Giáo án Tiếng Việt 4 (Rèn luyện thêm)

+ Hoạt động 1: Đọc đề bài – phn tích đề

- GV cho HS đọc 3 đề bài v gợi ý GV ghi bảng phụ

Đề bài : Kể lại cu chuyện Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca bằng lời của cậu bé An- đrây – ca

- Đề yêu cầu em làm gì?

- Người kể chuyện là ai?

- Khi kể chuyên cách xưng hô như thết nào?

- Khi kể chuyện em kể theo trình tự no?

 

doc12 trang | Chia sẻ: halinh | Lượt xem: 1768 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tiếng Việt 4 (Rèn luyện thêm), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 
LUYỆN TẬP THÊM 
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc , tốc độ 75 tiếng / phút , biết ngắt nghỉ đúng dấu câu , giữa các cụm từ .
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập .
I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các phiếu thăm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt đơng của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị sách GK,vở của học sinh .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Bắt đầu từ tiết này các em sẽ được rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 Họat động1: Rèn kỹ năng tập đọc thành tiếng
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm 
- Cho HS chuẩn bị 
- Cho HS đọc bài 
GV chỉnh sửa cách phát âm, ngắt nghỉ, tốc độ đọc ( nếu học sinh cĩ sai)
Họat động 2: Học sinh luyện đọc trong nhĩm
-GV chia nhĩm 4 em 1 nhĩm
Cho HS chọn bài rồi đọc trong nhĩm 
- Gv theo dõi nhận xét .
Họat động 3: Học sinh thi đọc trước lớp
Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp 
- Những nhĩm nào chọn cùng bài thi đọc với nhau
-GV tuyên dương những nhĩm đọc tốt
C. Củng cố dặn dò 
Gv nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà tập đọc nhiều lần các bài tập đọc trong SGK
- HS lần lượt lên bốc thăm 
- Mỗi em chuẩn bị trong hai phút .
- HS đọc bài
- HS chọn bài rồi đọc trong nhĩm
Học sinh thi đọc trước lớp
Lớp nhận xét bình chon nhĩm đọc đúng , hay 
Các ghi nhận, lưu ý:
TUẦN 2 
LUYỆN TẬP THÊM 
RÈN KỸ NĂNG ĐỌC THÀNH TIẾNG 
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 
- Yêu cầu kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc , tốc độ 75 tiếng / phút , biết ngắt nghỉ đúng dấu câu , giữa các cụm từ .
- Giáo dục ý thức tự giác tích cực trong học tập .
I.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các phiếu thăm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt đơng của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị sách GK, của học sinh .
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: Tiết này các em sẽ được rèn kỹ năng đọc thành tiếng
 Họat động1: Rèn kỹ năng tập đọc thành tiếng
- Gọi từng học sinh lên bốc thăm 
- Cho HS chuẩn bị 
- Cho HS đọc bài 
GV chỉnh sửa cách phát âm, ngắt nghỉ, tốc độ đọc ( nếu học sinh cĩ sai)
Họat động 2: Học sinh luyện đọc trong nhĩm
-GV chia nhĩm 4 em 1 nhĩm
Cho HS chọn bài rồi đọc trong nhĩm 
- Gv theo dõi nhận xét .
Họat động 3: Học sinh thi đọc trước lớp
Tổ chức cho hs thi đọc trước lớp 
- Những nhĩm nào chọn cùng bài thi đọc với nhau
-GV tuyên dương những nhĩm đọc tốt
C. Củng cố dặn dò 
Gv nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà - Dặn HS về nhà tập đọc nhiều lần các bài tập đọc trong SGK 
- HS lần lượt lên bốc thăm 
- Mỗi em chuẩn bị trong hai phút .
- HS đọc bài
- HS chọn bài rồi đọc trong nhĩm
Học sinh thi đọc trước lớp
Lớp nhận xét bình chon nhĩm đọc đúng , hay 
Các ghi nhận, lưu ý:
Tuần 3 : LUYỆN TẬP THÊM
ƠN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố cho hs cấu tạo một bài văn kể chuyện
HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với các yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
Đề bài gắn với các chủ điểm đã học.
CHUẨN BỊ:
Giấy, bút.
Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
5’
30’
2’
* Khởi động:
A. Bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện .
B. Bài mới: Bài viết kể chuyện
+ Hoạt động 1: Đọc đề bài – phân tích đề 
- GV cho HS đọc 3 đề bài và gợi ý GV ghi bảng phụ
Đề bài : Kể lại truyện mơt câu chuyện em đã nghe, đã đọc về một người cĩ tấm long nhân hậu 
Đề yêu cầu em làm gì?
Em hãy nêu câu chuyện mình chọn kể
Câu chuyện em cho đã nĩi về người cĩ tấm lịng nhân hậu chưa ?
Khi kể chuyện em kể theo trình tự nào?
+ Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- GV chấm điểm.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
