Giáo án Thực hành kỹ năng sống - Bài 12: Lời hứa của em (tiết 1)
I/ Ổn định
II/ Kiểm tra bài cũ: “Rèn luyện tính kỉ luật”
- Em hãy nêu những cách giúp em rèn luyện tính kỉ luật.
- GV cho HS nhận xét
- GV nhận xét
III/ Bài mới:
a) Khám phá:
- GV nêu câu hỏi?
+ Em đã bao giờ hứa với một ai đó chưa?
+ Thế em thực hiện lời hứa đó ra sao?
- Các em đã biết giữ lời hứa, như thế là rất tốt. Khi em giữ lời hứa em sẽ nhận được rất nhiều lợi ích. Để xem đó là những lợi ích gì thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài: Lời hứa của em (tiết 1)
Thực hành kỹ năng sống Bài 12: LỜI HỨA CỦA EM (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Hiểu được tầm quan trọng của việc giữ lời hứa. - Rèn luyện thói quen giữ lời hứa. II/ Phương tiện dạy học: - GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống. III/ Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: “Rèn luyện tính kỉ luật” - Em hãy nêu những cách giúp em rèn luyện tính kỉ luật. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét III/ Bài mới: a) Khám phá: - GV nêu câu hỏi? + Em đã bao giờ hứa với một ai đó chưa? + Thế em thực hiện lời hứa đó ra sao? - Các em đã biết giữ lời hứa, như thế là rất tốt. Khi em giữ lời hứa em sẽ nhận được rất nhiều lợi ích. Để xem đó là những lợi ích gì thì chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu qua bài: Lời hứa của em (tiết 1) b) Kết nối: *Hoạt động 1: Nhóm đôi Mục tiêu: HS biết được một tấm gương giữ lời hứa. - GV cho HS đọc truyện: Câu chuyện về Bác Hồ GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: 1) Em học tập được đức tính gì từ Bác Hồ qua câu chuyện trên. 2) Theo em, nếu Bác Hồ không đến được, bà con sẽ cảm thấy thế nào? Tại sao? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Bác Hồ là một tấm gương về việc giữ lời hứa. Chúng ta cần noi theo. *Hoạt động 2: Nêu miệng Mục tiêu: HS nhận biết được những lợi ích của việc giữ lời hứa - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS suy nghĩ - GV cho HS trình bày: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Khi biết giữ lời hứa các em sẽ có được rất nhiều lợi ích. c/ Thực hành: *Hoạt động 3: Cá nhân Mục tiêu: HS biết điều không tốt khi không giữ đúng lời hứa. - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS làm: + Em đã bao giờ hứa mà không giữ lời hứa với bạn bè, bố mẹ, anh chị em chưa? + Thái độ của người đó khi em không giữ lời hứa + Em cảm thấy thế nào khi không giữ được lời hứa. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Khi không thực hiện được lời hứa thì sẽ mang lại cảm giác không vui cho người được hứa và người hứa. Vì vậy, các em cần tránh việc thất hứa. d/ Vận dụng: 4. Củng cố: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Em hãy nêu những lợi ích của việc giữ lời hứa. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Lời hứa của em (Tiết 2) - HS hát. - Những cách giúp em rèn luyện tính kỉ luật: { Tham khảo ý kiến người thân. { Nghiêm khắc vời bản thân khi vi phạm kỉ luật { Xem lại kết quả và rút ra bài học. { Lập và thực hiện đúng thởi gian biểu { Ghi nhớ các nội quy. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi. + Dạ rồi. + Em thực hiện theo đúng lời hứa. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài: Lời hứa của em (tiết 1) - HS đọc truyện: Câu chuyện về Bác Hồ. HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời: 1) Em sẽ thực hiện cho bằng được lời hứa khi đã hứa. 2) Bà con sẽ rất buồn, vì Bác Hồ không đến. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc: Đánh dấu þ ở ý em chọn: Khi thực hiện lời hứa, em sẽ: - HS suy nghĩ - HS trình bày: þ Hành động quyết tâm hơn. þ Được bạn bè tin tưởng, yêu mến. þ Sống vui vẻ, tự tin hơn. þ Được thầy cô, bố mẹ đặt niềm tin. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc đề - HS làm: + Dạ! rồi + Người đó không vui + Em cảm thấy cũng không được thoải mái. - HS nhận xét - HS lắng nghe - Hôm nay, chúng ta học bài: Lời hứa của em - Những lợi ích của việc giữ lời hứa: þ Hành động quyết tâm hơn. þ Được bạn bè tin tưởng, yêu mến. þ Sống vui vẻ, tự tin hơn. þ Được thầy cô, bố mẹ đặt niềm tin. - HS lắng nghe An Tây, ngày tháng năm GV soạn giảng An Tây, ngày tháng năm Khối trưởng Trịnh Thị Hoàng Loan
File đính kèm:
- Bai 12 Lời hứa của em (Tiết 1).doc