Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 8 - Cù Minh Quảng

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Kể được một hiện tượng chứng tỏ vật chất được cấu tạo một cách gián đoạn từ các hạt riêng biệt, giữa chúng có khoảng cách. Bước đầu nhận biết được thí nghiệm mô hình và chỉ ra được sự tương tự giữa thí nghiệm mô hình và hiện tượng cần giải thích. Vận dụng kiến thức để giải thích một số hiện tượng thực tế đơn giản.

- Giải thích được chuyển động Bơrao. Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển độngcủa quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơrao. Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh.

- Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và đơn vị nhiệt lượng.

Kiểm tra : - Đánh giá kết quả học tập của HS về kiến thức, kỹ năng và vận dụng.

- Rèn tính tư duy lô gíc, thái độ nghiêm túc trong học tập và kiểm tra.

- Qua kết quả kiểm tra, GV và HS tự rút ra kinh nghiệm về phương pháp dạy và học

- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng và vận dụng về: Cơ học (công suất, cơ năng, sự chuyển hóa và bóo toàn cơ năng), Nhiệt học ( các chất được cấu tạo như thế nào, nguyên tử phân tử chuyển động hay đứng yên, nhiệt năng)

2. Kỹ năng:- Kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp kiến thức, thao tác thí nghiệm.

3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập, yêu thích môn học, có ý thức vận dụng kiến thức vào giải thích một số hiện tượng trong thực tế.

4. Xác định phẩm chất và năng lực được hỡnh thành qua chủ đề.

a, Năng lực:

+Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, ngôn ngữ.

+Năng lực chuyên biệt:Năng lực tính toán, thực nghiệm, quan sát, suy luận.

b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng

II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU:

 

