Giáo án theo chủ đề môn Mỹ thuật Lớp 6

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ hơn về các giá trị MT của Ai Cập, Hy lạp, La mã thời kì cổ đại.

2. Kỹ năng : Nắm được những tác phẩm tiêu biểu, phân tích đặc điểm nghệ thuật của chúng

3. Thái độ: HS có ý thức hơn trong việc tìm hiểu và học tập nền văn minh cái đẹp của thế giới.

4. Hình thành năng lực cho học sinh:

- Năng lực tự học

- Năng lực giải quyết vấn đề

- Năng lực thẩm mỹ

- Năng lực hợp tác.

II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:

1. Giáo viên: Đồ dùng mĩ thuật 6, Tranh tư liệu trong ĐDDH MT6 , các tác phẩm minh hoạ tài liệu tạp chí liên quan, bản đồ thế giới

2. Học sinh: Sưu tầm tranh liên quan đến bài học.

III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH

 

doc63 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Mỹ thuật Lớp 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 trang trí khác nhau.
- Một số khăn trải bàn có hình trang trí.
- Một số bài vẽ của học sinh năm trước.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy,...
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung 
A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’)
*Mục tiêu: Giới thiệu HS biết tác dụng của chiếc khăn từ đó dẫn dắt, tạo tâm thế vào bài mới.
- Gv yêu cầu HS cho biết chiếc khắn thường được sử dụng khi nào và ở đâu?
- GV chốt lại và giới thiệu bài mới.
- Làm việc cá nhân.
- Lắng nghe, ghi nhớ.
 * Giới thiệu bài.
B. Họat động hình thành kiến thức: (33’)
- Học sinh hiểu vẻ đẹp và ý nghĩa của trang trí ứng dụng.	
- Học sinh biết cách trang trí một chiếc khăn để đặt lọ hoa.
- Học sinh hoàn thành bài vẽ bằng hai cách; vẽ hoặc cắt giấy màu
- GV cho HS xem hình ảnh và yêu cầu: Lọ hoa nào để trông đẹp hơn? Vì sao cần có khăn trải bàn đặt lọ hoa?
- GV nhận xét, chốt lại.
- HS làm việc nhóm, cá nhân.
- Ghi nhớ kiến thức.
I. Quan sát, nhận xét.
- Lọ hoa ở bàn có phủ khăn và đặt trên hình trang trí sẽ thu hút sự chú ý của mọi người, vì vừa đẹp, vừa sang trọng.
- Hình dáng khăn đặt lọ hoa thế nào là đẹp (không to quá, không nhỏ quá)
GV hướng dẫn cách vẽ bằng hinh minh họa (hoặc trực tiếp trên bảng) .
HS làm việc theo cá nhân
II. Cách vẽ:
1.Vẽ:
- Chọn giấy để làm hình trang trí cho vừa với đáy lọ, không to, nhỏ quá.
- Chọn hình của chiếc khăn; hình vuông, tròn, chữ nhật..
- Vẽ hình học tiết.
- Tìm và vẽ màu.
2. Cắt:
- Chọn giấy màu phù hợp với lọ.
- Gấp giấy, vẽ hình.
- Cắt dán
GV tổ chức cho HS làm bài: lưu ý HS cách ước lượng chiều dài , chiều cao, cách chia chữ và vẽ chữ.
HS làm bài theo cá nhân.
III/ Thực hành
 Trang trí 1 chiếc khăn để đặt lọ hoa.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Nhận xét bài) (7’)
* Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm, hạn chế của bài vẽ của các bạn và của mình.
- Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài vẽ của các bạn.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
* Nhận xét bài dạy.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày tháng năm 2017
Tuần 1 	Ngày soạn: 
Tiết 1. Thường thức mĩ thuật	 	 Ngày dạy:	 
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT VIỆT NAM
THỜI KÌ CỔ ĐẠI
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh được củng cố thêm kiến thức Việt Nam thời kì cổ đại.
2. Kỹ năng: Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của người Việt cổ thông qua các sản phẩm mĩ thuật.
3. Thái độ: Biết trân trọng nghệ thuật đắc sắc của cha ông để lại.
II. CHUẨN BỊ:
	 1.Giáo viên.
Đồ dùng mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật VN thời kì cổ đại
 2.Học sinh: Soạn bài 
III. PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, thuyết trình, gợi mở.
IV.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:	
1. Ổn định tổ chức : Sĩ số (1’)
2. Kiểm tra bài cũ:
	3. Bài mới: (1’) Nghệ thuật là món ăn tinh thần không thể thiếu trong cuộc sống. Chính vì thế nó xuất hiện ngay từ rất sớm, khi con người có mặt trên trái đất thì nghệ thuật đã có vai trò to lớn trong đờiø sống con người. Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển rất sớm của loài Người, mỹ thuật cổ đại Việt Nam cũng để lại những dấu ấn rất đậm nét. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài: Sơ lược về mĩ thuật VN thời kì cổ đại.
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
	1. Giáo viên: Đồ dùng Mĩ thuật 6, một số tài liệu có liên quan đến mĩ thuật thời Lý.
2. Học sinh: Soạn bài.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
- GV đặt vấn đề: Thời nguyên thủy loài người đã có nhu cầu về cái đẹp không?
- Dẫn dắt vào bài.
- Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét, bổ sung
A. Hoạt động dẫn dắt vào bài (5’) 
- Tổ chức HS thảo luận: Tìm hiểu về bối cảnh lịch sử.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- Thảo luận nhóm.
- HS trình bày, tranh luận giữa các nhóm
- HS ghi nhớ kiến thức
B. Họat động hình thành kiến thức: (35’)
I. Sơ lược về bối cảnh lịch sử.
*Mục tiêu: HS nắm khái quát về bối cảnh nước ta thời cổ đại.
- Các hiện vật do các nhà khảo cổ học phát hiện được cho thấy Việt Nam là một trong những cái nôi phát triển của lòai người.
- Thời đại Hùng Vương với nền văn minh lúa nước đã phản ánh sự phát triển của đất nước về kinh tế, quân sự và văn hóa - xã hội.
- Tổ chức HS Tìm hiểu về MTVN thời kì cổ đại: Hình vẽ đầu tiên, thời kì đồ đồng,
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- Làm việc cặp đôi.
- HS nhận xét, bổ sung.
- HS ghi nhớ kiến thức.
II. Sơ lược về mĩ thuật Việt Nam thời kì cổ đại.
*Mục tiêu: HS biết được dấu ấn đầu tiên của nền MTVN cổ đại và biết được quá trình phát triển của nền MTVN thời kì cổ đại qua các giai đoạn.
a. Hình vẽ mặt người trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình).
 Vị trí hình vẽ: được khắc vào đá ngay gần cửa hang, trên vách nhũ ở độ cao 1.5m đến 1.75m.
b. Vài nét về thời kì đồ đồng
 Hiện vật còn lưu giữ được gồm các công cụ sản xuất: rìu, dao găm, giáo, mũi lao...
 c. Tìm hiểu về trống đồng Đông Sơn.
 Là tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng khu vực, nền trống được chạm khắc nhiều hình ảnh về cuộc sống của người dân thời kì cổ đại.
- Tổ chức cho HS khái quát bài học bằng sơ đồ.
- Nhận xét, đánh giá và chốt lại.
- HS làm theo nhóm.
- HS nhận xét, đóng góp ý kiến.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (Củng cố kiến thức) (5’)
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức đã học.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày tháng năm 2016
Tuần 11-14:
Chủ đề 4: Cuộc sống quanh em (4 tiết)
Tuần 11+12 	 
Tiết 11+12. Vẽ tranh 	 
CÁCH VẼ TRANH ĐỀ TÀI HỌC TẬP (2 tiết)
(Tiết 2 Kiểm tra 1 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: 
- HS biết cách bố cục mảng chính, mảng phụ hợp lí theo nội dung chủ đề.
- HS hiểu được vai trò của hình dáng nhân vật, bối cảnh với thể hiện nội dung đề tài Học tập.
- Hiểu được vai trò của đường nét và màu sắc trong tranh sẽ làm tăng vẻ đẹp của tranh.
2. Kỹ năng:
- Biết sắp xếp bố cục thuận mắt, hợp lí; vận dụng xa gần trong tranh.
- Biết sử dụng đường nét mềm mại, không khô cứng. 
- Biết cách chọn, pha màu phù hợp bố cục, nội dung tranh.
3. Thái độ: Học sinh thể hiện được tình cảm yêu mến thầy cô giáo, bạn bè, trường lớp học qua tranh vẽ.
