Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 7 - Chủ đề: Ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Cúc

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS

a. Nội dung 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng

a1. Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?

 HS đọc mục quan sát và thí nghiệm trả lời câu hỏi C1.

 -? Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?

 HS làm việc cá nhân hoàn chỉnh phần kết luận?

a2. Tìm hiểu điều kiện nào mắt ta nhìn thấy một vật?

HS thảo luận nhóm trong 15 ph theo yêu cầu:

- Dự đoán có những vật mắt ta nhìn thấy được nhưng có những vật ta biết ở đó nhưng mắt ta không nhìn thấy. Như vậy mắt ta nhìn thấy một vật khi nào?

- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm

- Đại diện nhóm trả lời câu C3, hoàn chỉnh phần

kết luận.

a3: Phân biệt nguồn sáng, vật sáng

- ? Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt vật nào tự phát ra ánh sáng vật nào hắt lại ánh sáng?

 - ? Nguồn sáng là gì?

 - ?Vật sáng là gì?

- GDBVMT: Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. để làm giảm tác hại này Hs cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại.

 

doc8 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Vật lý Lớp 7 - Chủ đề: Ánh sáng - Năm học 2019-2020 - Nguyễn Thị Thu Cúc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÊN CHỦ ĐỀ : ÁNH SÁNG
Giới thiệu chung về chủ đề : Tìm hiểu một số vấn đè liên quan đến điều kiện nhìn thấy 1 vật, sự truyền ánh sáng, hiện tượng phản xạ ánh sáng
Thời lượng dự kiến thực hiện chủ đề: 4 tiết
I / MỤC TIÊU: 
1 / Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
-Kiến thức: 
Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
-Kỹ năng: 
Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng 
-Thái độ:
Nghiêm túc, cẩn thận, trung thực trong học tập cũng trong khi làm thí nghiệm .
Yêu thích môn học, có tinh thần đoàn kết trong học tập. 
 2. Định hướng các năng lực có thể hình thành và phát triển:
Năng lực giải guyết vấn đề, năng lực thực nghiêm, năng lực dự đoán, thiết kế và thực hiện các phương án thí nghiệm, đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
II / CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1 . Chuẩn bị của giáo viên:
* Đồ dùng : 
- Tranh 3.2; 3.3; 3.4
 Mỗi nhóm: 
- Hộp kín bên trong có bóng đèn và pin
- Một đèn pin, ống trụ thẳng, ống trụ cong không trong suốt. nguồn sáng có khe hẹp, màn chắn
 - Ba tấm bìa có đục lỗ, ba cái đinh gim.
- Đèn pin, bóng đèn điện lớn 220V – 40W, vật cản bằng bìa, màn chắn sáng
- Gương phẳng có giá đỡ đứng, nguồn sáng có khe hẹp để tạo ra tia sáng, thước đo góc.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Học bài và làm bài tập theo hướng dẫn của giáo viên. 
III /TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động 1. Tình huống xuất phát- Khởi động
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Hình thành cho học sinh biểu tượng ban đầu về vấn đề cần nghiên cứu.
- Một người mắt không bị tật, bệnh, có khi nào mở mắt mà không nhìn thấy vật để trước mắt không? Khi nào ta mới nhìn thấy một vật? Như vậy ánh sáng truyền đi trong tự nhiên như thế nào?