doc45 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 429 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 8 - Cù Minh Quảng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t, cơ năng
3; 4
15
1.50
2
1
1
2
0.5
1.0
1.5
2.25
4.5
6.8
Cấu tạo phõn tử, nhiệt năng
3; 4
15
1.50
2
1
1
2
0.5
1.0
1.5
2.25
4.5
6.8
Tổng số
S. cõu
100
10.0
10
6
4
10
Điểm
3.0
7.0
10.0
T. gian
13.5
31.5
45.0
c. MA TRẬN
Cấp độ
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng 
Tổng 
Chủ đề
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Thấp
Cao
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Cụng suất, cơ năng
1. Nhận biết được cỏc dạng của cơ năng.
2. Sự chuyển húa giữa cỏc dạng của cơ năng.
3. Hiểu được động năng của vật chỉ cú tớnh tương đối.
4. Hiểu được điều kiện sinh cụng cơ học
5. Vận dụng được cụng thức cụng suất vào bài tập.
6.Vận dụng kiến thức về cơ năng giải thớch hiện tượng thực tế.
7. Biến đổi đợc cụng thức tính cụng suất và cỏc cụng thức cú liờn quan vào giải bài tập
50%
Số cõu
2
2
1
1
6
Cõu
C1;2
C3;4
B1
B2
Số điểm
1
1
2.0
1
5
Cấu tạo phõn tử, nhiệt năng
8. Nắm được cấu tạo của cỏc chất, cỏc hiện tượng do chuyển động nhiệt của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật
9.Giải thớch được hiện tượng khuếch tỏn.
10. Hiểu được khi chuyển động nhiệt của cỏc phõn tử cấu tạo nờn vật thay đổi thỡ đại lượng nào của vật thay đổi.
50%
Số cõu
2
2
4
Cõu
C5;6
B3;4
Số điểm
1
4
5
Tổng cõu
4
2
2
1
1
10
Tổng điểm
2.0
1.0
4.0
2.0
1.0
10.0
Áp dụng cho cấp độ: Thụng hiểu và vận dụng là 8 điểm
B, Đề kiểm tra
I. Trắc Nghiệm: Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu mà Em cho là đỳng .
Câu 1. Trong các vật sau đây, vật nào không có thế năng? ( 0,5đ)
Hũn bi đang lăn trờn mặt đất B. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất
C Viên đạn đang bay 	 D. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt đất.
Câu 2. Quả bóng rơi xuống đất rồi nảy lên. Trong thời gian nảy lên, thế năng và động năng của nó thay đổi như thế nào? Chọn phương án trả lời đúng trong các phương án sau: ( 0,5đ)
 	A. Động năng tăng thế năng giảm. B. Động năng giảm thế năng tăng.
 	C. Động năng và thế năng đều tăng. D. Động năng và thế năng đều giảm.
Câu 3. Một viên đạn đang bay trên cao viên đạn có những dạng năng lượng nào sau đây? ( 0,5đ) 	A. Động năng và nhiệt năng 	B. Thế năng và nhiệt năng
 C. Động năng và thế năng 	D. Động năng
Cõu 4. Một lực thực hiện được một cụng A trờn quóng đường s. Độ lớn của lực được tớnh bằng cụng thức nào dưới đõy ? ( 0,5đ)
A.
B.
C. 
F = A.s. 
D. 
F = A – s. 
Câu 5. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về cấu tạo của các chất ? ( 0,5đ)
 A. Các chất được cấu tạo từ các hạt riêng biệt, rất nhỏ bé gọi là các phân tử nguyên tử
 B. Các phân tử nguyên tử luôn chuyển động hỗn độn không ngừng 
 C. Giữa các phân tử nguyên tử luôn có khoảng cách
 D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
Câu 6. Đổ 150 cm3 nước vào 150 cm3 rượu , thể tích hỗn hợp rượu và nước thu được có thể nhận giá trị nào sau đây? ( 0,5đ)
A. Nhỏ hơn 300 cm3 B. 300 cm3	 C.	 250 cm3 D. Lớn hơn 300 cm3
II, TỰ LUẬN
Bài 1. (2,0 ủieồm) Một cần trục nõng một vật cú khối lượng 600 kg lờn độ cao 4,5m trong thời gian 12s .Tớnh cụng suất của cần trục? ( 2đ) 
Bài 2. (1,0 ủieồm) Một con Ngựa kộo một xe đi đều với vận tốc 9km/h. Lực kộo của ngựa là 200N. Tớnh cụng suất của ngựa?
Bài 3. (2,0 ủieồm) Hiện tượng khuếch tỏn cú xẩy ra nhanh hơn khi tăng nhiệt độ khụng? Nếu cú hóy lấy một vớ dụ để chứng tỏ.
