Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Nội tiết - Năm học 2019-2020 - Trần Minh Kim

V. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

* Nhận biết:

Câu 1.1: Nêu vai trò của hệ nội tiết ?

Câu 1.2: Nêu vai trò và tính chất hoocmôn ?

Câu 1.3: Nêu vị trí tuyến yên và kể tên các hoocmon do tuyến yên tiết ra.

Câu 1.4: Nêu vai trò tuyến yên.

Câu 1.5: Nêu vị trí và vai trò tuyến giáp, tuyến cận giáp.

Câu 1.6: Nêu vị trí và vai trò tuyến trên thận.

Câu 1.7: Nêu vai trò của tinh hoàn.

Câu 1.8: Biết được vai trò của hoocmon sinh dục nam

Câu 1.9: Nêu vai trò của buồng trứng.

Câu 1.10: Nêu được vai trò của hoocmon sinh dục nữ.

Câu 1. 11. KÓ tªn c¸c tuyÕn néi tiÕt chÞu ¶nh h­ëng cña hoocmon tiÕt ra tõ tuyÕn yªn

Câu 1.12. Tr×nh bµy c¬ chÕ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña tuyÕn gi¸p vµ tuyÕn trªn thận đối với tuyến yên.

Câu 1.13. Sự phối hơp hoạt dộng các tuyến nội tiết có ý nghĩa gì ?

* Thông hiểu:

 