-HS trả lời theo suy nghĩ của mình.
Hoạt động 2. Hình thành kiến thức
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Nhận biết được rằng, ta nhìn thấy các vật khi có ánh sáng từ các vật đó truyền vào mắt ta. 
Nêu được ví dụ về nguồn sáng và vật sáng.
a. Nội dung 1: Nhận biết ánh sáng - Nguồn sáng và vật sáng
a1. Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?
 HS đọc mục quan sát và thí nghiệm trả lời câu hỏi C1. 
 -? Khi nào mắt ta nhận biết được ánh sáng?
 HS làm việc cá nhân hoàn chỉnh phần kết luận? 
a2. Tìm hiểu điều kiện nào mắt ta nhìn thấy một vật?
HS thảo luận nhóm trong 15 ph theo yêu cầu:
- Dự đoán có những vật mắt ta nhìn thấy được nhưng có những vật ta biết ở đó nhưng mắt ta không nhìn thấy. Như vậy mắt ta nhìn thấy một vật khi nào? 
- Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 
- Đại diện nhóm trả lời câu C3, hoàn chỉnh phần
kết luận.
a3: Phân biệt nguồn sáng, vật sáng
- ? Dây tóc bóng đèn phát sáng và mảnh giấy trắng hắt vật nào tự phát ra ánh sáng vật nào hắt lại ánh sáng?
 - ? Nguồn sáng là gì?
 - ?Vật sáng là gì?
- GDBVMT: Ở các thành phố lớn, do nhà cao tầng che chắn nên học sinh thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt. để làm giảm tác hại này Hs cần có kế hoạch học tập và vui chơi dã ngoại.
I. Nhận biết ánh - Nguồn sáng và vật sáng
Sáng
1. Nhận biết ánh
-Quan sát thí nghiệm: 
 - Kết luận: .Mắt ta nhận biết được ánh sáng khi có ánh sáng truyền đến mắt
2. Nhìn thấy một vật.
1. Thí nghiệm:
2. Kết luận: Mắt chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật phát ra và truyền đến mắt.
3. Nguồn sáng vật sáng:
- Nguồn sáng là vật tự nó phát ra ánh sáng.
- Vật được chiếu sáng phát ra ánh sáng nhờ vật khác chiếu sáng vào nó
- Nguồn sáng và vật được chiếu sáng là vật sáng
Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng.
Nhận biết được ba loại chùm sáng: song song, hội tụ và phân kì.
Biểu diễn được đường truyền của ánh sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên.
b. Nội dung 2: Sự truyền ánh sáng
b1. Tìm quy luật về đường truyền của ánh sáng. 
- Dự đoán đường truyền của ánh sáng 
- HS tiến hành TN kiểm tra dự đoán
 - Đại diện nhóm trả lời C1 Anh sáng từ dây tóc bóng đèn truyền trực tiếp đến mắt ta theo ống nào?
- Yêu cầu HS Thục hiện C2
 Đại diện nhóm nêu cách kiểm tra xem ba lỗ A, B, C và bóng đèn có nằm cùng trên một đường thẳng không?
 - Yêu cầu HS rút ra kết luận về đường truyền của ánh sáng
-Cá nhân HS nêu kết luận 
b2. Tìm hiểu về tia sáng và chùm sáng.
HS đọc mục II SGK nhận biết về tia sáng. Trong thực tế ta không thể nhìn thấy tia sáng mà chỉ có thể nhìn thấy chùm sáng gồm nhiều tia sáng hợp thành. Có ba chùm sáng đó là: Chùm song song, chùm hội tụ, chùm phân kì.
 GV làm thí nghiệm biểu diễn các chùm sáng cho HS quan sát và yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK.
 - ? chùm sáng song song có đặc điểm gì?
 -? Chùm sáng hội tụ có đặc điểm gì?
 -? Chùm sáng phân kì có đặc điểm gì?
II. Sự truyền ánh sáng
1. Đường truyền của ánh sáng.
*. Thí nghiệm.
* Kết luận: Đường truyền của ánh sáng trong không khí là đường thẳng.
* Định luật truyền thẳng của ánh sáng:
