 Nhóm 
Đọc nhóm ,đọc đồng thanh
*Đồ dùng 
- Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
- Tranh minh hoạ bài học
3.Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
Hoạt động 1. Kiểm tra: 5’
- Đọc và viết: lò cò, vơ cỏ
- Đọc câu ứng dụng bé vẽ cô, bé vẽ cờ
- Đọc toàn bài
 GV nhận xét bài cũ
 Dạy học bài mới: 28’
Hoạt động 2 /Dạy chữ ghi âm:
a. Nhận diện chữ: i
- GV giới thiệu và viết chữ i
- Phát âm mẫu i 
Nhận xét sửa sai cho hs
- Viết lên bảng tiếng bi và đọc bi
- Nhận xét, điều chỉnh
b. Nhận diện chữ: a
- GV giới thiệu và viết chữ a
+Phát âm mẫu: a
- Hãy so sánh chữ i và chữ a ?
Phát âm và đánh vần tiếng:
- Viết lên bảng tiếng cá và đọc cá
- Nhận xét
Hoạt động 3. HDHS viết:
Viết mẫu lên bảng i, a, bi, cá (vừa viết vừa nói con chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngược....)
d. Dạy từ ứng dụng.
Gv giới thiệu từ và ghi bảng , đọc mẫu.
Tiết 2
Hoạt động 4. Luyện tập: 30’
a. Luyện đọc:
- Luyện đọc tiết 1
- GV giới thiệu và ghi câu ứng dụng.
Gv chỉ bảng.
b. Luyện viết:
- GV viết mẫu và HD cách viết
- Nhận xét, chấm vở
Hoạt động 4 . Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
Trong tranh em thấy gì ?
Có mấy là cờ ? Tại sao em biết ?
Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì ?
Ngoài cờ Tổ quốc em còn thấy cờ nào nữa không ?
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập tốt
Bài làm tốt viết tiến bộ
Uốn nắn những em chưa hoàn thành bài
5. Định hướng học tập tiếp theo
 Trò chơi: Tìm tiếng có âm i và a vừa học.
 Nhận xét tiết học
- Dặn học bài sau.
- 3 HS
- 2 HS
- 1 HS
- Đọc tên bài học: i, a
- HS phát âm cá nhân: i
- Đánh vần: bờ - i - bi
- Phát âm cá nhân: a
+ Giống nhau: nét móc ngược
+ Khác nhau: Chữ i có nét xiên phải, chữ a có nét cong hở phải.
- Đánh vần: cờ - a - ca - sắc - cá
- Hát múa tập thể
- Viết bảng con: i , a , bi , cá
Hs đọc từ
Hs đọc lại toàn bài.
- HS đọc cá nhân toàn bài tiết 1
Hs nghe đọc.
- HS đọc theo lớp, nhóm, cá nhân
- HS viết vào vở
- HS nói tên theo chủ đề: lá cờ
- HS quan sát tranh trả lời theo ý hiểu:
+ Vẽ lá cờ
+Có 2 là cờ
+ Thảo luận, trình bày
- HS chia 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
----------------------------------------------------------------------
Toán:
LUYỆN TẬP
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- HS biết sử dụng “lớn hơn”, dấu >, bé hơn, dấu < khi so sánh hai số.
- Bước đầu biết diễn đạt sự so sánh quan hệ bé hơn, lớn hơn ( có 2 2)
1.2.Kĩ năng: Biết dùng từ bé hơn sử dụng dấu lớn,dấu bé
1.3.Thái độ : - HS yêu thích học toán.
2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
- Học sinh tự chuẩn bị đầu tóc, quần áo gọn gàng trước khi lên lớp
2. 2 Nhóm 
- Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học toán
3 .Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 
Hoạt động 1/ KTBC: 5’
BT3 Điền số hoặc dấu thích hợp vào ô trống.	
Hoạt động 2/ Bài mới : 28’
a/ Giới thiệu bài, ghi tựa.
b/ Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: nêu yêu cầu của đề.
