Giáo án Thủ công Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020

Kĩ thuật 5A

 Tiết 8: NẤU CƠM ( T2)

I. Mục tiêu:

- HS biết cách nấu cơm bằng bếp điện .

- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.

* Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.

II. Chuẩn bị:

- Một số dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm bếp điện.

- Phiếu thảo luận

III. Các hoạt động dạy học:

1. Bài cũ:( 3- 4 p)

- Nêu cách nâu cơm bằng bếp đun.

- Lớp và Gv nhận xét.

2. Giới thiệu bài. ( 1p)

- GV nêu nội dung và mục đích bài học.

3. Hướng dẫn bài. ( 25p )

a, Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện

Mục tiêu: HS biết cách nấu cơm bằng nồi điện.

Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát tranh SGK nêu cách nấu cơm bằng nồi ( 2-3)

Em hãy nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun

Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.

- Cho gạo đã vo sạch vào nồi.

- Cho nước vào nồi nấu cơm theo hai cách sau

+ Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi: Cứ một cốc gạo ứng với một khấc vạch nước trong nồi

+ Dùng cốc đong nước: Cứ một cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước

? Ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào?

- San đều gạo trong nồi

Lau khô đáy nồi

- Đậy nắp cắm điện và bật nấc nấu.đèn ở nấc nấu bật sáng

- Khi cạn nước, nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ

- Sau khoảng 8-10 phút,cơm chín

- So sánh 2 cách nấu cơm trên .

b, Luyện tập:

Mục tiêu: Ghi nhớ các cách nấu cơm

- Hs nêu cách nấu cơm

- Đọc phần ghi nhớ

+ Trước khi nấu cơm cần lấy gạo đủ nấu,nhặt bỏ thóc,sạn lẫn trong gạo và vo gạo thật sạch.

+ Khi cho nước vào nồi nấu cơm cần dựa vào lượng gạo, loại gạo đem nấu và cách nấu.

+ Nếu nấu cơm bằng bếp đun, khi cơm đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm kg bị cháy, khê.

3. Củng cố đặn dò: (5 p)

Gọi hs nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi điện.

HD chuẩn bị bài sau.

 

doc20 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 16/03/2024 | Lượt xem: 12 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thủ công Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 thân cây : 
Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô. 
Lá cây tròn
Lá cây dài
Sản phẩm