Bài 4. (2,0 ủieồm) Khi thaỷ mieỏng ủoàng ủửụùc nuựng noựng vaứo nửụực laùnh, nhieọt naờng cuỷa mieỏng ủoàng, cuỷa nửụực laùnh thay ủoồi theỏ naứo? Haừy giaỷi thớch?
.Hết.
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẨM ĐIỂM
MễN: VẬT Lí 8
A,TRẮC NGHIỆM (3 Điểm)
Cõu
1
2
3
4
5
6
Đỏp ỏn
A
B
C
B
A
A
B,TỰ LUẬN( 7 Điểm)
Cõu
Nội dung
Điểm
Bài 1. 
(2đ)
Trọng lượng của vật P = 600 kg .10 = 6000N.
Cụng thực hiện được của cần trục : A =F.s = 6000N. 4,5m = 27.000J 
Tớnh cụng suất : P = A/t = 27000J / 12s = 2250 W
ĐS 2250w 
0,5
0,5
0,5
0,5
Bài 2.* 
(1đ)
Trong 1h(3600s) ngựa kộo xe đi đoạn đường là s= 9km=9000m
Cụng lực kộo của ngựa là A=F.s=200.9000=1 800 000J
Cụng suất của ngựa là p=A/t=1 800 000/3600=500w
ĐS
1,0
Bài 3. 
(2đ)
Giải thớch: Cú à vỡ cỏc pt cđ nhanh hơn
Lấy vớ dụ àchứng tỏ
1,0
1,0
Bài 4. 
(2đ)
Nhiệt của miếng đồng giảm, của nước tăng
Giải thớch:-----àđõy là sự truyền nhiệt
1,0
1,0
VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
 Kiểm tra 45 phỳt
VII, RÚT KINH NGHIỆM: 
	Kiểm tra ngày thỏng năm 
Duyệt của Ban giỏm hiệu
Ngày soạn: 	 Ngày dạy : 
Chủ đề: Truyền nhiệt
Số tiết: 02
I. Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Tìm được ví dụ trong thực tế về sự dẫn nhiệt. So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. Thực hiện được thí nghiệm về sự dẫn nhiệt, các thí nghiệm chứng tỏ tính dẫn nhiệt kém của chất lỏng và chất khí
- Nhận biết được dòng đối lưu tong chất lỏng và chất khí. Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào. Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt. Nêu được hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, lỏng, khí và chân không.
2. Kỹ năng:
- Kỹ năng quan sát hiện tượng vật lý để rút ra nhận xét.
- Kỹ năng sử dụng dụng cụ thí nghiệm, lắp đặt thí nghiệm, quan sát hiện tượng vật lý để rút ra nhận xét.
3. Thỏi độ:
- Hứng thú học tập, yêu thích môn học, ham hiểu biết khám phá thế giới xung quanh.
4. Xỏc định phẩm chất và năng lực được hỡnh thành qua chủ đề.
a, Năng lực: 
+Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc, ngụn ngữ.
+Năng lực chuyờn biệt:Năng lực tớnh toỏn, thực nghiệm, quan sỏt, suy luận.
b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, cú trỏch nhiệm với bản thõn, cộng đồng
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 
1, Học liệu: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sỏch bài tập.
2, Thiết bị phương tiện: 
Tiết: 28 
- Cả lớp: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, thanh thép có gắn các đinh a, b, c, d, e, bộ thí nghiệm H22.2, giá đựng ống nghiệm, 1 kẹp gỗ, 2 ống nghiệm.	
Tiết: 29 
- Cả lớp: 1 đèn cồn, 1 giá thí nghiệm, 1ống nghiệm, kẹp, bình tròn, nút cao su, ống thuỷ tinh chữ L.
- Mỗi nhóm: 1 đèn cồn, 1 cốc đốt, 1 nhiệt kế, 1 giá thí nghiệm, 1 kiềng, 1 lưới đốt, 1 kẹp vạn năng, 1 gói thuốc tím.
III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
1, Phương phỏp, dạy học: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm, động nóo thuyết trỡnh
2, Kĩ thuật dạy học: Đặt cõu hỏi, chia nhúm, động nóo, thụng tin phản hồi 
IV, BẢNG Mễ TẢ.
V, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
 Tiết: 28 Dẫn nhiệt
A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Kiểm tra
HS1: Nhiệt năng của vật là gì? Mối quan hệ giữa nhiệt năng và nhiệt độ? Giải thích bài tập 20.1 và bài 20.2 (SBT)
HS2: Có thể thay đổi nhiệt năng của vật bằng những cách nào? Cho ví dụ.
B, HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV đặt vấn đề: Có thể thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Sự truyền nhiệt đó được thực hiện bằng những cách nào?
- GV: Một trong những cách truyền nhiệt đó là dẫn nhiệt, chúng ta sẽ tìm hiểu ở bài hôm nay.
HĐ2: Tìm hiểu về dẫn nhiệt
- Yêu cầu HS đọc mục 1 - Thí nghiệm
- GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng xảy ra. 
- Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.
- GV nhắc HS tắt đèn cồn đúng kỹ thuật, tránh bỏng.
- GV thông báo về sự dẫn nhiệt.
- Gọi HS nêu ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế (C8).
HĐ3: Tìm hiểu về tính dẫn nhiệt của các chất 
- Làm thế nào để có thể kiểm tra tính dẫn nhiệt của các chất?
- GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm H22.2. Gọi HS nêu cách kiểm tra tính dẫn nhiệt của ba thanh: đồng, thép, thuỷ tinh.
- GV làm thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát hiện tượng để trả lời C4, C5.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm. Hướng dẫn HS kẹp ống nghiệm và giá để tránh bỏng.
- GV cho HS kiểm tra ống nghiệm có nóng không, điều đó chứng tỏ gì?
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 3 để kiểm tra tính dẫn nhiệt của không khí.
- Có thể để miếng sáp sát vào ống nghiệm được không? Tại sao?
- GV thông báo tính dẫn nhiệt của không khí.
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu theo sự hiểu biết của mình
- Ghi đầu bài
I- Sự dẫn nhiệt
1- Thí nghiệm
- HS nghiên cứu mục 1-Thí nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, quan sát hiện tượng. 
2- Trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1,C2,C3
C1: Nhiệt truyền đến sáp làm sáp nóng lên, chảy ra
C2: Theo thứ tự: a, b, c, d, e.
C3: Nhiệt được truyền từ đầu A đến đầu B của thanh đồng.
- Kết luận: Sự dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này sang phần này sang phần khác của vật.
II- Tính dẫn nhiệt của các chất
- HS nêu phương án thí nghiệm kiểm tra.
- HS nêu được : Gắn đinh bằng sáp lên ba thanh (khoảng cách như nhau).
- HS theo dõi thí nghiệm và trả lời C4, C5
C4: Không. Kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thuỷ tinh.
C5: Đồng dẫn nhiệt tốt nhất, thuỷ tinh dẫn nhiệt kém nhất. Trong chất rắn, kim loại dẫn nhiệt tốt nhất.
- HS làm thí nghiệm 2 theo nhóm, quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi của GV và câu C6
C6: Không. Chất lỏng dẫn nhiệt kém.
- HS làm thí nghiệm 3 theo nhóm, thấy được miếng sáp không chảy ra, chứng tỏ không khí dẫn nhiệt kém. Trả lời C7
C7: Không. Chất khí dẫn nhiệt kém.
C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
HĐ4: Vận dụng 
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C9, C10, C11, C12.
Với C12: GV gợi ý cho HS
- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
III- Vận dụng
- Cá nhân HS trả lời các câu C9, C10, C11, C12.
- Tham gia thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
C9: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt, sứ dẫn nhiệt kém.
C10: Vì không khí giữa các lớp áo mỏng dẫn nhiệt kém.
C11: Mùa đông. Để tạo ra các lớp không khí dẫn nhiệt kém giừa các lông chim.
C12: Vì kim loại dẫn nhiệt tốt. Những ngày trời rét, nhiệt độ bên ngoài thấp hơn nhiệt độ cơ thể nên khi sờ vào kim loại, nhiệt từ cơ thể truyền vào kim loại và phân tán trong kim loại nhanh nên ta cảm thấy lạnh. Ngày trời nóng, nhiệt độ bên ngoài cao hơn nhiệt độ cơ thể nê nhiệt từ kim loại truyền vào cơ thể nhanh và ta có cảm giác nóng.
D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG.
Củng cố
	- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
Hướng dẫn về nhà
	- Học bài và làm bài tập 22.1 đến 22.6 (SBT)
	- Đọc trước bài 23: Đối lưu - Bức xạ nhiệt 
Ngày dạy : 
Tiết: 29 Đối lưu – Bức xạ nhiệt
A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Kiểm tra
HS1: So sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí? Chữa bài 22.1 và 22.3 (SBT)
HS2: Chữa bài tập 22.2 và bài 22.5 (SBT)
B, HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- GV làm thí nghiệm H23.1. Yêu cầu HS quan sát, nêu hiện tượng quan sát được.
- GV: Nước truyền nhiệt kém, trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt cho sáp bằng cách nào? Bài hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.
HĐ2: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu
- GV phát dụng cụ và hướng dẫn HS làm thí nghiệm H23.2 theo nhóm: dùng thìa thuỷ tinh múc hạt thuốc tím đưa xuống đáy cốc, dùng đèn cồn đun nóng nước ở phía đặt thuốc tím.
- Yêu cầu HS quan sát hiện tượng xảy ra. Thảo luận nhóm trả lời câu C1, C2, C3.
- GV hướng dẫn HS thảo luận chung trên lớp.
- Sự đối lưu là gì?
- Sự đối lưu có xảy ra trong chất khí không?
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm H23.3 (SGK), quan sát và giải thích hiện tượng xảy ra.
- Yêu cầu HS trả lời C5, C6. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
HĐ3: Tìm hiểu về bức xạ nhiệt 
- GV: Ngoài lớp khí quyển bao quanh trái đất, khoảng không gian còn lại giữa Mặt Trời và Trái Đất là chân không. Trong khoảng chân không này không có sự dẫn nhiệt và đối lưu. Vậy năng lượng của Mặt Trời đã truyền xuống Trái Đất bằng cách nào?
- GV làm thí nghiệm H23.4 và H23.5. Yêu cầu HS quan sát, mô tả hiện tượng xảy ra
- GV hướng dẫn HS trả lời C7, C8, C9.
- Tổ chức cho HS thảo luận để thống nhất câu trả lời.
- GV thông báo về bức xạ nhiệt và khả năng hấp thụ tia nhiệt.
- HS quan sát thí nghiệm và thấy được nếu đun nóng nước từ đáy ống ghiệm thì miếng sáp ở miệng ống sẽ bị nóng chảy.
- Ghi đầu bài.
I- Đối lưu
1- Thí nghiệm
- Các nhóm lắp đặt và tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
- Quan sát hiện tượng xảy ra. 
2- Trả lời câu hỏi
- Thảo luận nhóm để trả lời câu C1, C2, C3.
- Đại diện nhóm nêu ý kiến và tham gia nhận xét.
C1: Nước màu tím di chuyển thành dòng từ dưới lên rồi từ trên xuống.
C2: Do lớp nước bên dưới nóng lên trước, nở ra, d < d nước lạnh ở trên. Do đó nước nóng đi lên phía trên còn lớp nước lạnh đi xuống phía dưới.
C3: Nhờ nhiệt kế ta thấy nước trong cốc nóng lên.
- Kết luận: Sự đối lưu là sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành các dòng đối lưu.
3- Vận dụng
C4: Tương tự như C2 ( Khói hương giúp quan sát hiện tượng đối lưu của không khí rõ hơn)
Sự đối lưu xảy ra ở trong chất lỏng và chất khí.
C5: Để phần dưới nóng lên trước đi lên, phần ở trên chưa được đun nóng đi xuống tạo thành dòng đối lưu.
C6: Không. Vì không thể tạo thành các dòng đối lưu.
II- Bức xạ nhiệt
1- Thí nhgiệm
- HS quan sát và mô tả hiện tượng xảy ra với giọt nước
2- Trả lời câu hỏi
- HS trả lời C7, C8, C9. Thảo luận để thống nhất câu trả lời.
C7: Không khí trong bình nóng lên nở ra
C8: Không khí trong bình lạnh đi. Tấm bìa ngăn không cho nhiệt truyền từ đèn đến bình. Chứng tỏ nhiệt truyền theo đường thẳng.
- Kết luận: Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt ( xảy ra ngay cả trong chân không)
Vật có bề mặt càng xù xì và màu càng sẫm thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiều.
C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