Gọi học sinh khác nhận xét
Bài 2: Xem mẫu và nêu cách làm bài 2.
- Em cần chú ý gì khi viết dấu > hay dấu <
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập tốt
Bài làm tốt viết tiến bộ
Uốn nắn những em làm chưa tốt điền dấu > hay dấu < chưa đúng
5. Định hướng học tập tiếp theo
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Thực hiện trên bảng con và bảng lớp.
Nhắc lại
Học sinh thực hiện và nêu kết quả.
Làm VBT và đọc kết quả .
So sánh số lượng hàng trên với số lượng hàng dưới, viết kết quả vào ô trống dưới hình
----------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
1.Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- Hs biết được nội dung của buổi sinh hoạt lớp. 
 	- Biết ban cán sự của lớp. 
 1.2.Kĩ năng: Tập mạnh dạn trước đám đông.
1.3.Thái độ : Yêu thích buổi sinh hoạt tập thể
2:Tiến hành:
1. Ổn định tổ chức: hát tập thể
2. Nêu một số ưu điểm của lớp đạt được trong tuần vừa qua.
Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, thể dục, vệ sinh và 15 phút đầu giờ.
Đi học đầy đủ đúng giờ, vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
Học sinh chăm ngoan.
Nhắc nhở một số vấn đề còn tồn tại của Hs.
3. Kế hoạch tuần tới: 
- Chuẩn bị đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập. 
- Trang phục quần xanh, áo trắng.
- Dép quai hậu, dép ở nhà.
- Thực hiện đi học đúng giờ./. 
------------------------o0o------------------------
TUẦN 4
Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017
Học vần:
Bài 13 : N , M
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng. Viết được: n, m, nơ, me 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má 
1.2 Kỹ năng:
Phát triển lời nói tự nhiên: Đọc viết từ câu ứng dụng
1.3.Thái độ 
Yêu thích đọc viết . 
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
- Đánh vần bài học 
-Đọc thành tiếng Vừa đánh vần vừa đọc trơn, đọc trơn
 - Luyện viết tiếng từ câu ứng dụng
Gvgiao nhiệm vụ để Hs thực hiện
2. 2 Nhóm 
Đọc nhóm ,đọc đồng thanh
*Đồ dùng 
- Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
- Tranh minh hoạ bài học
3.Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
1. KTBC : 5’ 
Viết : i, bi , a, cá
Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li.Tìm tiếng có chứa âm i, a
2. Bài mới:	28’
* Giới thiệu bài
Giới thiệu tranh, ghi bảng.
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm.
a) Nhận diện chữ:
Chữ n in gồm một nét sổ thẳng và một nét móc xuôi. Chữ n thường gồm một nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
So sánh n với âm h
Yêu cầu tìm chữ n trên bộ chữ.
Hoạt động .2:Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm. GV phát âm mẫu.
Theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Hướng dẫn đánh vần
GV HD đánh vần 1 lần. Đọc trơn. 
Hướng dẫn viết:
Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
Nhận xét chỉnh sữa 
* Âm m (dạy tương tự âm n).
- Chữ “m” gồm 2 nét móc xuôi và một nét móc hai đầu.
- So sánh chữ “n” và chữ “m”.
Dạy tiếng ứng dụng:
Ghi bảng: no – nô – nơ, mo – mô – mơ. 
Gọi đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi đọc toàn bảng.
 3.Củng cố T1: 2’
Tìm tiếng mang âm mới học
Tiết 2
1. Luyện đọc . 10’
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu:
Treo tranh, yêu cầu QS rút ra câu ứng dụng ghi bảng: bò bê có cỏ, bò bê no nê.
Gọi ĐV tiếng no, nê, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
Hoạt động 3. Luyện viết: 15’
Treo bảng phụ hướng dẫn.
Theo dõi giúp đỡ hs viết chậm.
Hoạt động 4 .Luyện nói: 8’
Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
Gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề .Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập tốt
Bài làm tốt viết tiến bộ
Uốn nắn những em chưa hoàn thành bài
5. Định hướng học tập tiếp theo
Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
- Xem trước bài d, đ
Bảng con : N1: i – bi , N2: a – cá.