Trong môi trường trong suốt và đồng tính ánh sáng truyền theo đường thẳng
2. Tia sáng và chùm sáng.
1: -Tia sáng được biễu diễn là một đường thẳng có mũi tên chỉ hướng.
- Chùm sáng song song gồm các tia sáng không giao nhau trên đường truyền của chúng.
- Chùm sáng hội tụ gồm các tia sáng gặp nhau trên đường truyền của chúng.
S
S
- Chùm sáng phân kì gồm các tia sáng loe rộng ra trên đường truyền của chúng.
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
.
d. Nội dung 3. Tìm hiểu một số ứng dung về định luật truyền thẳng ánh sáng
d1. Thí nghiệm, quan sát và hình thành khái niệm bóng tối, bóng nửa tối
-GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm đại diện các nhóm HS trình bày kết quả thí nghiệm.
-?Tại sao lại có vùng tối vùng sáng đó?
- Thông báo: Vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn chiếu tới gọi là bóng tối.
-Gv yc HS hoàn chỉnh phần nhận xét
- Hướng dẫn HS cách làm thí nghiệm 2
- Yêu cầu các nhóm tiến hành thí nghiệm và trao đổi trả lời C2
-Yêu cầu HS hoàn thành nhận xét sgk?
GDMT: - Trong sinh hoạt và học tập cần đảm bảo đủ ánh sáng, không có bóng tối. Vì vậy cần lắp đặt nhiều bóng đèn nhỏ thay vì 1 bóng đèn lớn.
- Ở các thành phố lớn do có nhiều nguồn sáng khiến cho môi trường bị ô nhiễm ánh sáng. Ô nhiễm ánh sáng là tình trạng con người tạo ra ánh sáng có cường độ quá mức dẫn đến khó chịu. Ô nhiễm ánh sáng gây ra các tác hại như : lãng phí năng lượng, ảnh hưởng đến việc quan sát bầu trời vào ban đêm, tâm lý con người, hệ sinh thái và gây mất an tòan trong giao thông và sinh hoạt,....
- Để giảm thiểu ô nhiễm ánh sáng cho đô thị cần:
+ Sử dụng nguồn sáng vừa đủ với yêu cầu
+ Tắt đèn khi không cần thiết hoặc sử dụng chế độ hẹn giờ
+ Cải tiến dụng cụ chiếu sáng phù hợp, có thể tập trung ánh sáng vào nơi cần thiết.
+ Lắp đặt các đèn phát ra ánh sáng phù hợp với sự cảm nhận của mắt.
c2. Nội dung 7. Hình thành khái niệm nhật thực và nguyệt thực
HS đọc thông tin ở mục 2
 -?Nhật thực toàn phần là gì? Nhật thực một phần là gì?
- Yêu cầu HS quan sát hình 3.3 vùng nào trên mặt đất có nhật thực toàn phần, vùng nào có nhật thực một phần? Tại sao lại có hiện tượng đó?
 - Thông báo:Nhật thực toàn phần đã xảy ra vào ngày 24-10-1995 đến năm 2065 mới xuất hiện lại
 - ? Khi nào có nguyệt thực?
 - Yêu cầu HS trả lời câu C4.
III. Tìm hiểu một số ứng dung về định luật truyền thẳng ánh sáng
1. Bóng tối – Bóng nửa tối
* Thí nghiệm 1:
* Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có một vùng không nhận được ánh sáng từ nguồn tới gọi là bóng tối
* Thí nghiệm 2:
* Nhận xét: Trên màn chắn đặt phía sau vật cản có vùng chỉ nhận được ánh sáng từ một phần của nguồn sáng tới gọi là bóng nửa tối.
2. Nhật thực – nguyệt thực
- Trường hợp Mặt Trăng nằm giữa Trái Đất và Mặt Trời sẽ xảy ra hiện tượng nhật thực, khi ta ở vùng bóng tối của Mặt Trăng trên Trái Đất thì quan sát được Nhật thực toàn phần; còn nếu ta ở vùng bóng nửa tối trên Trái Đất thì quan sát được nhật thực một phần.
 - Trường hợp Trái Đất nằm giữa Mặt Trời và Mặt Trăng thì xảy ra hiện tượng nguyệt thực, khi đó Mặt Trăng nằm trong vùng bóng tối của Trái Đất.
Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng
Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng.
Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến đối với sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng.
d. Nội dung 4: Định luật phản xạ ánh sáng
d1. Sơ bộ tìm hiểu khái niệm gương phẳng
- GV yêu cầu HS cầm gương lên soi và cho biết nhìn thấy cái gì trong gương
Trình chiếu Slide 2 : 
- GV hình của một vật mà ta quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật đó tạo bởi gương.
- Em hãy mô tả hình dáng của gương? 
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu C1 
Trình chiếu đáp án thống nhất câu trả lời
d2. Tìm hiểu về hiện tượng phản xạ ánh sáng 
Trình chiếu Slide 3 
- Giới thiệu thí nghiệm như hình 4.2 SGK 
- TB: Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh áng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ.
* Hoạt động nhóm: 
 Trình chiếu Slide 4
- GV yêu cầu HS làm thí nghiệm theo nhóm để xác định tia tới, điểm tới, pháp tuyến.
 Trả lời câu hỏi: Tia phản xạ có nằm trong mặt phẳng đó không?
Vậy tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào?
Trình chiếu Slide 5 thống nhất câu trả lời
Trình chiếu Slide 6 GV hướng dẫn HS xác định tia tới, tia pháp tuyến:
+ Phương của tia tới được xác định bằng góc nhọn SIN = i gọi là tia tới
+ Phương của tia phản xạ được xác định bằng góc nhọn NIR = i, gọi là tia phản xa 
-Hãy dự đoán quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới như thế nào? 
Trình chiếu Slide 7,8,9 hướng dẫn HS cách tiến hành TN kiểm tra
* Hoạt động nhóm: 
– Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm kiểm tra và hoàn thành kết quả vào bảng
- Rút ra kết luận về mối quan hệ giữa góc phản xạ và góc tới?
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả
Trình chiếu Slide 10 thống nhất kết quả 
- GV nhận xét hoạt động nhóm
- Trình chiếu Slide 11 GV Thông báo nội dung định luât phản xạ ánh sáng
- Trình chiếu Slide 12 GV thông báo quy ước về cách vẽ gương và các tia sáng trên giấy.
- Yêu cầu HS thực hiện C3
Trình chiếu đáp án thống nhất cách làm
IVĐịnh luật phản xạ ánh sáng 
1. Gương phẳng
Hình ảnh của vật quan sát được trong gương gọi là ảnh của vật tạo bởi gương
2.Định luật phản xạ ánh sáng.
Hiện tượng tia sáng sau khi tới mặt gương phẳng bị hắt lại theo một hướng xác định gọi là sự phản xạ ánh áng, tia sáng bị hắt lại gọi là tia phản xạ.
a. Tia phản xạ nằm trong mặt phẳng nào
* Kết luận: Tia phản xạ nằm trong cùng mặt phẳng với tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới	
b. Phương của tia phản xạ quan hệ thế nào với phương của tia tới?
Kết luận: Góc phản xạ luôn luôn bằng góc tới
c. Định luật phản xạ ánh sáng.
- Tia phản nằm trong cùng mặt phẳng chứa tia tới và đường pháp tuyến tại điểm tới.
 - Góc phản xạ luôn bằng góc tới.
s
N
R
3. Biểu diễn gương phẳng và các tia sáng trên hình vẽ.
Hoạt động 3. Luyện tập
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Giải thích được một số ứng dụng của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,...
-Hoạt động cá nhân thực hiện các câu hỏi sau:
C5. Tr8 sgk
C5,6 tr 11sgk
