Giáo án theo PP bàn tay nặn bột - Môn Tự nhiên và xã hội 1 bài 22: Cây rau

Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.

- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất.

- HS nghe yêu câu.

- HS nêu câu hỏi đề xuất.

? Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá?

? Cây rau cải có rễ không?

? Cây rau cải có những bộ phận nào?

- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những bộ phận nào?”

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đ¬ưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- HS thảo luận nhóm để đ¬ưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.

- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình tr¬¬ước lớp.

- HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình tr¬¬ước lớp.

 

doc2 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo PP bàn tay nặn bột - Môn Tự nhiên và xã hội 1 bài 22: Cây rau, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tự nhiên và xã hội
BÀI 22: CÂY RAU
I- Mục tiêu
- HS kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ được rễ , thân, lá ,hoa của rau .
*RKNS:Kĩ năng ra quyết định : Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
II- Đồ dùng dạy học 
 GV : Một số cây rau
III- Hoạt động dạy học 
A.Kiểm tra: 4 phút
 Gọi 1-2 HS nêu tên bài học tuần trước . GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
B.Bài mới: 
1. Gíơi thiệu bài:1 phút
1. Hoạt động 1: Phương pháp bàn tay nặn bột
Bước 1: Tình huống xuất phát và nêu vấn đề ( giới thiệu bài)
? Kể tên các loại rau mà em đã được ăn ở nhà?
? Em biết gì về cây rau cải. Chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài 22: Cây rau 
Bước 2:Hình thành biểu tượng của HS
- GV đưa cây rau cải và hỏi HS đó là cây rau gì
- HS trả lời
Em hãy mô tả bằng lời những hiểu biết của mìnhvề cây rau cải (HS làm việc cá nhân – Ghi vào vở ghi chép khoa học.
- HS ghi chép những hiểu biết của mình về cây rau cải vào vở ghi chép khoa học.
- Chia nhóm cho HS thảo luận và ghi lại những điều em biết về cây rau cải vào bảng nhóm.
- HS các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận. 
- GV ghi nhận kết quả của HS không nhận xét đúng sai.
Bước 3: Đề xuất câu hỏi (giả thuyết, dự đoán) và phương án tìm tòi.
- GV yêu cầu HS nêu câu hỏi đề xuất. 
- HS nghe yêu câu.
- HS nêu câu hỏi đề xuất.
? Cây rau cải có nhiều lá hay ít lá?
? Cây rau cải có rễ không?
? Cây rau cải có những bộ phận nào?
- HD HS tìm hiểu câu hỏi “Cây rau cải có những bộ phận nào?”
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Gọi HS trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
- HS trong nhóm trình bày phần dự đoán của nhóm mình trước lớp.
Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi
? Để tìm hiểu cây rau cải có những bộ phận nào ta phải sử dụng phương án gì?
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm 
- HS thảo luận nhóm để đưa ra dự đoán và ghi lại dự đoán vào bảng nhóm.
- Yêu cầu HS tiến hành quan sát và ghi lại kết luận trong bảng nhóm 
- HS nêu phương án ( cách tiến hành)
- Đại diện nhóm trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- GV nhận xét so sánh phần dự đoán với kết quả quan sát
Ghi nhận kết quả.
Bước 5: Kết luận hợp thức hóa kiến. 
- GV đưa ra cây rau cải chỉ vào các bộ phận của cây và giới thiệu: Cây rau cả có các bộ phận: Rễ, thân, lá. 
- HS quan sát cây rau cải đã chuẩn bị và ghi lại kết quả quan sát vào bảng nhóm
- Trình bày kết luận sau khi quan sát. 
- GV nêu các bộ phận của cây rau nói chung.
*Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau, các cây rau đều có rễ, thân,lá.
 Nghỉ giữa tiết:5 phút
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm việc với SGK:8 phút
Quan sát và thảo luận các câu hỏi dưới tranh
? Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ?
? Vì sao chúng ta cần ăn rau thường xuyên ?
HS trình bày trước lớp .GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung
KL: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, dễ tiêu hóa .., cần ăn nhiều rau để có sức khoẻ tốt. Khi ăn rau cần chú ý rửa sạch...
3.Củng cố - dặn dò : 5 phút
*Trò chơi : " Đố bạn rau gì ? " - 3 HS đại diện cho 3 tổ
Bịt mắt, tay sờ vào cây rồi gọi tên cây rau đó
HS nào gọi đúng và nhanh là thắng cuộc 
GV nhận xét chung tiết học .

File đính kèm:

  • doctunhienxahoi_tuan_22.doc