Ÿ Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình. 
 Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên. 
 Học sinh thực hành xé thân cây
 GV nhận xét thêm
 c. Học sinh thực hành dán (10’)
- Học sinh dán đẹp, cân đối cây thấp trước, cây cao sau. 
Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để 
Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. 
Dán phần thân dài với tán lá dài. 
 Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong. Giáo viên xuống kiểm 
tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng
3. Củng cố: ( 5’)
- GV nhận xét bài của học sinh
- GV nhận xét tiết học.
Mỹ thuật 2A
 Chủ đề 4: HỘP MÀU CỦA EM ( T1 )
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và kể được một số tên màu sắc.
- Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
- Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: Một số tranh chân dung HS năm trước.
 * HS : Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy...
III. Các hoạt động dạy học : 
 (2 Tiết )
* Ổn định tổ chức.
* Hoạt động khởi động.
* Cả lớp hát đầu giờ. 
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Giới thiệu chủ đề : ( Hộp màu của em ).
- GV cho HS quan sát hình 4.1 thảo luận để nêu tên một số chất liệu màu quen thuộc.
- GV quan sát HS vẽ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập hình 4.3
Kể từ trái sang phải.
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét về tranh vẽ màu sáp, màu chì, màu dạ, màu nước.
- Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ ý nghĩa về chất liệu màu vẽ.
- Màu sáp, màu bột, màu chì, bút dạ.
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện.
2.1. Pha trộn màu:
- HS kể tên các màu có trong hộp màu của con.
- HS vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam vào các ô tròn trong hình 4.2
 Đỏ	 Vàng	 Lam
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách mĩ thuật.
* Vẽ tranh đồ vật hoa, quả.
+ Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì ?
- HS trả lời : 2 hình trên vẽ bằng màu nước ( sơn nước ).
- HS trả lời : 2 hình dưới, vẽ bằng màu dạ, sáp màu.
+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao ?
- Hướng dẫn HS nhận biết cách vẽ tranh đồ vật, hoa quả qua bước vẽ tranh ở hình 4.6
- HS nêu : Vẽ bằng màu sáp, màu chì, màu vẫn đẹp nhưng độ sáng tối nhạt hơn màu dạ màu nước.
- Màu nước, màu dạ tươi sáng hơn nhưng HS phải biết cách pha màu cho phù hợp.
- Nhận xét HS học tiết 1. Nhận ra và kể được tên một số màu sắc.
- Biết pha màu từ 3 màu cơ bản thành 3 màu mới da cam, xanh lục, tím.
- HS thực hành pha trộn màu vào hình 4.4 viết đọc tên màu mới vào chỗ có dấu chấm.
* GV HD : Pha màu. ( 1 )
 Đỏ + Vàng = ..
* GV HD : Pha màu. ( 2 )
 Vàng + Lam =.
* GV HD : Pha màu. ( 3 )
 Lam + Đỏ =.
- 3 HS nêu lại phần ghi nhớ.
* GV : cho vd: các đồ vật.
* GV : chốt ý.
- HS xem tranh vẽ đồ vật hoa quả hình 4.5 để tìm hiểu cách thực hiện.
- Cái ấm tích bút dạ, túi xách, váy áo, hoa, bướm màu nước, tĩnh vật hoa quả, ca màu sáp.
- Vẽ nét chung dáng bên ngoài trước (quả dứa).
- Vẽ chi tiết nét bên trong sau.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ cái ấm tích phát dáng chung.
- Vẽ chi tiết bên trong.
- Vẽ màu trang trí.
* Cũng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau.
Thủ công 1A
Tiết 8: XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (T1)
I. Mục tiêu: 
- Học sinh thực hành xé dán hình cây đơn giản trên giấy màu đúng, đẹp. 
- Giúp các em xé nhanh, đều, ít răng cưa. 
- Yêu thích môn nghệ thuật. 
II. Đồ dùng:  
- GV : Bài mẫu về xé dán hình cây đơn giản. Giấy màu,dụng cụ thủ công,khăn lau. 
- HS : Giấy màu,vở,bút chì,thước,hồ dán,khăn. 
III. Hoạt động dạy và học: 
1. Bài cũ. (3’)
Hỏi tên bài học trước: Học sinh nêu xé dán cây. 
Kiểm tra đồ dùng học tập: Học sinh đặt đồ dùng học thủ công lên bàn. 
GV nhận xét
2. Bài mới.  
a. Giới thiệu bài (2’). 
- GV giới thiệu bài và ghi mục bài lên bảng b. Học sinh thực hành xé(15’)
- Học sinh lấy giấy màu xanh lá cây đếm ô đánh dấu vẽ và xé hình lá tròn, lá dài. 
- Hướng dẫn xé hình thân cây : 
Giấy màu nâu xé 2 thân cây mỗi cây dài 6x1 ô và 4x1 ô. 
Lá cây tròn
Lá cây dài
Sản phẩm


