Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Khối 8

1. Câu hỏi, bài tập mức độ biết :

Câu 1. Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào

Câu 2. Nêu cách sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên: đất, nước, rừng

Câu 3. Khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa như thế nào

Câu 4. Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên

Câu 5. Có những hệ sinh thái chủ yếu nào

Câu 6. Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái: Rừng, biển, nông nghiệp

Câu 7. Luật bảo vệ môi trường quy định như thế nào

2. Câu hỏi, bài tập mức độ hiểu :

 Câu 1: Dựa vào đặc điểm nào mà người ta phân tài nguyên ra 3 dạng chính

Câu 2. Vì sao phải sử dụng tài nguyên hợp lí

Câu 3. Vì sao tài nguyên rừng thuộc tài nguyên tái sinh

Câu 4. Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái

Câu 5. Sự đa dạng của hệ sinh thái được thể hiện như thế nào

Câu 7. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh

 

doc6 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 543 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Sinh học Khối 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 CHỦ ĐỀ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức :
- Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu).
- Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng.
- Giải thích được vì sao cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
- Nêu được ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân bằng sinh thái
+ Bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng 
+ Tránh được các thảm hoạ: xói mòn, lũ lụt, hạn hán ô nhiễm môi trường.
- Nêu được sự đa dạng của các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước
 - Nêu được vai trò của các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp và đề xuất các biện pháp bảo vệ các hệ sinh thái này.
- Học sinh phải đưa ra được VD minh họa các kiểu hệ sinh thái chủ yếu.
- Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái, từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương.
Phát biểu được những ý chính của chương II và chương III của luật bảo vệ môi trường.
- Hiểu được tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường. Có ý thức chấp hành luật bảo vệ môi trường
2. Kĩ năng :
- Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế.
- Rèn kỹ năng thu thập và khai thác thông tin 
3 .Thái độ :
- Gi¸o dôc hs tÝnh yªu thÝch m«n häc, ý thøc b¶o vÖ méi tr­êng.
 Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường 
4. Năng lực cần đạt
- Phát triển năng lực quan sát, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực trình bày
XÂY DỰNG BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/ BÀI TẬP CHỦ ĐỀ: OXI
NỘI DUNG
Biết
Hiêu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
PT năng lực
1Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Biết được các dạng tài nguyên chủ yếu, cách sử dụng các dạng tài nguyên đó
Giải thích nguyên nhân phân ra các dạng tài nguyên, phải sử dụng hợp lí các loại tài nguyên
Giải thích tại sao phải sử dụng các tài nguyên hợp lí
NL giải quyết vấn đề thông qua bài học, năng lực trình bày, năng lực quan sát
2. Khôi phục môi trường – gìn giữ thiên nhiên hoang dã
- Biết được ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã, các biện pháp bảo vệ thiên nhiên 
- Giải thích được vì sao phải khôi phục môi trường và giù giữ thiên nhiên
- Trình bày được vì sao phải bảo vệ thiên nhiên 
-NL SD ngôn ngữ 
NL quan sát, hoạt động nhóm 
3. Bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái
Biết được đa dạng của hệ sinh thái
Giải thích được nguyên nhân phải bảo vệ hệ sinh thái
Giải thích nguyên nhân phải bảo vệ hệ sinh thái
NL SD ngôn ngữ 
NL quan sát, hoạt động nhóm
4. Luật bảo vệ môi trường
Biết được một số luật bảo vệ môi trường
Giải thích nguyên nhân phải ban hành luật bảo vệ môi trường 
Năng lực giải quyết các vấn đề thực tiễn
III. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo chủ đề.
Câu hỏi, bài tập mức độ biết : 
Câu 1. Có những dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào
Câu 2. Nêu cách sử dụng hợp lí các dạng tài nguyên: đất, nước, rừng
Câu 3. Khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã có ý nghĩa như thế nào
Câu 4. Nêu các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
Câu 5. Có những hệ sinh thái chủ yếu nào
Câu 6. Nêu các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái: Rừng, biển, nông nghiệp
Câu 7. Luật bảo vệ môi trường quy định như thế nào
 Câu hỏi, bài tập mức độ hiểu : 
 Câu 1: Dựa vào đặc điểm nào mà người ta phân tài nguyên ra 3 dạng chính
Câu 2. Vì sao phải sử dụng tài nguyên hợp lí
Câu 3. Vì sao tài nguyên rừng thuộc tài nguyên tái sinh
Câu 4. Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng sinh thái
Câu 5. Sự đa dạng của hệ sinh thái được thể hiện như thế nào
Câu 7. Hãy đề ra các biện pháp luyện tập để có thể có một hệ hô hấp khỏe mạnh
4.Câu hỏi, bài tập mức độ vận dụng thấp : 
Câu 1: Nếu sử dụng tài nguyên không hợp lí sẽ như thế nào
Câu 2: Vì sao cần bảo vệ thiên nhiên 
Câu 3: Trách nhiệm của các em trong việc bảo vệ thiên nhiên
Câu 4. Vì sao phải bảo vệ hệ sinh thái
Câu 5. Vì sao phải ban hành luật bảo vệ môi trường
Câu 6. Hãy kể ra những hành động, việc làm đã vi phạm luật bảo vệ môi trường
Câu 7. Nêu biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường
4.Câu hỏi, bài tập mức độ vận dụng cao : 
Kế hoạch Bài học 
 Tiết 1 BÀI: HÔ HẤP VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức
- Nêu được các dạng tài nguyên chủ yếu (tài nguyên tái sinh, không tái sinh, năng lượng vĩnh cửu).
- Trình bày được các phương thức sử dụng các loại tài nguyên thiên nhiên: đất, nước, rừng.
- Hs biết cách thực hiện trải nghiệm về chủ đề bảo vệ môi trường
2. Kí năng
- Rèn cho hs kĩ năng hoạt động nhóm, tổng hợp kiến thức và vận dụng vào thực tế.
3. Thái độ	
- Giáo dục cho hs ý thức bảo vệ môi trường, giữ gìn nguồn tài nguyên thiên nhiên.
II. Ph­¬ng tiÖn d¹y häc.
Gv: - Tranh phóng to hình 58.1; 58.2 SGK.
Hs: ¤n l¹i c¸c néi dung vÒ m«i tr­êng vµ « nhiÔm m«i tr­êng
 T×m hiÓu c¸c th«ng tin vÒ c¸c d¹ng tµi nguyªn thiªn nhiªn
III. Phương pháp dạy học
	- Thảo luận nhóm, trực quan, phát vấn.
IV. Hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài(5’) 
 ? M«i tr­êng sèng lµ g× ?
 ? ThÕ nµo lµ « nhiÔm m«i tr­êng
3. Bài mới(2’)
Hoạt động 1:Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
Ho¹t ®éng cña Gv
Ho¹t ®éng cña Hs
1.Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu
Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung bảng 58.1 sgk
Gv cho đại diện nhóm báo cáo kết quả của nhóm gv nhận xét
? Có các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu nào
? Nêu tên các dạng tài nguyên không có khả năng tái sinh ở nước ta
? Theo em tài nguyên rừng là dạng tài nguyên tái sinh hay không tái sinh ? vì sao
Gv cho đại diện hs trình bày và ý kiến bổ súng nếu có
Gv chốt kiến thức 3 dạng tài nguyên chủ yếu
2.Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
a. Tài nguyên đất
gv yêu cầu hs thảo luận hoàn thiện lệnh sgk
gv cho đại diện nhóm báo cáo gv nhận xét 
? Sử dụng hợp lí tài nguyên đất là sử dụng như thế nào
? Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên đất
Cho đại diện hs báo cáo ý kiến bổ sung nếu có
b. Tài nguyên nước
gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin và vận dụng kiến thức
? Vai trò của tài nguyên nước 
? Nguyên nhân làm nguồn nước bị ô nhiễm 
? Nêu cách khắc phục
? Sử dụng hợp lí tài nguyên nước là sử dụng như thế nào
Gv cho đại diện nhóm báo cáo gv nhận xét chốt kiến thức
c. Tài nguyên rừng
gv cho các nhóm thảo luận hoàn thiện lệnh sgk
? Nêu cách sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
? Vì sao phải sử dụng hợp lí tài nguyên rừng
Gv cho đại diện các nhóm báo cáo gv nhận xét và bổ sung.
Hs nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung lệnh sgk 
Đại diện các nhóm báo cáo
Hs đại diện báo cáo và ý kiến bổ sung nếu có
Đại diện các nhóm báo cáo
Hs đại diện báo cáo và ý kiến bổ sung nếu có
Hs nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung lệnh sgk 