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học 6
- Tranh: một số tranh vẽ về học tập của họa sĩ, của học sinh.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
- Tổ chức cho HS tìm hiểu mục đích học tập của HS.
- Nhận xét, chốt lại và dẫn dắt vào bài.
- Làm việc cặp đôi.
- HS nhận xét, đóng góp ý kiến của các bạn.
A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’)
*Mục tiêu: Giúp HS biết được mục đích học tập của mình, từ đó tạo tâm thế học tập cho HS.
- Tổ chức HS thảo luận: Tìm hiểu những hoạt động liên quan đến học tập.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- Thảo luận nhóm.
- HS trình bày, tranh luận giữa các nhóm.
B. Họat động hình thành kiến thức: (70’)
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
*Mục tiêu: HS biết được đề tài học tập sẽ có những nội dung nào từ đó biết lựa chọn nội dung phù hợp.
- Hướng dẫn HS tìm cách vẽ tranh.
- Treo tranh minh họa để học sinh nắm cách vẽ.
- HS tự nêu cách vẽ tranh.
- Quan sát hình minh họa và nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
II. Cách vẽ tranh: 
* Mục tiêu: HS biết cách bố cục mảng chính, mảng phụ hợp lí, lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung chủ đề.
- Tổ chức HS thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn từng HS trong quá trình thực hành.
- HS làm việc cá nhân.
- Tự chọn nội dung theo ý thích của mình, có sự sáng tạo riêng.
III. Thực hành:
Vẽ một bức tranh về học tập
*Mục tiêu: HS vẽ được bức tranh sao cho bố cục có mảng chính-phụ, hình ảnh phù hợp nội dung, màu sắc hài hòa và rõ trọng tâm.
- Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài vẽ của các bạn.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
C. Hoạt động luyện tập( nhận xét bài vẽ) (5’)
* Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm, hạn chế của bài vẽ của mình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 13+14	
Tiết 13+14.. Vẽ tranh 	
ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI (2 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được nội dung đề tài bộ đội.
2. Kỹ năng: Học sinh vẽ được tranh về đề tài bộ đội.
3. Thái độ: HS thêm yêu mến anh bộ đội thông qua bài vẽ của mình.
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Đồ dùng dạy học 6
- Tranh: một số tranh vẽ về bộ đội của họa sĩ, của học sinh.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
- Tổ chức cho HS tìm hiểu nhiệm vụ của bộ đội.
- Nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài.
- Nêu được nhiệm vụ của bộ đội thông qua làm việc cặp đôi.
- HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’)
*Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. (giúp HS hiểu được nhiệm vụ của bộ đội, từ đó tạo cho HS hứng thú học bài mới)
- Tổ chức HS tìm hiểu về một số tranh ảnh về đề tài Bộ đội...
- Cho học sinh xem tranh về nhiều chủ đề khác nhau.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- Thảo luận nhóm.
- HS: Quan sát -> rút ra nhận xét về nội dung.
- HS ghi nhớ kiến thức.
B. Họat động hình thành kiến thức: (80’)
I. Tìm và chọn nội dung đề tài:
*Mục tiêu: HS tìm được những hoạt động của bộ đội, từ đó chọn được nội dung cho bài vẽ.
- Hướng dẫn HS tìm cách vẽ tranh.
- Treo tranh minh họa để học sinh nắm cách vẽ.
- HS tự nêu cách vẽ tranh.
- Quan sát hình minh họa và nêu các bước tiến hành vẽ tranh.
II. Cách vẽ tranh:
* Mục tiêu: HS biết cách bố cục mảng chính, mảng phụ hợp lí, lựa chọn hình ảnh phù hợp nội dung chủ đề bộ đội.
- Tổ chức HS thực hành.
- Theo dõi, hướng dẫn từng HS trong quá trình thực hành.
- HS làm việc cá nhân.