doc11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 577 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Lớp 8 - Chủ đề: Nội tiết - Năm học 2019-2020 - Trần Minh Kim, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ác lắng nghe tích cực.
- Kĩ năng quản lí thời gian và đảm nhận trách nhiệm.
c.Thái độ: 
- Có thái độ yêu thích môn học
- Båi d­ìng ý thøc gi÷a g×n søc khoÎ, b¶o vÖ c¬ thÓ.
- Ý thức bảo vệ môi trường.
2. Những năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
* Năng lực chung
-  Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Tuổi dậy thì có rất nhiều biến đổi về tâm sinh lý, cần phải có kiến thức về vệ sinh cơ thể ở nam và nữ, đặc biệt là vệ sinh kinh nghuyệt ở nữ. Theo em cần có những biện pháp nào ?
+ Thu thập thông tin từ các nguồn khác nhau: Từ các nguồn tư liệu, trong SGK, Internet, HS phân tích được các giải pháp thực hiện có phù hợp hay không
- Năng lực tư duy sáng tạo:
HS đề xuất một số biện pháp vệ sinh cơ thể.
- Năng lực tự quản lý
+ Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản thân
+ Quản lí nhóm: Lắng nghe và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập
* Năng lực chuyên biệt
- Năng lực ngôn ngữ
Diễn đạt, trình bày nội dung dưới nhiều hình thức khác nhau: Bằng lời, bằng nội dung bài tập vận dụng
-  Năng lực hợp tác
Cùng nhau làm việc nhóm thu thập thông tin, tổng hợp kiến thức, chia sẻ kinh nghiệm.
- Năng lực sử dụng CNTT và truyền thông .
HS biết tìm hiểu một số bệnh về rối loạn nội tiết tố trên mạng Internet, tìm hiểu trên thông tin truyền hình...
-  Năng lực giao tiếp:
Lắng nghe, nhận biết các quan điểm khác nhau để đưa ra các ýkiến phản biện hay đồng ý quan điểm..
-  Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn:
    Ăn uống hợp lý phòng chống bệnh rối loạn nội tiết tố và biện pháp vệ sinh cơ thể tuổi dậy thì
3. Chuẩn bị của GV và HS:
a. Giáo viên:
- Tranh hệ nội tiết
- Tranh tuyến giáp
- Tranh tuyến cận giáp.
- Thiết bị trình chiếu
- Tranh tuyến tụy
- Tranh tuyến trên thận
- Tranh điều hòa hoạt động các tuyến nội tuyết .Tranh sự phối hợp hoạt động các tuyến nội tiết.
- Thiết bị trình chiếu
b. Học sinh:
- Tìm hiểu về bệnh tiểu đường, bệnh bướu cổ, bazơđô, các biện pháp vệ sinh kinh nguyệt ở nữ.
IV. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ YÊU CẦU DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA CHUYÊN ĐỀ:
Nội dung
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
1. Đặc điểm tuyến nội tiết.
Câu hỏi/ bài tập định tính
- Nêu vai trò của hệ nội tiết và con đướng đi của hoocmôn 
 Câu 1.1
2. Phân biệt tuyến nội tiết và ngoại tiết.
Câu hỏi/ bài tập định tính
Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ?
Cho ví dụ về tuyến nội tiết và ngoại tiết ?
Câu 2.1; Câu 2.2 
3. Hoocmôn.
Câu hỏi/ bài tập định tính
Nêu vai trò và tính chất hoocmôn
Câu 1.2
4. Tuyến yên.
Câu hỏi/ bài tập định tính
- Nêu vị trí tuyến yên và kể tên các hoocmon do tuyến yên tiết ra.
- Nêu vai trò tuyến yên.
Câu 1.3; Câu 1.4
- Phân biệt bệnh lùn và cao quá khổ
Câu 2.3; 
5. Tuyến giáp.
Câu hỏi/ bài tập định tính
- Nêu vị trí và vai trò tuyến giáp, tuyến cận giáp.
Câu 1.5
- Phân biệt bệnh bướu cổ và Bazơđô 
Câu 2.4
Thu thập thông tin về bệnh bướu cổ, bazođô
Câu 3.1
Biết cách ăn uống phòng chống bệnh tật.
Câu 4.1
6. Tuyến tụy.
Câu hỏi/ bài tập định tính
- Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết.
- vẽ sơ đồ điều hòa đường huyết trong máu được ổn định.
Câu 2.5; Câu 2.6