HĐ4:Vận dụng 
- Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong phần vận dụng C10, C11, C12.
- Tổ chức thảo luận trên lớp để thống nhất câu trả lời.
III- Vận dụng
C10: Tăng khả năng hấp thụ tia nhiệt.
C11: Giảm sự hấp thụ tia nhiệt
C12: Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng là dẫn nhiệt, chất lỏng và chất khí là đối lưu, của chân không là bức xạ nhiệt.
D, HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG BỔ XUNG.
Củng cố
	- Bài học hôm nay chúng ta cần ghi nhớ những vấn đề gì?
	- Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung phần: Có thể em chưa biết (SGK)
Hướng dẫn về nhà
	 - Học bài và làm bài tập 23.1 đến 23.7 (SBT)
VI, KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
VII, RÚT KINH NGHIỆM:
Kiểm tra ngày thỏng năm 
Duyệt của Ban giỏm hiệu
Ngày soạn: 	 Ngày dạy : 
Chủ đề: Nhiệt lượng
Số tiết: 04
I . Mục tiêu
1. Kiến thức:
- Kể được tên các yếu tố quyết định độ lớn của nhiệt lượng một vật cần thu vào để nóng lên. Viết được công thức tính nhiệt lượng, kể được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức. Mô tả được thí nghiệm và xử lí được bảng kết quả thí nghiệm chứng tỏ nhiệt lượng phụ thuộc vào m, t và chất làm vật.
- Phát biểu được ba nội dung của nguyên lí truyền nhiệt. Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật.
- Củng cố công thức tính nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên
- Vận dụng giải các bài tập liên quan
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng phân tích bảng số liệu về kết quả thí nghiệm có sẵn, kỹ năng tổng hợp, khái quát hoá.
- Rèn kỹ năng vận dụng công thức tính nhiệt lượng vào làm bài tập
3. Thỏi độ: - Thái độ nghiêm túc, trung thực và hứng thú học tập bộ môn.
4. Xỏc định phẩm chất và năng lực được hỡnh thành qua chủ đề.
a, Năng lực: 
+Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sỏng tạo, tự quản lý, giao tiếp, hợp tỏc, ngụn ngữ.
+Năng lực chuyờn biệt:Năng lực tớnh toỏn, thực nghiệm, quan sỏt, suy luận.
b, Phẩm chất: Trung thực, tự trọng, tự lập, tự tin, cú trỏch nhiệm với bản thõn, cộng đồng
II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HỌC LIỆU: 
1, Học liệu: Sỏch giỏo khoa, sỏch giỏo viờn, Chuẩn kiến thức-kĩ năng, sỏch bài tập.
2, Thiết bị phương tiện: 
Tiết: 30
- Cả lớp: 3 bảng phụ kẻ bảng 24.1, 24.2, 24.3.
- Mỗi nhóm: 3 bảng kết quả thí nghiệm bảng 24.1, 24.2, 24.3.
Tiết: 31 - Cả lớp: 1 phích nước, 1 bình chia độ hình trụ, 1 nhiệt lượng kế, 1 nhiệt kế.
Tiết: 32 +33
GV: Đề bài
HS: Ôn tập
III, PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC: 
1, Phương phỏp, dạy học: Giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm, động nóo thuyết trỡnh
2, Kĩ thuật dạy học: Đặt cõu hỏi, chia nhúm, động nóo, thụng tin phản hồi 
IV, BẢNG Mễ TẢ.
V, TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC.
Tiết: 30 Công thức tính nhiệt lượng 
A, HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG.
Kiểm tra
HS1: Kể tên các cách truyền nhiệt đã học?
HS2: Chữa bài tập 23.1 và bài 23.2 (SBT)
HĐ1: Tổ chức tình huống học tập
- Để xác định công của một lực cần phải xác định những đại lượng nào?
- Nhiệt lượng là gì? Muốn xác định nhiệt lượng người ta phải làm thế nào?
- HS trả lời các câu hỏi GV yêu cầu.
- Ghi đầu bài.
B, HOẠT ĐỘNG HèNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
HĐ2: Thông báo nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- Nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- GV phân tích dự đoán của HS: yếu tố nào hợp lý, yếu tố nào không hợp lý(yếu tố của vật).