- HS hát
- HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề làm bài viết.
SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
………………………………………………………………………………………………
Tuần 4 LUYỆN TẬP THÊM
ƠN TẬP VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy viết, phong bì
Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
5’
1’
5’
5’
25’
3’
Khởi động:
BÀI CŨ: Nêu cấu tạo của bài văn viết thư
GV nhận xét – khen thưởng
B. BÀI MỚI:
1. GIỚI THIỆU:
Trong tuần 3 đã học về viết thư. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được làm bài về văn viết thư để tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng viết thư. Bài học sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết đuợc lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
HĐ1 : củng cố và rèn luyện kĩ năng viết thư.
 Củng có cấu tạo bài văn viết thư – cách trình bài một bức thư
HĐ2 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài:
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng
Đã lâu em không gặp lại thầy cô đã từng dạy em . Em hãy viết thư thăm hỏi thầy, cô giáo cũ của em 
Nhắc HS chú ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận
HĐ3: HS thực hành viết thư .
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
GV thu bài của cả lớp; dặn một số HS kém viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một là thư khác nộp vào tiết học tớ
HS hát 1 bài hát
2 HS trả lời
Cả lớp lắng nghe và nhận xét
-1, 2 HS nhắc lại cấu tạo 1 bài văn viết thư và nêu cách trình bày 1 bức thư
- 1 HS nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)
- Gạch chân yêu cầu
- Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư
HS thực hành viết thư
Nộp thư đã viết được đặt vào phong bì cho GV 
Giấy khổ to
Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………
Tuần 5 : LUYỆN TẬP THÊM
ƠN TẬP VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy viết, phong bì
Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
1’
5’
5’
25’
3’
Khởi động:
B. BÀI MỚI:
1. GIỚI THIỆU:
Trong tuần 4 đã thực hành viết thư. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng viết thư. Bài học sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết đuợc lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
HĐ1 : củng cố và rèn luyện kĩ năng viết thư.
 Củng có cấu tạo bài văn viết thư – cách trình bài một bức thư
HĐ2 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài:
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng
Nhân dịp sinh nhật mơt người than đang ở xa, em hãy viết thư thăm hỏi và chức mừng ngươi than đĩ . 
Nhắc HS chú ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận
HĐ3: HS thực hành viết thư .
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
GV thu bài của cả lớp; dặn một số HS kém viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một là thư khác nộp vào tiết học tơiù
HS hát 1 bài hát
-1, 2 HS nhắc lại cấu tạo 1 bài văn viết thư và nêu cách trình bày 1 bức thư
- 1 HS nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)
- Gạch chân yêu cầu
- Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư
HS thực hành viết thư
Nộp thư đã viết được đặt vào phong bì cho GV 
Giấy khổ to
Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………
Tuần 6 : LUYỆN TẬP THÊM
ƠN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố cho hs cấu tạo một bài văn kể chuyện
HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với các yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
Đề bài gắn với các chủ điểm đã học.
CHUẨN BỊ:
Giấy, bút.
Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
5’
30’
2’
* Khởi động:
A. Bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện .
B. Bài mới: Ơn tập bài văn viết kể chuyện
+ Hoạt động 1: Đọc đề bài – phân tích đề 
- GV cho HS đọc 3 đề bài và gợi ý GV ghi bảng phụ
Đề bài : Kể lại câu chuyện Nỗi dằn vặt của An – đrây – ca bằng lời của cậu bé An- đrây – ca
Đề yêu cầu em làm gì?
Người kể chuyện là ai?
Khi kể chuyên cách xưng hơ như thết nào?
Khi kể chuyện em kể theo trình tự nào?
+ Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- GV chấm điểm.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
- HS hát
- HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề làm bài viết.
SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
………………………………………………………………………………………………
Tuần 7 : LUYỆN TẬP THÊM