Thu thập thông tin về bệnh tiểu đường.
Câu 3.2
7. Tuyến trên thận.
Câu hỏi/ bài tập định tính
- Nêu vị trí và vai trò tuyến trên thận.
Câu 1.6
8. Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam.
Câu hỏi/ bài tập định tính
- Nêu vai trò của tinh hoàn.
- Biết được vai trò của hoocmon sinh dục nam.
Câu 1.7; câu 1.8
Liên hệ bản thân, xác định được những biến đổi của nam ở tuổi dậy thì.
 Câu 2.7
- Tìm ra biện pháp vệ sinh bộ phận sinh dục nam.
Câu 4.2
9. Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ.
Câu hỏi/ bài tập định tính
- Nêu vai trò của buồng trứng.
- Biết được vai trò của hoocmon sinh dục nữ.
Câu 1.9; câu 1.10
Liên hệ bản thân, xác định được những biến đổi của nữ ở tuổi dậy thì.
Câu 2.8
Tìm ra biện pháp vệ sinh kinh nguyệt
Câu 4.3
10. Điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
Câu hỏi/ bài tập định tính
- KÓ tªn c¸c tuyÕn néi tiÕt chÞu ¶nh h­ëng cña hoocmon tiÕt ra tõ tuyÕn yªn.
- Tr×nh bµy c¬ chÕ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña tuyÕn gi¸p vµ tuyÕn trªn thận đối với tuyến yên
Câu 1.11; Câu 1.12
11. Sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Câu hỏi/ bài tập định tính
Sự phối hơp hoạt dộng các tuyến nội tiết có ý nghĩa gì ?
Câu 1.13
- Tr×nh bµy sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt khi ®­êng huyÕt gi¶m trên hình sgk
Câu 2.9
V. CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: 
* Nhận biết:
Câu 1.1: Nêu vai trò của hệ nội tiết ? 
Câu 1.2: Nêu vai trò và tính chất hoocmôn ?
Câu 1.3: Nêu vị trí tuyến yên và kể tên các hoocmon do tuyến yên tiết ra.
Câu 1.4: Nêu vai trò tuyến yên.
Câu 1.5: Nêu vị trí và vai trò tuyến giáp, tuyến cận giáp.
Câu 1.6: Nêu vị trí và vai trò tuyến trên thận.
Câu 1.7: Nêu vai trò của tinh hoàn.
Câu 1.8: Biết được vai trò của hoocmon sinh dục nam
Câu 1.9: Nêu vai trò của buồng trứng.
Câu 1.10: Nêu được vai trò của hoocmon sinh dục nữ.
Câu 1. 11. KÓ tªn c¸c tuyÕn néi tiÕt chÞu ¶nh h­ëng cña hoocmon tiÕt ra tõ tuyÕn yªn
Câu 1.12. Tr×nh bµy c¬ chÕ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña tuyÕn gi¸p vµ tuyÕn trªn thận đối với tuyến yên.
Câu 1.13. Sự phối hơp hoạt dộng các tuyến nội tiết có ý nghĩa gì ?
* Thông hiểu:
Câu 2.1: Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết ?
Câu 2.2 : Cho ví dụ về tuyến nội tiết và ngoại tiết ?
Câu 2.3 : Phân biệt bệnh lùn và cao quá khổ
Câu 2.4: Phân biệt bệnh bướu cổ và Bazơđô
Câu 2.5: Phân biệt chức năng nội tiết và ngoại tiết của tuyến tụy
Câu 2.6: vẽ sơ đồ điều hòa đường huyết trong máu được ổn định.
Câu 2.7: Liên hệ bản thân, xác định được những biến đổi của nam ở tuổi dậy thì.
Câu 2.8: Liên hệ bản thân, xác định được những biến đổi của nữ ở tuổi dậy thì.
Câu 2.9: Tr×nh bµy sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt khi ®­êng huyÕt gi¶m trên hình sgk
* Vận dụng thấp:
Câu 3.1: Thu thập thông tin về bệnh bướu cổ, bazođô
Câu 3.2: Thu thập thong tin về bệnh tiểu đường.
* Vận dụng cao:
Câu 4.1: Biết cách ăn uống phòng chống bệnh tật.
 Câu 4.2: Em hãy tìm biện pháp vệ sinh bộ phận sinh dục nam.
 Câu 4.3: Em hãy tìm biện pháp vệ sinh kinh nguyệt?
VI. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CHUYÊN ĐỀ:
1. Hoạt động khởi động.
- Cho HS quan sát một số bệnh về rối loạn nội tiết: Bệnh lùn, cao quá khổ, bệnh bướu cổ và bazơđô
Hồ Văn Trung, cao 2,5m 
Sultan Kosen, nông dân 31 tuổi người Thổ Nhĩ Kỳ, cao 2,51m.
Chandra Bahadur Dangi, 74 tuổi, đến từ Nepal, có chiều cao 55cm. 
