Giáo án Thực hành kỹ năng sống - Bài 10: Khi em có lỗi (tiết 1)
Những cách giúp em thêm tự tin là:
Biết được điểm mạnh của bản thân
Dùng ngôn từ tích cực: em làm được, em tin chắc,
Quyết tâm làm những việc mà em thấy khó khăn
Tham gia hoạt động tập thể.
Mạnh dạn trình bày quan điểm riêng.
Có mục tiêu học tập rõ ràng
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
Thực hành kỹ năng sống Bài 10: KHI EM CÓ LỖI (Tiết 1) I/ Mục tiêu: - Biết chủ động nhận lỗi, xin lỗi và sửa lỗi. - Hình thành thói quen chủ động nhận lỗi khi mắc lỗi. II/ Phương tiện dạy học: - GV: SGV thực hành kỹ năng sống. - HS: SGK thực hành kỹ năng sống. III/ Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS I/ Ổn định II/ Kiểm tra bài cũ: “Giúp em tự tin” - Em hãy nêu những cách giúp em thêm tự tin. - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét III/ Bài mới: a) Khám phá: - GV nêu câu hỏi? + Em đã bao giờ mắc lỗi chưa? + Em đã làm gì khi mắc lỗi? - Khi mắc lỗi, chúng ta cần mạnh dạn nhận và sửa lỗi, bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta biết cách nhận và sửa lỗi. Đó là bài: Khi em có lỗi (tiết 1) b) Kết nối: *Hoạt động 1: Nhóm đôi Mục tiêu: HS biết được lợi ích của việc nhận lỗi. - GV cho HS đọc truyện: Bạn Hùng dũng cảm GV cho HS thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: 1) Vì sao Hùng không dám nhận lỗi 2) Theo em cô giáo có tha lỗi cho Hùng không? Vì sao? - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Người dũng cảm là người dám nhận lỗi khi làm sai. *Hoạt động 2: Nêu miệng Mục tiêu: HS nhận biết được các hành vi đúng/sai sau khi mắc lỗi. - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS quan sát ảnh - GV cho HS trình bày: - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Những việc các em nên làm sau khi mắc lỗi: + Xin lỗi + Rút kinh nghiệm để không mắc phải + Nhận và sửa lỗi c/ Thực hành: *Hoạt động 3: Cá nhân Mục tiêu: HS biết cách ứng xử hợp lý khi mắc lỗi. - GV cho HS đọc đề: - GV hỏi: + Em làm bạn bị ngã + Em đi chơi về muộn + Em bị điểm kém + Em làm mất đồ của bạn. + Em chưa học bài - GV cho HS nhận xét - GV nhận xét và kết luận: Các em đã biết cách ứng xử khi mắc lỗi. Các em cần duy trì và phát huy. *Hoạt động 4: Cá nhân Mục tiêu: HS kể lại được hành vi sau khi mắc lỗi. - GV cho HS đọc đề: - GV cho HS làm - GV nhận xét và kết luận: Các em đã biết cách ứng xử tốt khi mắc lỗi. d/ Vận dụng: 4. Củng cố: - Hôm nay, chúng ta học bài gì? - Em hãy nêu những việc các em nên làm sau khi mắc lỗi. 5. Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau: Khi em có lỗi (Tiết 2) - HS hát. - Những cách giúp em thêm tự tin là: { Biết được điểm mạnh của bản thân { Dùng ngôn từ tích cực: em làm được, em tin chắc, { Quyết tâm làm những việc mà em thấy khó khăn { Tham gia hoạt động tập thể. { Mạnh dạn trình bày quan điểm riêng. { Có mục tiêu học tập rõ ràng - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS trả lời câu hỏi. + Dạ rồi. + Em xin lỗi, sửa lỗi - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài: Khi em có lỗi (tiết 1) - HS đọc truyện: Bạn Hùng dũng cảm HS thảo luận nhóm và đại diện trả lời: 1) Vì Hùng sợ hãi, sợ bị cô khiển trách. 2) Cô sẽ tha lỗi vì Hùng đã biết nhận lỗi của mình. - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc: Em hãy vẽ J vào những hành vi đúng và L vào những hành vi sai khi mắc lỗi. - HS quan sát ảnh - HS trình bày: Hình 1: L Hình 2: L Hình 3: J Hình 4: J Hình 5: J Hình 6: L - HS nhận xét. - HS lắng nghe và nhắc lại. - HS đọc đề: Em sẽ nói và làm gì trong các trường hợp sau: - HS trả lời: + Em sẽ đỡ bạn dậy và xin lỗi + Em xin lỗi và hứa sẽ không đi về trễ nữa + Em sẽ xin lỗi ba, mẹ, thầy, cô và hứa sẽ cố gắng học tập. + Em sẽ xin lỗi và mua đồ đền cho bạn. + Em sẽ học bài và hứa lần sau sẽ học bài - HS nhận xét - HS lắng nghe - HS đọc đề: Em hãy kể về lần mắc lỗi với bố mẹ gần đây nhất và hành động của em sau khi mắc lỗi. - HS làm - HS nhận xét - HS lắng nghe - Hôm nay, chúng ta học bài: Khi em có lỗi. - Những việc các em nên làm sau khi mắc lỗi: + Xin lỗi + Rút kinh nghiệm để không mắc phải + Nhận và sửa lỗi - HS lắng nghe An Tây, ngày tháng năm GV soạn giảng An Tây, ngày tháng năm Khối trưởng Trịnh Thị Hoàng Loan
File đính kèm:
- Bai 10 Khi em có lỗi (Tiết 1).doc