C5 tr8 sgk: Đầu tiên dùng hai cái kim thẳng đứng trên tờ giấy sau đó di chuyển kim thứ ba sao cho chỉ nhìn thấy kim thứ nhất. Vì ánh sáng truyền theo đường thẳng, ánh sáng từ kim thứ hai và kim thứ ba bị kim thứ nhất che khuất
C5 tr 11sgk: Khi miếng bìa lại màn chắn hơn thì bóng tối và bóng nửa tối đều thu hẹp lại hơn. Khi miếng bìa gần sát màn chắn thì hầu như không còn bóng nữa tối, chỉ còn bóng tối rõ nét.
- C6 tr11sgk :TH1:bàn nằm trong vùng bóng tối sau quyễn vở, không nhận được ánh sáng từ đèn chiếu tới nên ta không thể đọc sách được. Còn TH2 bàn nằm trong vùng nữa tồi sau quyễn vở, nhận được một phần ánh sáng của đen truyền tới nên vẫn đọc được
Hoạt động 4. Vận dụng, tìm tòi mở rộng
Mục tiêu hoạt động
Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của HS
Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động
Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng 
C4a tr 14 sgk
VI. Vận dụng:
C4a tr14 sgk: 
I
S
R
N
IV. Câu hỏi/bài tập kiểm tra đánh giá chủ đề theo định hướng phát triển năng lực.
Mức độ nhận biết: 
Câu 1. Nh÷ng vËt sau ®©y vËt nµo lµ nguån s¸ng:
B¶ng ®en
Ngän nÕn ®ang ch¸y
Ngän nÕn
MÆt tr¨ng
Câu 2. M¾t chØ nh× thÊy vËt khi:
Khi vËt ph¸t ra ¸nh s¸ng vÒ c¸c phÝa.
Khi ¸nh s¸ng tõ vËt truyÒn ®i c¸c phÝa.
Khi cã ¸nh s¸ng truyÒn ®Õn m¾t ta.
Khi c¸c vËt ®­îc ®èt ch¸y s¸ng.
Câu 3. H·y chän c©u ®óng nhÊt trong c¸c nhËn xÐt sau:
¸nh s¸ng lu«n truyÒn theo ®­êng th¼ng trong mäi m«i tr­êng.
Trong m«i tr­êng n­íc ¸nh s¸ng truyÒn theo ®­êng th¼ng.
Trong m«i tr­êng kh«ng khÝ ¸nh s¸mg truyÒn theo ®­êng th¼ng.
¸nh s¸ng truyÒn tõ kh«ng khÝ vµo n­íc lu«n truyÒn theo ®­êng th¼ng.
Câu 4. Vì sao ta nhìn thấy một vật?
Vì ta mở mắt hướng về phía vật. B. Vì mắt ta phát ra các tia sáng chiếu lên vật.
C. Vì có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta. D. Vì vật được chiếu sáng.
Câu 5. Đường truyền của ánh sáng trong không khí là:
 A. Đường gấp khúc. B. đường thẳng
 C. Đường cong D. Nhiều đường khác nhau.
Câu. Nguồn sáng có đặc điểm gì? 
 A. Truyền ánh sáng đến mắt ta B. Tự nó phát ra ánh sáng.
 C. Phản chiếu ánh sáng. D. Chiếu sáng các vật xung quanh. 
2. Mức độ thông hiểu:
Câu 7. Hãy chỉ ra vật nào dưới đây không phải là nguồn sáng?
Ngọn nến đang cháy. C. Mặt Trời
B. Vỏ chai sáng chói dưới trời nắng. D. Mặt Trăng.
Câu 8. Mét tia s¸ng SI ®Ëp vµo g­¬ng ph¼ng cho mét tia ph¶n x¹ hîp víi mÆt ph¼ng g­¬ng mét gãc 300. Khi ®ã gãc tíi cña tia tíi SI lµ:
300 ; B. 600
C. 900 D. 450 E. 750
Câu 9. Khi chiÕu mét tia s¸ng vu«ng gãc víi mÆt g­¬ng ph¼ng, Khi ®ã: 
Kh«ng cã tia ph¶n x¹.
Tia ph¶n x¹ biÕn mÊt.
Gãc tíi b»ng 900.
Gãc ph¶n x¹ b»ng 00
3.Mức độ vận dung:
Câu 10 . T¹i sao trong c¸c líp häc, ng­êi ta l¾p nhiÒu bãng ®Ìn cïng lo¹i ë c¸c vÞ trÝ kh¸c nhau?
Câu 11. Cho biÕt gãc t¹o bëi gi÷a tia tíi vµ tia ph¶n x¹ lµ 600. NÕu quay g­¬ng 150 th× khi ®ã gãc t¹o bëi gi÷a tia tíi vµ tia ph¶n x¹ b»ng:
300 hoÆc 750.
300 hoÆc 450.
300 hoÆc 900.
450 hoÆc 750.
600 hoÆc 750.
4 .Mức độ vận dung cao:
Câu12 . ChiÕu mét tia s¸ng SI lªn mÆt g­¬ng ph¼ng S
VÏ tia ph¶n x¹ (kh«ng dïng th­íc ®o ®é)
X¸c ®Þnh vÞ trÝ g­¬ng ®Ó tia ph¶n x¹ vu«ng I
góc với tia tới
V. Phụ lục:

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_vat_ly_lop_7_chu_de_anh_sang_nam_hoc.doc
Giáo án liên quan