1 em đọc.
Theo dõi và lắng nghe.
HS so sánh.
Tìm chữ n trên bảng cài
Lắng nghe.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
CN nhóm 1, nhóm 2, lớp
Lớp theo dõi.
Viết trên không, bảng con
- So sánh chữ “n” và chữ “m”.
Theo dõi và lắng nghe.
CN nhóm 1, nhóm 2, lớp
CN nhóm 1, nhóm 2, lớp
Lớp theo dõi.
Tìm tiếng chứa âm vừa học.
Toàn lớp.
Quan sát
Viết vào vở tập viết
“bố mẹ, ba má”.
Học sinh trả lời.
Trả lời theo ý của mỗi người.
CN 1 em, nơ, mõ, nỏ.....
--------------------------------------------------
Đạo đức:
GỌN GÀNG, SẠCH SẼ ( Tiết 2)
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về an mặc gọn gàng, sạch sẽ. 
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
1.2 Kỹ năng:
Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ
Giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
1.3.Thái độ 
Yêu thích ăn mặc gọn gàng sạch sẽ . Biết phân biệt ăn mặc gọn gàng sạch sẽ 
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
Trình bày trước lớp nhận xét của mình
Gvgiao nhiệm vụ để Hs thực hiện
2 Nhóm
Thảo luận nhóm 
3.Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
1. Giới thiệu bài : 2’
2. Hướng dẫn luyện tập. 26’
Hoạt động 1 :
 HS làm BT 3:
. Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
. Bạn có gọn gàng, sạch sẽ không?
. Em có muốn làm như bạn không?
- Kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn nhỏ trong tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 
Hoạt động 2: 
 HS làm BT4.Từng đôi HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ.
-Nhận xét, tuyên dương các đôi làm tốt.
 Hoạt động 3: 
 Cả lớp hát bài hát: “ Rửa mặt như mèo”.
. Lớp mình có ai giống mèo không?
- Chúng ta đừng ai giống mèo nhé !
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập tốt
Bài làm tốt viết tiến bộ
Uốn nắn những em chưa hoàn thành bài
5. Định hướng học tập tiếp theo
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
 Thực hiện như bài dạy
- QS tranh BT 3 thảo luận cùng bạn bên cạnh và TLCH:
1 số HS trình bày trước lớp ( mỗi em 1 tranh ).
- Từng đôi HS giúp nhau sửa sang quần áo, đầu tóc cho gọn gàng, sạch sẽ.
- Cả lớp hát vài lần.
Thực hiện như bài dạy
Thứ ba ngày 26 tháng 9 năm 2017
Học vần:
BÀI 14 : D , Đ
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: d,đ, dê, đò 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
1.2 Kỹ năng:
Phát triển lời nói tự nhiên: Đọc viết từ câu ứng dụng
1.3.Thái độ 
Giáo dục tư tưởng tình cảm gia đình.
Yêu thích đọc viết . 
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
- Đánh vần bài học 
-Đọc thành tiếng Vừa đánh vần vừa đọc trơn, đọc trơn tiếng từ và câu ứng dụng
 - Luyện viết tiếng từ ứng dụng
Gv giao nhiệm vụ để Hs thực hiện
2. 2 Nhóm 
Đọc nhóm ,đọc đồng thanh
*.Đồ dùng dạy học: 	
-Tranh minh hoạ (hoặc các mẫu vật các từ khoá: dê, đò và câu ứng dụng .	-Tranh minh hoạ phần luyện nói: dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
3.Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
1.KTBC : 5’
Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê. Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới: 28’
Hoạt động 1 Dạy chữ ghi âm: giới thiệu âm
* Nhận diện chữ:
Giới thiệu cấu tạo chữ d
So sánh chữ d và chữ a?
Yêu cầu HS tìm chữ d trong bộ chữ?
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
- Phát âm: d
-Giới thiệu tiếng:
Yêu cầu học sinh cài tiếng dê.
Đánh vần mẫu. Đọc trơn
GV chỉnh sữa cho học sinh. 