Đại diện các nhóm báo cáo
Hs đại diện báo cáo và ý kiến bổ sung nếu có
Hs nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung lệnh sgk 
Đại diện các nhóm báo cáo
Hs đại diện báo cáo và ý kiến bổ sung nếu có
Hs nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm hoàn thiện nội dung lệnh sgk 
Đại diện các nhóm báo cáo
Hs đại diện báo cáo và ý kiến bổ sung nếu có
KÕt luËn:
Các dạng tài nguyên: Có 3 dạng tài nguyên thiên nhiên:
+ Tài nguyên tái sinh: khi sử dụng hợp lí sẽ có khả năng phục hồi (tài nguyên sinh vật, đất, nước...)
+ Tài nguyên không tái sinh là dạng tài nguyên qua 1 thời gian sử dụng sẽ bị cạn kiệt (than đá, dầu mỏ...)
+ Tài nguyên vĩnh cửu: là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường (năng lượng mặt trời, gió, sóng...)
2. Sử dụng hợp lí tài nguyên
a. Tài nguyên đất
- Cách sử dụng hợp lí: Làm cho đất không bị thoái hóa
- Biện pháp: Thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón phân, chế độ canh tác... đặc biệt là trồng cây, gây rừng nhất là rừng đầu nguồn.
b.tài nguyên nước:
- Cách sử dụng hợp lí: khơi thông dòng chảy, không xả rác thải công nghiệp và sinh hoạt xuống sông, hồ, ao, biển.. tiết kiệm nguồn nước.
c. tài nguyên rừng:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên rừng: khai thác hợp lí kết hợp với trồng rừng và bảo vệ rừng. Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên.
Hoạt động 2:Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã
1.Ý nghĩa của việc khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiên hoang dã.
Gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin vận dụng những kiến thức thực tế gv nêu câu hỏi
? Hiện nay môi trường và thiên nhiên hoang dã như thế nào
? Vậy chúng ta cần phải làm gì
? Vì sao gìn giữ thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cần bằng sinh thái
Gv cho các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi gv cho đại diện các nhóm báo cáo
Gv nhận xét và kết luận
2.Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên
a. Biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật
gv yêu cầu hs nghiên cứu thông tin sgk
? Nêu các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật
? Vì sao phải bảo vệ tài nguyên sinh vật
Gv cho đại diện hs trả lời và ý kiến bổ sung gv nhận xét và bổ sung nếu cần
b. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa
gv cho các nhóm hoàn thiện bảng 59 sgk
cho đại diện báo cáo 
? Nêu các biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái hóa
 Gv cho đại diện trả lời ý kiến bổ sung nếu có
3.Vai trò của hs trong việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã
Gv nêu câu hỏi cho hs tìm kiến thức
? Các em cần làm gì để bảo vệ thiên nhiên hoang dã
 Gv cho đại diện hs trả lời gv nhận xét và chốt kiến thức
Hs các cá nhân nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo theo dõi gv bổ sung ghi nhớ
Hs các cá nhân nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo theo dõi gv bổ sung ghi nhớ
Hs các cá nhân nghiên cứu thông tin thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
Đại diện nhóm báo cáo theo dõi gv bổ sung ghi nhớ
Hs vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi 
Đại diện hs trả lời
KÕt luËn: 
1. khôi phục môi trường gìn giữ thiên nhiên hoang dã => để duy trì cần bằng sinh thái tránh ô nhiễm và cạn kiệt nguồn tài nguyên
Gìn giữ thiên nhiên: bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng
2. Các biện pháp bảo vệ
- bảo vệ khu rừng già rừng đầu nguồn, trồng cây gây rừng, cấm săn bắt khai thác quá mức các loài sinh vật, Xây dựng khu bảo tồn, ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý
Cải tạo: sgk
3. Trách nhiệm của hs 
Không săn bắt động vật , chặt phá, có ý thức bảo vệ môi trường,
Tuyên truyền cho mọi người về việc bảo vệ thiên nhiên
4.Thực hành/ luyện tập 
 ? Có những dạng tài nguyên nào
? Nêu cách sử dụng các dạng tài nguyên
? Khôi phục môi trường và gìn giữ thiên nhiện hoang dã có ý nghĩa gì
? Nêu các biện pháp bảo vệ
5. Vận dụng 1’ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_sinh_hoc_khoi_8.doc