Ÿ Họat động 2 : Hướng dẫn dán hình. 
 Học sinh lấy giấy ra thực hành theo yêu cầu của giáo viên. 
 Học sinh thực hành xé thân cây
 GV nhận xét thêm
 c. Học sinh thực hành dán (10’)
- Học sinh dán đẹp, cân đối cây thấp trước, cây cao sau. 
Bước 1 : Bôi hồ và lần lượt sắp xép để 
Bước 2 : Dán phần thân ngắn với tán lá tròn. 
Dán phần thân dài với tán lá dài. 
 Sau đó cho học sinh quan sát hình 2 cây đã dán xong. Giáo viên xuống kiểm 
tra và hướng dẫn cho 1 số em còn lúng túng
3. Củng cố: ( 5’)
- GV nhận xét bài của học sinh
- GV nhận xét tiết học.
 Kĩ thuật 5A
 Tiết 8: NẤU CƠM ( T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nấu cơm bằng bếp điện .
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
II. Chuẩn bị: 
- Một số dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm bếp điện.
- Phiếu thảo luận 
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Bài cũ:( 3- 4 p)
- Nêu cách nâu cơm bằng bếp đun.
- Lớp và Gv nhận xét.
2. Giới thiệu bài. ( 1p)
- GV nêu nội dung và mục đích bài học.
3. Hướng dẫn bài. ( 25p )
a, Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
Mục tiêu: HS biết cách nấu cơm bằng nồi điện.
Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát tranh SGK nêu cách nấu cơm bằng nồi ( 2-3)
Em hãy nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun
Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Cho gạo đã vo sạch vào nồi.
- Cho nước vào nồi nấu cơm theo hai cách sau
+ Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi: Cứ một cốc gạo ứng với một khấc vạch nước trong nồi
+ Dùng cốc đong nước: Cứ một cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước
? Ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào?
- San đều gạo trong nồi
Lau khô đáy nồi
- Đậy nắp cắm điện và bật nấc nấu.đèn ở nấc nấu bật sáng
- Khi cạn nước, nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ
- Sau khoảng 8-10 phút,cơm chín
- So sánh 2 cách nấu cơm trên .
b, Luyện tập: 
Mục tiêu: Ghi nhớ các cách nấu cơm
- Hs nêu cách nấu cơm 
- Đọc phần ghi nhớ
+ Trước khi nấu cơm cần lấy gạo đủ nấu,nhặt bỏ thóc,sạn lẫn trong gạo và vo gạo thật sạch.
+ Khi cho nước vào nồi nấu cơm cần dựa vào lượng gạo, loại gạo đem nấu và cách nấu.
+ Nếu nấu cơm bằng bếp đun, khi cơm đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm kg bị cháy, khê.
3. Củng cố đặn dò: (5 p) 
Gọi hs nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi điện.
HD chuẩn bị bài sau.
_____________________________________________
Buổi chiều thứ 3
Mỹ thuật 2B
 Chủ đề 4: HỘP MÀU CỦA EM ( T1 )
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và kể được một số tên màu sắc.
- Phân biệt được một số chất liệu màu và biết cách pha các màu: da cam, xanh lục, tím.
- Biết pha màu và vẽ được màu theo ý thích vào tranh hoa quả, đồ vật.
II. Đồ dùng dạy học:
 * GV: Một số tranh chân dung HS năm trước.
 * HS : Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy...
III. Các hoạt động dạy học : 
 (2 Tiết )
* Ổn định tổ chức.
* Hoạt động khởi động.
* Cả lớp hát đầu giờ. 
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Giới thiệu chủ đề : ( Hộp màu của em ).
- GV cho HS quan sát hình 4.1 thảo luận để nêu tên một số chất liệu màu quen thuộc.
- GV quan sát HS vẽ.
- Hướng dẫn HS làm bài tập hình 4.3
Kể từ trái sang phải.
- Hướng dẫn HS nêu nhận xét về tranh vẽ màu sáp, màu chì, màu dạ, màu nước.