Hoạt động 2 :Hướng dẫn viết:
Viết mẫu , hướng dẫn cách viết.
Nhận xét, chỉnh sửa.
Âm đ (dạy tương tự âm d).
- Chữ “đ” gồm d thêm một nét ngang.
- So sánh chữ “d" và chữ “đ”.
Dạy tiếng ứng dụng:
Đưa các tiếng ứng dụng trên bảng.
Gạch chân dưới tiếng chứa âm mới học.
Đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
 3.Củng cố tiết 1: 
Tìm tiếng mang âm mới học. 
Đọc lại bài
Tiết 2
 Luyện đọc . 10’
Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ.
Gọi đánh vần tiếng dì, đi, đò, đọc trơn tiếng.
Hoạt động 3/ Luyện viết: 15’
Cho học sinh luyện viết ở vở TV .
GV hướng dẫn học sinh cách viết 
Theo dõi và sữa sai.NX
Hoạt động 4 ; Luyện nói: 5’
Gợi ý bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Em biết những loại bi nào? Bi ve có gì khác với các loại bi khác?
Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu? Thường ăn gì? Tiếng dế .? Em biết có truyện nào kể về dế không?.....
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập tốt
Bài làm tốt viết tiến bộ
Uốn nắn những em chưa hoàn thành bài
5. Định hướng học tập tiếp theo
Gọi đọc bài
Tìm tiếng có âm mới học
2 em.
Toàn lớp (N1: n – nơ, N2: m - me).
Theo dõi.
HS so sánh.
Tìm chữ d trong bộ chữ
 Quan sát , nhìn bảng, phát âm.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cả lớp cài: dê.
Đánh vần nối tiếp, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2, lớp
Lớp theo dõi.
Viết bảng con
HS so sánh.
Theo dõi, đọc thầm tìm tiếng có chứa âm mới học.
Cá nhân, nhóm, lớp.
2 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Theo dõi, đọc thầm tìm tiếng có chứa âm mới học.
Quan sát
Viết vào vở tập viết.
Trả lời theo hướng dẫn của GV và sự hiểu biết của mình.
Trả lời theo hiểu biết 
Truyện kể về dế là : Dế mèn phiêu lưu kí
Những học sinh khác nhận xét bạn nói và bổ sung.
2 em
 Nối tiếp tìm tiếng chứa âm vừa học.
---------------------------------------------------------
Toán:
BẰNG NHAU, DẤU =
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, một số bằng chính nó(3 = 3, 4 = 4)
Biết sử dụng từ “Bằng nhau”, dấu = khi so sánh.
1.2.Kĩ năng: Biết sự bằng nhau về số lượng, một số bằng chính nó
1.3.Thái độ : - HS yêu thích học toán.
2. Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
- Học sinh tự chuẩn bị đầu tóc, quần áo gọn gàng trước khi lên lớp
2. 2 Nhóm 
- Chuẩn bị sách giáo khoa, đồ dùng học toán
3 .Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp 
1.Kiểm ta bài cũ: 5’
-Đọc, viết, đếm số 1, 2, 3, 4, 5
-So sánh số: lớn hơn, bé hơn
1...2; 2...3; 3...5; 5...3; 4...2; 5...1
- Nhận xét, ghi điểm
2. Dạy học bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 :Nhận biết quan hệ bằng nhau.
+ Nhận biết 3 = 3
-HDHS quan sát, nhận xét
Hoạt động 2 Thao tác mẫu:
 Tranh vẽ:
- “Bên trái có mấy con hươu ?” và “Bên phải có mấy khóm cây?”
- Số lượng hai bên như thế nào?
- GV nói: 3 bằng 3
- GV ghi dấu =
Nhận biết 4 = 4
Thao tác tương tự
Hoạt động 3 :Thực hành:
- Nêu yêu cầu bài tập:
Bài 1 yêu cầu làm gì ?
Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
Bài 4: Dành cho HSKG.