ƠN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố cho hs cấu tạo một bài văn kể chuyện
HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với các yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
Đề bài gắn với các chủ điểm đã học.
CHUẨN BỊ:
Giấy, bút.
Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
5’
30’
2’
* Khởi động:
A. Bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện .
B. Bài mới: Ơn tập bài văn viết kể chuyện
+ Hoạt động 1: Đọc đề bài – phân tích đề 
- GV cho HS đọc 3 đề bài và gợi ý GV ghi bảng phụ
Đề bài : Kể lại câu chuyện “ Chị em tơi bằng lời của người em .
Đề yêu cầu em làm gì?
Người kể chuyện là ai?
Khi kể chuyên cách xưng hơ như thết nào?
Khi kể chuyện em kể theo trình tự nào?
+ Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- GV chấm điểm.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
- HS hát
- HS tham khảo một số làm bài viết hay của HS năm trước.
SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
	Tuần 8 : LUYỆN TẬP THÊM
ƠN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN
MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
Củng cố cho hs cấu tạo một bài văn kể chuyện
HS thực hành viết 1 bài văn kể chuyện Bài viết đáp ứng với các yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự việc, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc), diễn đạt thành câu, lời kể tự nhiên, chân thật.
Đề bài gắn với các chủ điểm đã học.
CHUẨN BỊ:
Giấy, bút.
Bảng phụ.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Thời gian
Hoạt động của Gv
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
5’
30’
2’
* Khởi động:
A. Bài cũ: Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện .
B. Bài mới: Ơn tập bài văn viết kể chuyện
+ Hoạt động 1: Đọc đề bài – phân tích đề 
- GV cho HS đọc 3 đề bài và gợi ý GV ghi bảng phụ
Đề bài : Kể lại câu chuyện “ Vua tàu thủy” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc nguời Hoa .
Đề yêu cầu em làm gì?
Người kể chuyện là ai?
Khi kể chuyên cách xưng hơ như thết nào?
Khi kể chuyện em kể theo trình tự nào?
+ Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- GV chấm điểm.
C. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
- HS hát
- HS tham khảo một số làm bài viết hay của HS năm trước.
SGK
Bảng phụ
Các ghi nhận, lưu ý:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Tuần 9 : LUYỆN TẬP THÊM
ƠN TẬP VĂN VIẾT THƯ
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Củng cố kĩ năng viết thư: HS viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn bày tỏ tình cảm chân thành, đúng thể thức (đủ 3 phần: đầu thư, phần chính, phần cuối thư)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
Giấy viết, phong bì
Giấy khổ to viết vắn tắt những nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV cuối tuần 3
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thời gian
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
Đồ dùng dạy học
1’
1’
5’
5’
25’
3’
Khởi động:
B. BÀI MỚI:
1. GIỚI THIỆU:
Trong tuần 4 đã thực hành viết thư. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ được tiếp tục củng cố và rèn luyện kĩ năng viết thư. Bài học sẽ giúp cả lớp chúng ta biết bạn nào viết đuợc lá thư đúng thể thức, hay nhất, chân thành nhất.
HĐ1 : củng cố và rèn luyện kĩ năng viết thư.
 Củng có cấu tạo bài văn viết thư – cách trình bài một bức thư
HĐ2 : Hướng dẫn HS nắm yêu cầu đề bài:
- GV đọc và viết đề kiểm tra lên bảng
Nhân dịp ngày nhà giáo Viêt nam 20-11, em hãy viết thư thăm hỏi và chức mừng thầy, cơ giáo cũ của em . 
Nhắc HS chú ý:
+ Lời lẽ trong thư cần chân thành, thể hiện sự quan tâm.
+ Viết xong thư, em cho thư vào phong bì, ghi ngoài phong bì tên, địa chỉ người gửi; tên, địa chỉ người nhận
HĐ3: HS thực hành viết thư .
4. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
GV thu bài của cả lớp; dặn một số HS kém viết bài chưa đạt về nhà viết thêm một là thư khác nộp vào tiết học tơiù
HS hát 1 bài hát
-1, 2 HS nhắc lại cấu tạo 1 bài văn viết thư và nêu cách trình bày 1 bức thư
- 1 HS nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư)
- Gạch chân yêu cầu
- Một vài HS nói đề bài và đối tượng em chọn để viết thư
HS thực hành viết thư
Nộp thư đã viết được đặt vào phong bì cho GV 
Giấy khổ to
Các ghi nhận , lưu ý sau tiết dạy:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….………………………………………………

File đính kèm:

  • docGIAO AN LUYEN TAP THEM.doc
Giáo án liên quan