- Để kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng và một trong ba yếu tố phải tiến hành thí nghiệm như thế nào?
HĐ3: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật 
- Nêu cách thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của nhiệt lượng vào khối lượng?
- GV nêu cách bố trí thí nghiệm, cách tiến hành và giới thiệu bảng kết quả 24.1
- Yêu cầu HS phân tích kết quả, trả lời câu C1, C2 và thảo luận.
HĐ4:Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
- Yêu cầu các nhóm thảo luận phương án làm thí nghiệm, tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và độ tăng nhiệt độ theo hướng dẫn câu C3, C4.
- Yêu cầu HS phân tích bảng kết quả 24.2 và rút ra kết luận.
HĐ5: Tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật 
- Yêu cầu HS thảo luận, phân tích kết quả thí nghiệm để rút ra kết luận cần thiết.
HĐ6: Giới thiệu công thức tính nhiệt lượng 
- Nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào những yếu tố nào?
- GV giới thiệu công thức tính nhiệt lượng, các đại lượng có trong công thức và đơn vị của từng đại lượng.
- GV thông báo khái niệm nhiệt dung riêng và bảng nhiệt dung riêng.
I- Nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào?
- HS thảo luận đưa ra dự đoán nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào.
- HS trả lời được: Yêú tố cần kiểm tra cho thay đổi còn giữ nguyên hai yếu tố còn lại
1- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và khối lượng của vật
- HS nêu cách tiến hành thí nghiệm
- Các nhóm HS phân tích kết quả thí nghiệm và tham gia thảo luận để thống nhất câu trả lời
C1: Độ tăng nhiệt độ và chất làm vật giống nhau, khối lượng khác nhau. Để tìm hiểu mối quan hệ giữa nhiệt lượng và khối lượng.
C2: Khối lượng càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn. 
2- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên và độ tăng nhiệt độ
- Thảo luận, đại diện các nhóm trình bày phương án thí nghiệm kiểm tra
C3: Khối lượng và chất làm vật giống nhau (hai cốc đựng cùng một lượng nước)
C4: Phải thay đổi nhiệt độ (thời gian đun khác nhau)
- HS phân tích bảng số liệu , thảo luận để rút ra kết luận.
 C5: Độ tăng nhiệt độ càng lớn thì nhiệt lượng vật cần thu vào càng lớn
3- Quan hệ giữa nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên với chất làm vật
- HS hoạt động theo nhóm trả lời C6, C7. Phân tích, thảo luận thống nhất câu trả lời
C6: Khối lượng không đổi, độ tăng nhiệt độ giống nhau, chất làm vật khác nhau
C7: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật
II- Công thức tính nhiệt lượng
- HS trả lời câu hỏi GV yêu cầu
- Công thức: Q = m.c.t
Q là nhiệt lượng vật cần thu vào (J)
m là khối lượng của vật (kg)
t là độ tăng nhiệt độ (0C hoặc K)
t1 là nhiệt độ ban đầu của vật 
t2 là nhiệt độ cuối trong quá trình truyền nhiệt của vật.
c là nhiệt dung riêng- là đại lượng đặc trưng cho chất làm vật (J/kg.K)
- Nhiệt dung riêng của một chất cho biết nhiệt lượng cần thiết để làm cho 1kg chất đó tăng thêm 10C
C, HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH.
C8 - Muốn xác định nhiệt lượng vật cần thu cần biết những đại lượng nào? Bằng dụng cụ nào? 
	- Hướng dẫn HS làm các bài tập trong phần vận dụng (chú ý cách tóm tắt đề)
C9: m = 5kg Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt 
 t1= 200C độ từ 200C lên 500C là:
	 t2= 500C Q = m.c.(t2- t1) = 5.380.(50 – 20) 

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_vat_ly_lop_8_cu_minh_quang.doc