Giáo án thi dạy viên giỏi cấp huyện môn Tiếng Việt Lớp 1 - Năm học 2019-2020 - Thái Thị Hương
HĐ1:
+ Kiểm tra:
- Hôm qua ta học bài gì?
Các em viết vào bảng con các từ sau:
GV đọc: huy hiệu, quả na, tùy tiện.
- GV nhận xét:
+ Giới thiệu bài:
HĐ2. Bài mới: Vần
Việc 1:
1.Vần chỉ có âm chính.
- GV yêu cầu HS viết vào bảng con: Vần chỉ có âm chính:
H? Vần chỉ có âm chính là nguyên âm hay phụ âm? Vì sao?
2. Phân loại nguyên âm:
GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi:
H? Kể ra các nguyên âm tròn môi, các nguyên âm không tròn môi?
GIÁO ÁN: THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN Chu kỳ 2019– 2021 Giáo viên dạy: Thái Thị Hương Ngày dạy: 20 tháng 3 năm 2019 Môn. Tiếng Việt CGD- lớp1 Bài. VẦN I. MỤC TIÊU: - Giúp học nhớ lại vần chỉ có âm chính, âm chính, âm chính là nguyên âm. - Phân biệt nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi. - Nhớ lại luật chính tả âm đệm. - Đọc và tìm hiểu bài trâu ơi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh về con trâu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: + Kiểm tra: - Hôm qua ta học bài gì? Các em viết vào bảng con các từ sau: GV đọc: huy hiệu, quả na, tùy tiện. - GV nhận xét: + Giới thiệu bài: HĐ2. Bài mới: Vần Việc 1: 1.Vần chỉ có âm chính. - GV yêu cầu HS viết vào bảng con: Vần chỉ có âm chính: H? Vần chỉ có âm chính là nguyên âm hay phụ âm? Vì sao? 2. Phân loại nguyên âm: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi: H? Kể ra các nguyên âm tròn môi, các nguyên âm không tròn môi? 3. Làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi. H? muốn làm tròn môi các nguyên âm không tròn môi ta làm bằng cách nào? - GV yêu cầu HS làm tròn môi. - GV lưu ý: ư không hể làm tròn môi. GV: Sản phẩm có 6 vần có âm đệm: oa, oe, uê, uy, ươ, uya/uyê H? Âm đệm được ghi như thế nào? H? Âm /cờ/ đứng trước âm đệm , ta phải viết bằng chữ gì? H? Âm /i/ đứng sau âm đệm, ta phải viết bằng chữ gì? + Luật chính tả: (SGK) GV tổng kết: Âm chính là nguyên âm: theo cách phát âm, có hai loại nguyên âm, nguyên âm tròn môi và nguyên âm không tròn môi. Muốn làm tròn môi nguyên âm khồng tròn môi ta thêm âm đệm ở phía trước. - Vần có âm đệm: Âm đệm được ghi bằng chữ o hoặc u. Việc 2. Đọc bài: Trâu ơi ( sách TV- CGD trang 18) - GV lệnh: - Đọc nhỏ - Đọc bằng mắt. Gv theo dõi viết từ khó lên bảng: cấy cày, nghiệp nông gia, quản công - Đọc to - GV đọc mẫu: Hướng dẫn đọc: Đọc to, ngắt câu, diễn cảm, nhịp 2/2/2 - Đọc nối tiếp dòng thơ. - Đọc nối tiếp câu. - Đọc đồng thanh. H? Bài ca dao là lời tâm sự của ai? H? người nông dân muốn nói điều gì với trâu? H? Công việc của người nông dân là gì? H? Thái độ và tình cảm của người nông dân dành cho trâu như thế nào? H? Vì sao người nông dân dành tình cảm đó với trâu? H? Ở nhà gia đình em nào nuôi trâu? Em cần phải làm gì? - Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ. HĐ3. Dặn dò. - Về nhà học bài - Chuẩn bị bài sau - Quan hệ âm- chữ - HS viết bảng con: Tổ 1: huy hiệu. Tổ 2: quả na, Tổ 3: tùy tiện. - HS viết vào bảng con: a ,e, ê, i,o, ô, ơ, u, ư, ia, ua, ưa. - Vần chỉ có âm chính là nguyên vì khi phát âm luồng hơi đi ra tự do và có thể kéo dài. - HS thảo luân N2: - Đại diện nhóm trình bày: - Nhận xét + Nguyên âm không tròn môi: a, e, ê, i, ơ, u, ư, ia, ưa + Nguyên âm tròn môi: o, ô, u, ua - HS đọc lại: N- L - Ta phải thêm âm đệm vào trước nguyên âm không tròn môi. a- oa, e-oe, ê-uê, i-uy, ơ- ươ, iê – uyê/uya - HS đọc lại: N – L - Âm đệm được ghi bằng chữ o hoặc u. - Âm /cờ/ đứng trước âm đệm , ta phải viết bằng chữ q, âm đệm viết bằng chữ u. - Âm /i/ đứng sau âm đệm, ta phải viết bằng chữ y ( y dài) - HS đọc - HS đọc lại từ khó. - HS đọc nối tiếp - HS đọc: To – nhỏ- mấp máy môi - Bài ca dao là lời tâm sự của người nông dân. - Người nông dân muốn trâu ra đồng cày ruộng. Công việc của người nông dân là việc cày cấy. - Người nông dân quý trọng và biết ơn trâu. - Trâu giúp người nông dân rất nhiều. - HS nêu. - Cần phải chăm sóc và bảo vệ con trâu: - HS nhẩm đọc thuộc lòng
File đính kèm:
- giao_an_thi_day_vien_gioi_cap_huyen_mon_tieng_viet_lop_1_nam.doc