GV: Sự rối loạn nội tiết tố sẽ gây ra nhiều bệnh lí.
Chúng ta cần biết rõ nguyên nhân đề hạn chế các bệnh trên. 
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
* Hoạt động 1: Đặc điểm của hệ nội tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk trang 174, trả lời câu hỏi:
+ Nêu vai trò của hệ nội tiết ? (HSY)
+ Nhờ vào đâu mà hệ nội tiết có chức năng đó, tác động thông qua con đường nào ? (HSY)
- Gv hoàn thiện kiến thức
- Hs tự thu nhận và xử lí thông tin, nêu được:
+ Hệ nội tiết điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể 
+ Tuyến nội tiết sản xuất các hoocmon tác động thông qua đường máu 
- Hệ nội tiết điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể nhờ hoocmon do tuyến nội tiết tiết ra theo đường máu đến các cơ quan đích.
* Hoạt động 2: Phân biệt tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu hình 55.1,55.2 thảo luận theo 2 bàn 3 phút trả lời các câu hỏi phần tam giác trang174
+ Tìm hiểu con đường đi của sản phẩm tiết và nêu rõ sự khác biệt giữa tuyến nôi tiết và tuyến ngoại tiết? (HSG) 
+ Kể tên các tuyến mà em đã biết? Chúng thuộc loại tuyến nào? (HSTB)
- Gv gơi ý: Hoocmon được tiết ra từ đâu ? đi đến đâu ? Hệ tiêu hoá có những tuyến nào ? ( miệng, ruột, dạ dày)
- GV tổng kết lại kiến thức
- Thế nào là tuyến pha ? (HSK)
- GV hướng dẫn hs quan sát hình 55.3, nêu các tuyến nội tiết chính và tuyến pha ? (HSY)
- Hs quan sát thật kĩ hình thảo luận trong nhóm chỉ ra sự khác biệt.
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Hs phân loại tuyến dựa trên sự hiểu biết của mình, các HS khác nhau nhận xét, sửa chữa.
- Tuyến ngoại tiết: chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan tác động.
Vd: tuyến nước bọt, tuyến vị
- Tuyến nội tiết: chất tiết ngấm thẳng vào máu tới cơ quan
Vd: tuyến giáp 
- Tuyến pha: là tuyến vừa làm nhiệm vụ nội tiết vừa làm nhiệm vụ ngoại tiết
Vd: tuyến tụy
Hoạt động 3: Hoocmôn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv gọi hs nghiên cứu thông tin/174, hoocmon có nhưng tính chất nào? Nêu Vd? (HSTB)
- Gv lưu ý cho hs: trong điều kiện hoạt động bình thường của tuyến, ta không thấy vai trò của chúng, khi mất cân bằng hoạt động 1 tuyến thì gây tình trạng bệnh lí.
- Vậy em hãy cho biết vai trò của hệ nội tiết? (HSY)
- Cá nhân thu nhận thông tin trả lời câu hỏi.
- Yêu cầu nêu được 3 tính chát của hoocmon.
- 1 vài hs phát biểu, lớp bổ sung.
- Hs trả lời dựa vào SGK
1. Tính chất của hôcmon
- Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng đến 1 hoặc 1 số cơ quan xác định
- Hoocmon có hoạt tính sinh học rất cao, chỉ 1 lượng nhỏ cũng gây hiệu quả rõ rêt.
- Hoocmon không mang tính đặc trưng cho loài
2. Vai trò của hoocmon:
- Duy trì tính ổn định môi trường bên trong cơ thể .
- Điều hòa các quá trình sinh lí diễn ra bình thường
* Hoạt động 4: Tuyến yên
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- GV yêu cầu HS đọc kĩ thông tin cho biết vị trí tuyến yên.
 GV chiếu hình, yêu cầu HS nêu các hoocmon do tuyến yên tiết ra, các hoocmon đó tác động đến cơ quan, bộ phận nào ? (HSY)
- Nêu vai trò của tuyến yên ? (HSTB)
- GV chiếu hình 56.1, qua hình trên cho biết tuyến yên ảnh hưởng gì đến cơ thể ? (HSY)
+ Hoocmon GH tiết nhiều hoặc tiết ít sẽ gây hiện tượng gì ? (HSK)
- Gv giới thiệu bảng 56.1, yêu cầu HS cho biết tuyến yên ảnh hưởng đến hoạt động nào của cơ thể? (HSK)
- GV cho học sinh quan sát thêm hình về nguyên nhân của nốt ruồi, sậm da, da tái xanh.