- Hướng dẫn HS nêu ghi nhớ ý nghĩa về chất liệu màu vẽ.
- Màu sáp, màu bột, màu chì, bút dạ.
2. Hoạt động 2: Cách thực hiện.
2.1. Pha trộn màu:
- HS kể tên các màu có trong hộp màu của con.
- HS vẽ 3 màu cơ bản đỏ, vàng, lam vào các ô tròn trong hình 4.2
 Đỏ	 Vàng	 Lam
- Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ sách mĩ thuật.
* Vẽ tranh đồ vật hoa, quả.
+ Các tranh vẽ màu bằng chất liệu gì ?
- HS trả lời : 2 hình trên vẽ bằng màu nước ( sơn nước ).
- HS trả lời : 2 hình dưới, vẽ bằng màu dạ, sáp màu.
+ Em thích bài vẽ nào? Vì sao ?
- Hướng dẫn HS nhận biết cách vẽ tranh đồ vật, hoa quả qua bước vẽ tranh ở hình 4.6
- HS nêu : Vẽ bằng màu sáp, màu chì, màu vẫn đẹp nhưng độ sáng tối nhạt hơn màu dạ màu nước.
- Màu nước, màu dạ tươi sáng hơn nhưng HS phải biết cách pha màu cho phù hợp.
- Nhận xét HS học tiết 1. Nhận ra và kể được tên một số màu sắc.
- Biết pha màu từ 3 màu cơ bản thành 3 màu mới da cam, xanh lục, tím.
- HS thực hành pha trộn màu vào hình 4.4 viết đọc tên màu mới vào chỗ có dấu chấm.
* GV HD : Pha màu. ( 1 )
 Đỏ + Vàng = ..
* GV HD : Pha màu. ( 2 )
 Vàng + Lam =.
* GV HD : Pha màu. ( 3 )
 Lam + Đỏ =.
- 3 HS nêu lại phần ghi nhớ.
* GV : cho vd: các đồ vật.
* GV : chốt ý.
- HS xem tranh vẽ đồ vật hoa quả hình 4.5 để tìm hiểu cách thực hiện.
- Cái ấm tích bút dạ, túi xách, váy áo, hoa, bướm màu nước, tĩnh vật hoa quả, ca màu sáp.
- Vẽ nét chung dáng bên ngoài trước (quả dứa).
- Vẽ chi tiết nét bên trong sau.
- Vẽ màu theo ý thích.
- Vẽ cái ấm tích phát dáng chung.
- Vẽ chi tiết bên trong.
- Vẽ màu trang trí.
* Cũng cố dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau.
Mỹ thuật 1A
 Chủ đề 4: NHỮNG CON CÁ ĐÁNG YÊU ( T2 )
I. Mục tiêu:
- Nhận ra và nêu được đặc điểm chung về hình dáng của cá.
- Biết vẽ con cá và sử dụng được các nét và màu sắc đã học để trang trí con cá theo ý thích.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu cảm nhận về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. 
II. Đồ dùng dạy học:
* Giáo viên: Tranh ảnh về những loại cá khác nhau.
* Học sinh: Giấy vẽ, màu vẽ, keo dán , giấy màu, kéo, đất nặn.
III. Các hoạt động dạy học: 
 (3 Tiết)
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Yêu cầu HS vẽ và trang trí con cá theo ý thích.
- HS vẽ con cá theo ý thích vào phần giấy.
* Nhắc nhở HS:
- Vẽ hình cá không quá to, không quá nhỏ so với khổ giấy.
- Vẽ các nét trang trí và màu sắc có đậm nhạt.
-Y/c HS cắt con cá rời khỏi giấy.
- Cắt con cá vừa vẽ ra khỏi giấy.
- Có thể thêm các hình ảnh phụ bằng cách vẽ hoặc xé dán vào bức tranh của nhóm.
- Có thể vẽ hoặc dán thêm hình ảnh phụ vào bức tranh.
* Y/c HS cùng các bạn trong nhóm dán cá lên khổ giấy to.
* Cũng cố dặn dò : 
- Chuẩn bị tiết sau.
 Thủ công 2A
 Tiết 8: GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (T2)
I. Mục tiêu:
- Hs biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu thuyền gấp sẵn.
- Hình vẽ mô tả quy trình gấp.
- Giấy thủ công.
III. Hoạt động dạy học:
1. Quan sát và nhận xét:
Mục tiêu: Hs biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui.
Cách tiến hành.
- Hs quan sát mẫu.
- Nhận xét về hình dáng, màu sắc, mạn thuyền, đáy, mui.
- Nêu tác dụng của thuyền.
- Gv vừa thao tác gấp trên giấy.
2. Hướng dẫn hs gấp:
Mục tiêu: Gấp được thuyền phẳng đáy không mui.
Cách tiến hành.
Bước 1: Gấp các nếp gấp cách đều.
Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền.
Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui.
Lưu ý: Khi gấp phải miết các nếp gấp cho phẳng.
- Hs thao tác gấp ở giấy nháp.
3. Cũng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
_____________________________________________
Buổi sáng	Thứ tư, ngày 30 tháng 10 năm 2019
Mỹ thuật 5B
Chủ đề 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU ( T3 )
I. Mục tiêu:
- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm mĩ thuật mới.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phảm của mình, của nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: SGK, hình ảnh minh họa.
* HS: giấy vẽ, màu vẽ, thước, kéo, keo dán
III. Các hoạt động dạy học:
5. Hoạt động 5: Thực hành. ( tiếp theo )
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm đẹp.
- Cùng xem và hội ý nhóm đôi.
- Mỗi em thể hiện theo ý thích của cá nhân.
- Thêm ý tưởng trang trí sản phẩm theo ý thíchtừ hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo nhạc.
* GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở .
6. HĐ 6: Thực hành. ( tiếp theo )
- Cho HS trưng bày các sản phẩm. 
- Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm của mình và bạn.
- HS lắng ngh.
- Chú ý rút kinh nghiệm.
* GV chốt ý.
- Bổ sung và đánh giá chung tiết học.
* Vận dụng sáng tạo:
* Sáng tạo các sản phẩm khác theo ý thích từ phần còn lại trong bức tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết.
* Cũng cố dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lắng nghe.
Mỹ thuật 4A
Chủ đề 3: NGÀY HỘI HÓA TRANG (T2)
I. Mục tiêu:
- Tạo hình được mặt nạ, mũ ,con vật, nhân vật,.theo ý thích.
- Giới thiệu ,nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình,của bạn.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV : Màu vẽ,giấy vẽ,bìa,giấy màu,kéo, hồ dán,dây.
* HS : Đất nặn, các vật dễ tìm như khuy áo, hột, hạt, ruy băng,
III. Các hoạt động dạy học:
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- Tạo mặt nạ theo ý thích.(có thể dùng màu vẽ ,xé (cắt dán )
- Em hãy vận dụng các chất liệu để sáng tạo cho em một chiếc mặt nạ 
- HS tạo mặt nạ theo ý thích.
- Căn cứ quy trình ở hoạt động 2 kết hợp ý tưởng cá nhân để tạo mặt nạ theo ý thích.
4. Hoạt động 4: Trưng bày và giới thiệu sản phẩm.
* GV nhận xét và đánh giá sản phẩm của học sinh.
-Yêu cầu HS trưng bày và nêu cảm nhận về sản phẩm của mình.
- HS nhận xét về sản phẩm của bạn.
* Vận dụng – sáng tạo:
Em hãy sáng tạo hình mặt nạ bằng các cách khác nhau ( tham khảo hình 3.6 ).
* Cũng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
- Học sinh lắng nghe.
Mỹ thuật 5A
Chủ đề 3: ÂM NHẠC VÀ SẮC MÀU ( T3 )
I. Mục tiêu:
- Phát triển trí tưởng tượng về hình ảnh và kết hợp với chữ viết để tạo thành sản phẩm mĩ thuật mới.
- Giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phảm của mình, của nhóm.
II. Đồ dùng dạy học:
* GV: SGK, hình ảnh minh họa.
* HS: giấy vẽ, màu vẽ, thước, kéo, keo dán
III. Các hoạt động dạy học:
5. Hoạt động 5: Thực hành. ( tiếp theo )
- Cho HS tham khảo một số sản phẩm đẹp.
- Cùng xem và hội ý nhóm đôi.
- Mỗi em thể hiện theo ý thích của cá nhân.
- Thêm ý tưởng trang trí sản phẩm theo ý thíchtừ hình đã cắt rời từ bức tranh vẽ theo nhạc.
* GV quan sát , gợi ý, nhắc nhở .
6. HĐ 6: Thực hành. ( tiếp theo )
- Cho HS trưng bày các sản phẩm. 