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập tốt
Bài làm tốt viết tiến bộ
Uốn nắn những em chưa hoàn thành bài
5. Định hướng học tập tiếp theo
Nhận xét, dặn dò
- Dặn dò bài học sau
- 4 HS 
- 2 HS
- Nhận biết số lượng từng nhóm trong hai nhóm đồ vật rồi so sánh các số chỉ số lượng đó.
+ Quan sát tranh, nhận xét.
- Có 3 con hươu và 3 khóm cây .
- Đều bằng nhau
- Nêu cá nhân
- Đọc 3 bằng 3
- HS tiến hành tương tự
Bài 1: Viết dấu =
 Bài 2: Viết vào ô trống: 5 = 5
+ Bài 3: Viết dấu
HS làm bài – chữa bài
- Chuẩn bị bài học sau
-------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 27 tháng 9 năm 2017
Học vần:
BÀI 15 : T , TH
Mục tiêu dạy học
Sau bài học hs
1.1.Kiến thức
- Đọc được: t,th,tổ,thỏ; từ và các câu ứng dụng 
- Viết được: t,th,tổ,thỏ 
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ 
1.2 Kỹ năng:
Phát triển lời nói tự nhiên: Đọc viết từ câu ứng dụng
1.3.Thái độ 
Giáo dục tư tưởng tình cảm gia đình hai bố con cùng lao động. Phải biết yêu lao động tùy vào sức khỏe của mình . Tuổi nhỏ làm việc nhỏ.
Yêu thích đọc viết . Không nên phá tổ chim, ong, gà cần bảo vệ chúng vì nó đem lại lợi ích cho con người
2.Nhiệm vụ học tập và thực hiện mục tiêu
2. 1 Cá nhân
- Đánh vần bài học 
-Đọc thành tiếng Vừa đánh vần vừa đọc trơn, đọc trơn tiếng từ và câu ứng dụng
 - Luyện viết tiếng từ ứng dụng
Gv giao nhiệm vụ để Hs thực hiện
2. 2 Nhóm 
Đọc nhóm ,đọc đồng thanh
3.Tổ chức hoạt động dạy học trên lớp
1.KTBC : 5’
Viết: d, dê, đ, đị
Đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có âm chứa âm d, đ
2.Bài mới: 28’
Hoạt động 1 Dạy chữ ghi âm:
a) Nhận diện chữ:
Yêu cầu tìm chữ t trên bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm và đánh vần tiếng:
-Phát âm.GV phát âm mẫu: âm t
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm t.
Có âm t muốn có tiếng tổ ta làm thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng tổ, phân tích .
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lần.
tờ - ơ - tơ - hỏi - tổ
Đọc trơn
GV chỉnh sữa cho học sinh.
-Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
 Âm th (dạy tương tự âm t).
- Chữ “th” được ghi bằng 2 con chữ là t đứng trước và h đứng sau.
- So sánh chữ “t" và chữ “th”.
-Phát âm: Hai đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh.
Hoạt động 2 Viết: Có nét nối giữa t và h.
Nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
Có âm t, th, hãy ghép một số âm đã học để được tiếng có nghĩa.
Gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn tiếng ứng dụng. toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 2’
Tìm tiếng mang âm mới học
NX tiết 1.
Tiết 2
4. Luyện đọc. 10’
- Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
Gọi ĐV tiếng thả, đọc trơn tiếng.toàn câu.
Hoạt động 3 . Luyện viết: 15’
Cho HS luyện viết ở vở T.viết
Theo dõi và sữa sai. Nhận xét cách viết.
Hoạt động 4 Luyện nói: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì nhỉ?
Gợi ý cho học sinh bằng hệ thống các câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Con gì có ổ? Con gì có tổ?
Các con vật có ổ, tổ để ở. Con người có gì để ở?
Em có nên phá ổ tổ của các con vật hay không? Tại sao?
Giáo dục tư tưởng tình cảm.
4. Kiểm tra đánh giá
Gv nhận xét nhưng em học tập t

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tieng_viet_lop_1_nam_hoc_2017_2018.docx
Giáo án liên quan