- Hs quan sát hình, đọc kĩ thông tin và bảng 56.1. tự thu nhận kiến thức và trả lời.
- GH tiết nhiều: người cao quá khổ.
- GH tiết ít: người lùn, thấp bé.
- HS trả lời.
- HS quan sát
- Vai trò: 
+ Tiết hocmon chỉ đạo hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khác.
+ Tiết hocmon gây ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, trao đổi Glucozo, các chất khoáng, trao đổi nước và co thất các cơ trơn ( tử cung)
Hoạt động 5: Tuyến giáp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin, quan sát hình 56.2 và trả lời câu hỏi:
+ Xác định vị trí của tuyến giáp ? (HSY)
+ nêu vai trò của tuyến giáp ? (HSY)
- Gv chiếu hình bệnh bướu cổ và bệnh Bazơđô hỏi: đây là bệnh gì ? 
- Phân biệt bệnh bướu cổ và Bazơđô (Nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả) ? (HSY)
- Nêu ý nghĩa cuộc vận động “toàn dân dùng muối Iot”. (HSK)
- Làm thế nào để phòng bệnh bướu cổ ? (HStb)
- GV yêu cầu HS quan sát hình 56.3, xác định tuyến cận giáp và nêu chức năng ? (HSTB)
- Cá nhân làm việc độc lập với sgk, thu nhận thông tin, quan sát hình 56.2 trả lời câu hỏi.
- HS phận biệt 2 bệnh.
- Cần dùng muối iot bổ sung khẩu phần ăn hàng ngày, dùng thực phẩm chứa nhiều Iot: hải sản
- HS trả lời
- HS trả lời
- Vai trò: Tiết hocmon tiroxin, có vai trò quan trọng trong trao đổi chất và chuyển hóa của tế bào
- BÖnh liªn quan ®Õn tuyÕn gi¸p: bÖnh b­íu cæ, bÖnh baz¬®«.
+ Tuyến giáp cùng với tuyến cận giáp có vai trò điều hòa canxi và photpho trong máu.
* Hoạt động 6: Tuyến tụy
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung
- Tuyến tụy là thuộc tuyền gì ? (HSTB)
- Dựa vào kiến thức cũ (hệ tiêu hóa) và thông tin SGK: Hãy nêu chức năng của tuyến tụy mà em biết? (HSK)
- Quan sát hình 57-1, kết hợp nội dung sgk, nêu chức năng ngoại tiết (HSY)
- Nêu chức năng nội tiết ?
- GV ®Æt c©u hái:
- Nång ®é ®­êng trong m¸u æn ®Þnh lµ bao nhiªu? 
+ Vẽ sơ đồ tóm tắt quá trình điều hòa lượng đường huyết ở mức ổn định? (HSG)
 ®­êng > 0,12%; tÕ bµo bªta tiÕt insulin
Glucoz¬ Glic«gen
 Đường<0,12%; tế bào anpha tiết glucagon
- Chøc n¨ng cña tế bào anpha và bêta?(HSY)
- GV liªn hÖ thùc tÕ: Bệnh tiểu đường xảy ra khi tỉ lệ đường trong máu liên tục vượt mức bình thường, quá ngưỡng thận nên bị lọc thải ra ngoài theo nước tiểu-> cã thÓ chÕt.
- HS trả lời
- Tiết dịch tiêu hóa
- TiÕt hoocmon điều hòa đường huyết.
+ TÕ bµo anpha: tiÕt glucag«n....
+ TÕ bµo bªta: tiÕt insulin......
- HS tr×nh bµy
- Tuyến tụy là tuyến pha.
- Chøc n¨ng ngo¹i tiÕt: tiÕt dÞch tuþ theo ống dẫn đổ vào tá tràng, giúp biến đổi thức ăn ở ruột non.
- Chức năng nội tiết: tiết hoocmôn điều hòa đường huyết.
+ Tế bào beta: tiết Insulin có tác dụng biến đổi glucozo thành glicogen (giảm đường huyết)
+ Tế bào anpha : tiết glucagon có tác dụng biến đổi glicogen thành glucozo (tăng đường huyết)
Hoạt động 7: Tuyến trên thận
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung
- Gv treo tranh hình 57.2 xác định vị trí tuyến trên thận? (HSTB)
- Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk/180, nêu chức năng của hocmon vỏ tuyến? (HSY)
+ Tủy tuyến có những hoocmon nào? Chức năng ? (HSY)
- Nắm trên thận.
- Hs trình bày lại vai trò của các hocmon như phần thông tin.
- PhÇn vá: tiÕt c¸c hoocmon ®iÒu hòa c¸c muèi natri, kali ... ®iÒu hoµ ®­êng huyÕt, lµm thay ®æi c¸c ®Æc tÝnh sinh dôc nam.
- PhÇn tuû: tiÕt a®rªnalin vµ noa®rªnalin cã t¸c dông ®iÒu hoµ ho¹t ®éng tim m¹ch vµ h« hÊp, cïng glucag«n ®iÒu chØnh l­îng ®­êng trong m¸u.
Hoạt động 8: Tinh hoàn và hoocmôn sinh dục nam