- Cho HS nhận xét, nêu cảm nhận sản phẩm của mình và bạn.
- HS lắng ngh.
- Chú ý rút kinh nghiệm.
* GV chốt ý.
- Bổ sung và đánh giá chung tiết học.
* Vận dụng sáng tạo:
* Sáng tạo các sản phẩm khác theo ý thích từ phần còn lại trong bức tranh vẽ theo nhạc chưa sử dụng hết.
* Cũng cố dặn dò:
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lắng nghe.
_____________________________________________
Buổi chiều	Thứ năm, ngày 31 tháng 10 năm 2019
Mỹ thuật 3A
 Chủ đề 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM ( T1)
I. Mục tiêu:
- HS bước đầu làm quen với cách vẽ chân dung biểu cảm.
- HS vẽ được chân dung biểu cảm theo cảm nhận cá nhân.
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: 
+ Một số tranh, ảnh, bài vẽ chân dung biểu cảm của họa sĩ và của học sinh.
+ Một số bài chân dung, tranh vẽ về mẹ hoặc cô giáo .
+ Hình minh họa các quy trình thực hiện.
+ Giấy vẽ, màu vẽ, bút chì, tẩy,.
 2. Học sinh: 
+ Giấy vẽ A3 ( A4), bút chì, màu, giấy màu, keo dán,...
III. Các hoạt động dạy học: 
* Ổn định tổ chức.
* Hoạt động khởi động. 
* Cả lớp hát đầu giờ. 
* Kiểm tra đồ dùng học tâp.
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu.
- Giới thiệu chủ đề : ( Chân dung biểu cảm ).
- GV cho HS xem hình 4.1/ SGK.
- Cho HS thảo luận để tìm ra sự khác nhau của 2 bức tranh với một số gợi ý sau:
+ Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau ?
+ Màu sắc được thể hiện như thế nào ?
+ Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh (Hb) được vẽ như thế nào ?
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày.Yêu cầu nhóm khác nhận xét.
- GV nhận xét, chốt ý
- GV giới thiệu để HS hiểu thế nào là vẽ chân dung biểu cảm 
- GV cho HS xem thêm một số tranh chân dung biểu cảm trong hình 4.2 để HS hiểu hơn.
 2. Hoạt động 2: Cách thực hiện.
 2.1. Trải nghiệm và vẽ không nhìn giấy
- Cho HS quan sát hình 4.3/ SGK, giới thiệu cách vẽ không nhìn giấy.
- Vừa hướng dẫn vừa vẽ minh hoạ lên bảng để HS rõ hơn cách bước.
- Cho HS tham khảo hình 4.4 / SGK.
- Yêu cầu HS trải nghiệm vẽ bảng con hoặc giấy.
- GV theo dõi, nhắc nhỡ HS tập không nhìn giấy, giúp đỡ thêm cho HS còn lúng túng.
- Cho HS trưng bày, GV chọn một số bài tốt và chưa tốt để cho HS nhận xét, gv nhận xét, lưu ý thêm về cách vẽ, bố cục,...
2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm.
- Cho HS quan sát hình 4.5/ SGK, thảo luận nhóm 4 để tìm hiểu về nét vẽ biểu cảm và vẻ đẹp của đường nét. 
- Gọi đại diện một vài nhóm trình bày.
* GV: Nhận xét, bổ sung, chốt ý. 
- Yêu cầu HS quan sát hình 4.6 để nêu các bước thực hiện.
- GV nhắc lại, hướng dẫn HS trang trí theo cảm xúc.
- Gọi HS đọc ghi nhớ- Cho HS tham khảo H4.7/ SGK và bài vẽ đã chuẩn bị để lấy cảm hứng và ý tưởng sáng tạo.
3. Hoạt động 3: Thực hành.
- GV phân công và ổn định chổ ngồi cho HS.
- Nhắc lại cách thực hiện. Nêu lưu ý để có bức tranh chân dung sinh động và bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc của người được vẽ.
- Quan sát HS thực hành, giúp đỡ, nhắc nhỡ thêm với từng đối tượng HS.
* Cũng cố, dặn dò:
- Chuẩn bị tiết sau.
 Kĩ thuật 5B
 Tiết 8: NẤU CƠM ( T2)
I. Mục tiêu:
- HS biết cách nấu cơm bằng bếp điện.
- Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình.
* Không yêu cầu HS thực hành nấu cơm ở lớp.
II. Chuẩn bị: 
- Một số dụng cụ và nguyên liệu để nấu cơm bếp điện.
- Phiếu thảo luận 