- Tự chọn nội dung theo ý thích của mình, có sự sáng tạo riêng.
III. Thực hành:
Vẽ một bức tranh về đề tài Bộ đội.
*Mục tiêu: HS vẽ được bức tranh sao cho bố cục có mảng chính - phụ, hình ảnh phù hợp nội dung, màu sắc hài hòa và rõ trọng tâm.
- Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài vẽ của các bạn.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
C. Hoạt động luyện tập( nhận xét bài vẽ) (5’)
* Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm , hạn chế của bài vẽ của mình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TỔ TRƯỞNG DUYỆT
Ngày tháng năm 2017
Tuần 15-18:
Chủ đề 5: Vẽ hình khối cơ bản (4 tiết)
Tuần 15 	 
Tiết 15. Vẽ theo mẫu 
SƠ LƯỢC VỀ PHỐI CẢNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được đặc điểm cơ bản của luật xa gần.
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng luật xa gần để quan sát, nhận xét mọi vật trong bài vẽ theo mẫu, vẽ tranh.
3. Thái độ: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của bài vẽ tranh và vẽ theo mẫu có vận dụng phối cảnh.
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: một số đồ vật hình hộp
- Ảnh có lớp cảnh xa gần.
- Tranh: các bài vẽ theo luật xa gần.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
- Tổ chức cho HS quan sát các đồ vật và các bức tranh từ đó rút ra nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’)
*Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. Giúp HS hiểu được vai trò của phối cảnh trong bài vẽ theo mẫu, bài vẽ tranh từ đó tạo cho HS hứng thú học bài mới)
- Tổ chức HS tìm hiểu về phối cảnh thông qua đồ vật, tranh ảnh.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- Thảo luận nhóm.
- HS: Quan sát -> rút ra nhận xét về phối cảnh.
- HS ghi nhớ kiến thức.
B. Họat động hình thành kiến thức: (35’)
I. Quan sát - nhận xét.
*Mục tiêu: HS biết được:
 - Một vật bình thường:
 + ở gần: thấy to, cao và rõ hơn.
 + ở xa thấy nhỏ thấp và mờ hơn.
- Vật ở phía trước che khuất vật ở phía sau.
- Mọi vật thay đổi hình dáng khi nhìn ở các góc độ (vị trí) khác nhau, trừ hình cầu
- Tổ chức HS tìm hiểu ĐTM và điểm tụ.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS thảo luận nhóm.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
II. Đường tầm mắt – Điểm tụ
1. Đường tầm mắt
2. Điểm tụ
* Mục tiêu: 
- HS biết được ĐTM là đường thẳng nằm ngang với tầm mắt người nhìn, phân chia mặt đất với bầu trời , hay mặt nước với bầu trời.
- HS biết điểm gặp nhau của các đường thẳng song song hướng về đường tầm mắt là điểm tụ.
- Tổ chức cho HS quan sát con đường, hàng cột điện rút ra nhận xét.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS làm việc theo căp.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
C. Hoạt động luyện tập( củng cố) (5’)
* Mục tiêu: HS hiểu được khi nhìn các sự vật theo phối cảnh sẽ có sự thay đổi.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 16+17	
Tiết 16+17. Vẽ theo mẫu 	
CÁCH VẼ THEO MẪU.
MINH HỌA BẰNG BÀI VẼ THEO MẪU
CÓ DẠNG HÌNH HỘP VÀ HÌNH CẦU (2 tiết)
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Học sinh hiểu được khái niệm vẽ theo mẫu và cách tiến hành bài vẽ theo mẫu
2. Kỹ năng: Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về phương pháp chung vào bài vẽ theo mẫu
3. Thái độ: Học sinh thấy được vẻ đẹp của bài vẽ theo mẫu và yêu thích các bài vẽ hơn.
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên:
- Vật mẫu: một số đồ vật hình hộp, hình cầu.
- Tranh: các bài vẽ theo mẫu.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
- Tổ chức cho HS quan sát các đồ vật và yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc từng vật mẫu.
- Nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’)
*Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. 
- Tổ chức HS tìm hiểu về khái niệm Vẽ theo mẫu.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- Thảo luận nhóm.
- HS ghi nhớ kiến thức.
B. Họat động hình thành kiến thức: (80’)
I. Vẽ theo mẫu là gì?
*Mục tiêu : HS nắm được khái niệm vẽ theo mẫu.
- Tổ chức HS tìm hiểu về cách vẽ theo mẫu.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- GV tổ chức HS thực hành.
- HS thảo luận nhóm.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
- HS thực hành theo cá nhân.
II. Cách vẽ theo mẫu :
*Mục tiêu : HS nắm được các bước để thực hiện bài vẽ theo mẫu.
a. Quan sát nhận xét.
b. Vẽ khung hình
c. Vẽ phác nét chính.
d. Vẽ chi tiết.
e. Vẽ đậm nhạt
III. Thực hành :
*Mục tiêu : HS vẽ được vật mẫu có dạng hình hộp và hình cầu.
Vẽ mẫu có dạng hình hộp và hình cầu.
- Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài vẽ của các bạn.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
C. Hoạt động luyện tập( nhận xét bài vẽ) (5’)
* Mục tiêu: HS nhận xét được bài vẽ của bạn cũng như biết được những ưu điểm , hạn chế của bài vẽ của mình.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuần 18	 
Tiết 18. Vẽ theo mẫu: 	 
MẪU CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU 
Kiểm tra học kỳ I.
I. MỤC TIÊU
 1. Kiến thức:
 - Học sinh biết được cấu tạo của hình hộp, hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
 2. Kỹ năng:
 - Học sinh biết được cách vẽ hình trụ, hình cầu và vẽ được hình trụ và hình cầu gần đúng với mẫu.
3. Thái độ: Học sinh yêu thích môn học, cảm nhận được vẻ đẹp của đồ vật và bài vẽ theo mẫu, rèn luyện thói quen làm việc khoa học từ tổng thể đến chi tiết.
II. CHUẨN BỊ
4. Hình thành năng lực cho học sinh:
- Năng lực tự học
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
- Năng lực thẩm mỹ
- Năng lực hợp tác.
II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN:
1. Giáo viên: 
 - Vật mẫu: 2 đến 3 mẫu để học sinh vẽ theo nhóm.
 - Tranh: các bước vẽ, bài vẽ của học sinh.
 2. Học sinh:
 - Đồ dùng học tập: giấy vẽ, bút chì, tẩy.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH
Hoạt động của GV
Hoạt động của GV
Nội dung 
- Tổ chức cho HS quan sát các đồ vật và yêu cầu HS nhận xét về cấu trúc từng vật mẫu.
- Nhận xét, bổ sung và dẫn dắt vào bài.
- HS làm việc cặp đôi.
- HS khác nhận xét, đóng góp ý kiến.
A. Hoạt động dẫn dắt vào bài: (5’)
*Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. 
- Tổ chức HS tìm hiểu về hình dáng vật mẫu và hướng dẫn HS bày mẫu.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS làm việc cá nhân.
- HS ghi nhớ kiến thức.
B. Họat động hình thành kiến thức: (35’)
I. Quan sát, nhận xét :
*Mục tiêu : HS nắm được cấu trúc vật mẫu và cách sắp xếp mẫu.
- Tổ chức HS tìm hiểu về cách vẽ .
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- GV tổ chức HS thực hành.
- HS thảo luận nhóm.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiến.
- HS thực hành theo cá nhân.
II. Cách vẽ theo mẫu :
*Mục tiêu : HS nắm được các bước để thực hiện bài vẽ theo mẫu.
a. Quan sát nhận xét.
b. Vẽ khung hình
c. Vẽ phác nét chính.
d. Vẽ chi tiết.
e. Vẽ đậm nhạt
III. Thực hành :
*Mục tiêu : HS vẽ được vật mẫu có dạng hình hộp và hình cầu.
Vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình cầu.
- Tổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài vẽ của các bạn.
- Nhận xét, bổ sung và chốt lại.
- HS nhận xét, đánh giá bài vẽ của bạn.
- HS bổ sung, đóng góp ý kiế

File đính kèm:

  • docGiao an ca nam_12737707.doc
Giáo án liên quan