Hoat động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên chiếu hình 58-1. Sơ đồ hoạt động của tế bào kẽ dười tác động của tuyến yên và hình 58-2. Vị trí các tế bào kẽ tiết hoocmôn sinh dục nam; giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình 58. 1; 58.2 và làm bài tập điền từ vào 3 chỗ trống (sách giáo khoa trang 182) 
- Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng điền từ.
- Giáo viên nhận xét, công bố đáp án: 
1- LH, FSH
2- Tế bào kẽ.
3- Testosteron
- Giáo viên thuyết trình trên hình 58-1, 58-2.
- Nêu chức năng của tinh hoàn? 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một bạn nam dậy thì trong lớp hoặc liên hệ bản thân (nếu có), làm bài tập bảng 52.1: Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nam 
( khoảng 11-12 tuổi)
- Giáo viên công bố đáp án và giúp học sinh ghi nhớ trên cơ thể mình từ mặt xuống chân.
-Trong các dấu hiệu thì dấu hiệu nào quan trong nhất ? 
-Nhắc nhở HS nam vệ sinh cơ quan sinh dục: tuột bao quy đầu và rửa sạch bên trong. 
- Học sinh quan sát hình và làm bài tập.
- Học sinh lên bảng điền từ, các học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi. 
- Học sinh trả lời.
- Tất cả dấu hiệu.
- Học sinh theo dõi, lắng nghe.
- Xuất tinh lần đầu.
- Học sinh lắng nghe.
- Tinh hoàn:
+ Sản sinh tinh trùng.
+ Tiết hoocmôn sinh dục nam testosteron, gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nam.
- Nội dung bảng 58-1.
Hoạt động 9: Buồng trứng và hoocmôn sinh dục nữ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên chiếu hình 58-3. Quá trình phát triển của trứng và tiết hoocmôn buồng trứng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 58-3 làm bài tập điền từ vào 4 chỗ trống.
- Giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng điền từ.
- Giáo viên nhận xét, công bố đáp án.
1- Tuyến yên
2- Nang trứng
3- ơstrogen
4- Progesteron
- Nêu chức năng của buồng trứng? 
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát một bạn nữ dậy thì trong lớp hoặc liên hệ bản thân (nếu có) kết hợp nội dung video: “ Cấu tạo và chức năng cơ quan sinh dục nữ” làm bài tập bảng 52.2: Những dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì ở nữ ( khoảng 10-11 tuổi)
- Giáo viên công bố đáp án và giúp học sinh ghi nhớ trên cơ thể mình từ mặt xuống chân.
-Trong các dấu hiệu thì dấu hiệu nào quan trong nhất ? 
- Giáo viên chiếu cho học sinh xem đoạn video: “ Vệ sinh kinh nguyệt”.
-> giáo viên nhắc nhở học sinh ý thức vệ sinh kinh nguyệt, nhấn mạnh một số nội dung cần nhớ:
+ Thay băng ít nhất 4 lần 1 ngày.
+ Trước khi thay băng phải rửa sạch bộ phận sinh dục ( có thể mua sản phẩm dùng vệ sinh phụ nữ ở tiệm thuốc tây (lactacys, dạ hương.) và lau khô trước khi đặt băng vệ sinh.
+ Tránh vận động mạnh.
+ Bổ sung thức ăn chứa nhiều sắt.
+ Tránh thức ăn chiên, nhiều dầu mỡ, hạn chế uống cà phê, chè đặc
- Giáo viên lưu ý thêm cho học sinh cần tăng cường thức ăn chứa nhiều canxi ( sửa, trứng, tôm, cua, tép) kết hợp tắm nắng, tập thể dục để phát triển chiều cao tối đa.
- Học sinh quan sát hình và làm bài tập.
- Học sinh lên bảng điền từ, các học sinh khác nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe, theo dõi. 
- Học sinh trả lời.
- Học sinh quan sát và xem video làm bài tập: Tất cả dấu hiệu.
- Học sinh theo dõi, lắng nghe.
- Xuất tinh lần đầu.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh theo dõi và ghi nhớ kiến thức.
- Học sinh lắng nghe.
- Buồng trứng:
+ Sản sinh ra trứng.
+ Tiết hoocmôn sinh dục nam ơstrogen, gây những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì của nữ.
- Nội dung bảng 58-2.
Ho¹t ®éng 10: §iÒu hoµ ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung
- H·y kÓ tªn c¸c tuyÕn néi tiÕt chÞu ¶nh h­ëng cña hoocmon tiÕt ra tõ tuyÕn yªn?(HSY)
- Hoạt động của tuyến yên chịu ảnh hưởng như thế nào đối với các tuyến nội tiết khác ? (HSTB)
- Quan sát hình H 59.1 vµ 59.2, tr×nh bµy c¬ chÕ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña tuyÕn gi¸p vµ tuyÕn trªn thận đối với tuyến yên? (HSK-G)
- HS liÖt kª; tuyÕn gi¸p, tuyÕn dinh dôc, tuyÕn trªn thËn.
- HS quan s¸t kÜ H 59.1; 59.2; 58.1 vµ tr×nh bµy c¬ chÕ ®iÒu hoµ ho¹t ®éng cña tõng tuyÕn.
- Hs tr×nh bµy trªn tranh, c¸c Hs kh¸c bæ sung.
- TuyÕn yªn tiÕt hoocmon ®iÒu khiÓn sù ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt.
- Sù ho¹t ®éng cña tuyÕn yªn ®­îc t¨ng c­êng hay k×m h·m chÞu sù chi phèi cña c¸c hoocmon do c¸c tuyÕn néi tiÕt kh¸c tiÕt ra.
=> §ã lµ c¬ chÕ tù ®iÒu hoµ cña c¸c tuyÕn néi tiÕt nhê c¸c th«ng tin ng­îc.
Ho¹t ®éng 11: Sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt.
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Nội dung
- Tuyến nội tiết nào tham gia điều hòa lượng đường trong máu ?
- L­îng ®­êng trong m¸u gi÷ ®­îc t­¬ng ®èi æn ®Þnh lµ do ®©u? (HSTB)
- GV ®­a th«ng tin: khi l­îng ®­êng trong m¸u gi¶m m¹nh kh«ng chØ c¸c tÕ bµo anpha cña ®¶o tuþ ho¹t ®éng tiÕt glucag«n mµ cßn cã sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¶ tuyÕn trªn thËn ®Ó gãp phÇn chuyÓn ho¸ lipit vµ pr«tªin thµnh gluc«z¬ (t¨ng ®­êng huyÕt).
- GV yªu cÇu HS quan s¸t H 59.3 
- Tr×nh bµy sù phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt khi ®­êng huyÕt gi¶m? (HSG)
- GV: Ngoµi ra a®rªnalin vµ nona®rªnalin cïng phèi hîp víi glucag«n lµm t¨ng ®­êng huyÕt.
- Để tăng nhanh lượng đường em thường bổ sung loại nước uống nào ? (HSTb)
- Sự phối hơp hoạt dộng các tuyến nội tiết có ý nghĩa gì ? (HSTb)
- HS dựa vào kiến thức cũ trả lời
- HS vËn dông kiÕn thøc vÒ chøc n¨ng cña hoocmon tuyÕn tuþ ®Ó tr×nh bµy.
- C¸ nh©n HS quan s¸t kÜ H 59.3, tr×nh bµy ra giÊy nh¸p c©u tr¶ lêi.
- HS lên trình bày.
- Sù ®iÒu hoµ, phèi hîp ho¹t ®éng cña c¸c tuyÕn néi tiÕt cã t¸c dông duy tr× tính ổn định của môi trường trong cơ thể ®¶m b¶o cho c¸c qu¸ tr×nh sinh lÝ diÔn ra b×nh th­êng là nhờ các thông tin ngược.
3. Hoạt động luyện tập
3.1 Trắc nghiệm
Câu 1. Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết có tên gọi là gì ?
A. Kháng nguyên.
B. Hoocmôn.
C. Enzim.
D. Kháng thể.
Câu 2. Hoocmôn glucagôn có tác dụng làm tăng đường huyết. Điều này cho thấy tính chất nào của hoocmôn ?
A. Tính đặc hiệu.
B. Tính phổ biến.
C. Tính đặc trưng cho loài.
D. Tính bất biến.
Câu 3. Iôt là thành phần không thể thiếu trong hoocmôn nào dưới đây ?
A. Tirôxin.
B. Ôxitôxin.
C. Canxitônin.
D. Glucagôn.
Câu 4. Dấu hiệu nào nhận biết người bị bệnh Bazơđô ?
A. Sút cân nhanh.
B. Thấp bé.
C. Bướu cổ, mắt lồi.
D. Cao quá khổ.
Câu 5. Hiện tượng “người khổng lồ” có liên quan mật thiết đến việc dư thừa hoocmôn nào ?
A. GH.      
B. FSH.
C. LH.      
D. TSH.
Câu 6. Bệnh tiểu đường có liên quan đến sự thiếu hụt hoặc rối loạn hoạt tính của hoocmôn nào dưới đây ?
A. GH.
B. Glucagôn.
C. Insulin.
D. Ađrênalin.
Câu 7. Hoocmôn nào dưới đây do phần tuỷ tuyến trên thận tiết ra ?
A. Norađrênalin.

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_sinh_hoc_lop_8_chu_de_noi_tiet_nam_h.doc