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Bài cũ:( 3- 4 p)
- Nêu cách nâu cơm bằng bếp đun.
- Lớp và Gv nhận xét.
2. Giới thiệu bài. ( 1p)
- GV nêu nội dung và mục đích bài học.
3. Hướng dẫn bài. ( 25p )
a, Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
Mục tiêu: HS biết cách nấu cơm bằng nồi điện.
Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và quan sát tranh SGK nêu cách nấu cơm bằng nồi ( 2-3)
Em hãy nêu sự khác nhau về dụng cụ dùng để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun
Nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
- Cho gạo đã vo sạch vào nồi.
- Cho nước vào nồi nấu cơm theo hai cách sau
+ Đổ nước theo các khấc vạch phía trong nồi: Cứ một cốc gạo ứng với một khấc vạch nước trong nồi
+ Dùng cốc đong nước: Cứ một cốc gạo thì cho 1,5 cốc nước
? Ở gia đình em thường cho nước vào nồi cơm điện để nấu theo cách nào?
- San đều gạo trong nồi
Lau khô đáy nồi
- Đậy nắp cắm điện và bật nấc nấu.đèn ở nấc nấu bật sáng
- Khi cạn nước, nấc nấu tự động chuyển sang nấc ủ
- Sau khoảng 8-10 phút,cơm chín
- So sánh 2 cách nấu cơm trên .
b, Luyện tập: 
Mục tiêu: Ghi nhớ các cách nấu cơm
- Hs nêu cách nấu cơm 
- Đọc phần ghi nhớ
+ Trước khi nấu cơm cần lấy gạo đủ nấu,nhặt bỏ thóc,sạn lẫn trong gạo và vo gạo thật sạch.
+ Khi cho nước vào nồi nấu cơm cần dựa vào lượng gạo, loại gạo đem nấu và cách nấu.
+ Nếu nấu cơm bằng bếp đun, khi cơm đã cạn phải giảm lửa thật nhỏ để cơm kg bị cháy, khê.
3. Củng cố đặn dò: (5 p) 
Gọi hs nhắc lại cách nấu cơm bằng nồi điện.
HD chuẩn bị bài sau.
 Kĩ thuật 4A
Tiết 8: KHÂU ĐỘT THƯA ( T1)
I .Mục tiêu:
- Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa .
- Khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm .
* Với HS khéo tay: Khâu được các mũi khâu đột thưa.Các mũi khâu tương đối đều 
nhau. Đường khâu ít bị dúm
II .Chuẩn bị: 
- Mẫu vải khâu đột thưa.
- Vải trắng 20 x 30cm, len, chỉ, kim khâu len và kim khâu chỉ, kéo, thước, phấn.
III. Các hoạt động dạy học:
1 / Kiểm tra bài cũ ( 3p )
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- GV nhận xét 
2. Giới thiệu bài: (1P)
GV giới thiệu và ghi tựa bài : Khâu đột thưa
3. Bài mới 
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu. (8p )
Mục tiêu: NHận xét đặc điểm của mẫu khâu đột thưa.
- GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, hướng dẫn HS quan sát các mũi khâu ở mặt phải, ở mặt trái kết hợp với quan sát hình 1 theo câu hỏi:
- Đặc điểm của mũi khâu đột thưa?
- So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường.
- GV nhận xét và kết luận.
+ Mặt phải : các mũi khâu cách đều nhau giống mũi khâu thường.
+ Mặt trái: Mũi khâu sau lấn lên 1/3 mũi khâu trước liền kề.
- Khâu đột thưa phải khâu từng mũi một (sau mỗi mũi khâu, phải rút chỉ).
Hoạt động 2: Thao tác kĩ thuật (20p )
Mục tiêu: Biết cách khâu đột thưa và khâu được các mũi khâu đột thưa . Các mũi khâu có thể chưa đều nhau . Đường khâu có thể bị dúm.
- Cho HS quan sát hình vẽ SGK thảo luận N4 để nêu quy trình khâu đột thưa.
- HS quan sát hình 2, 3, 4 nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa.
- HS tự vạch dấu đường khâu (giống vạch dấu đường khâu thường)
- HS đọc mục 2 (SGK) xem hình 3a, b, c, d và nêu cách khâu đột thưa.
- 1, 2 HS quan sát thao tác của GV để thực hiện thao t

File đính kèm:

  • docgiao_an_thu_cong_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2019_2020.doc