Giáo án theo chủ đề môn Hóa học Lớp 9 - Chủ đề 2: Axit (3 tiết)

Câu 1. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là

 A. HCl. B. NaCl.

C. KOH. D. MgSO4.

Câu 2. Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?

 A. H2SO4 và NaOH. B. CuSO4 và NaOH.

C. Na và HCl. D. Na2O và CO2.

Câu 3. Chất tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là

A. Cu(OH)2. B. BaCl2.

C. Fe2O3. D. Zn.

Câu 4: Cho kẽm vào dung dịch HCl . Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?

 A. Kẽm tan dần, không có khí thoát ra. B. Kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.

 C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh. D. Không có hiện tượng xảy ra.

Câu 5: Nhóm chất nào sau đây đều làm quỳ tím hóa đỏ:

 a. H2SO4, NaOH. b. H2SO4, HCl. c. HCl, NaCl. d. HCl, CuSO4.

* Mức độ thông hiểu:

Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ nhất trong các chất khí là

 A. Zn. B. MgCO3.

C. Na2SO3. D. K2S.

Câu 2. Dung dịch axit tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối và nước?

 A. Zn; ZnO. B. Zn; Zn(OH)2.

C. ZnO; Zn(OH)2. D. Zn; ZnCO3.

Câu 3. Chất không tác dụng được với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí SO2 là

 A. Cu. B. Pt. C. Fe. D. Al.

Câu 4. Cho 500ml dung dịch axit clohiđric 1M tác dụng hết với Mg. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là

A. 11,2 lít. B. 5600 lít. C. 0,56 lít. D. 5,6 lít.

 

doc12 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 569 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Hóa học Lớp 9 - Chủ đề 2: Axit (3 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Vận dụng cao
Tính chất hóa học của 
axit 
Câu hỏi/ bài tập định tính
Biết được tính chất hóa học chung của axit 
- Biết được dựa theo tính chất hóa học axit phân thành 2 loại.
- Phân biệt được khái axit mạnh và axit yếu. 
- Viết được các phương trình minh họa tính chất hóa học của 1 số axit
Câu hỏi bài tập định lượng
Tính thành phần phần trăm của mỗi kim loại trong hỗn hợp theo pp vật lí và hóa học.
Câu hỏi/ bài tập thí nghiệm( Bài tập gắn liền với thực tiển)
Làm thí nghiệm axit phản ứng với quỳ tím, kim loại, oxitbazơ, bazơ để xác nhận sự tạo thành sản phẩm của phản ứng .
Quan sát ,nhận xét tính chất axit thì tác dụng với kim loại, oxitbazơ và bazơ.Nhận biết dấu hiệu của phản ứng , giải thích rút ra kết luận.
Một số axit quan trọng
Câu hỏi/ bài tập định tính
Biết được tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc
Biết được các phương pháp điều chế H2SO4 trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp.
- Viết được các phương trình minh họa tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc
- Viết được những phản ứng hóa học làm cơ sở cho sự điều chế.
- Nhận biết và Viết các phương trình theo tính chất hóa học của H2SO4 dưới dạng giải thích.
- Phân biệt các axit bằng pp hóa học.
Câu hỏi bài tập định lượng
Tính khối lượng nồng độ dd của các chất tham gia và sản phẩm.
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của axit trong hỗn hợp 2 chất ban đầu.
Câu hỏi/ bài tập thí nghiệm( Bài tập gắn liền với thực tiển)
Làm tn chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc.
Sử dụng Tn nhận biết H2SO4 và dd muối sunfat 
Quan sát ,nhận xét rút ra được tính chất hóa học của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc có tính chất hh của axit và H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng.
- Hệ thống câu hỏi:
* Mức độ nhận biết:
Câu 1. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là
	A. HCl. 	 	B. NaCl.	 
C. KOH. 	 D. MgSO4.
Câu 2. Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?
	A. H2SO4 và NaOH.	 	B. CuSO4 và NaOH.	
C. Na và HCl.	D. Na2O và CO2.
Câu 3. Chất tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là 
A. Cu(OH)2.              	B. BaCl2.                
C. Fe2O3.               	D. Zn.
Câu 4: Cho kẽm vào dung dịch HCl . Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?
	A. Kẽm tan dần, không có khí thoát ra.	B. Kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
	C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh. D. Không có hiện tượng xảy ra.
Câu 5: Nhóm chất nào sau đây đều làm quỳ tím hóa đỏ:
	a. H2SO4, NaOH.	b. H2SO4, HCl. 	c. HCl, NaCl. 	d. HCl, CuSO4.
* Mức độ thông hiểu:
Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ nhất trong các chất khí là
 A. Zn. 	B. MgCO3. 	
C. Na2SO3. 	D. K2S. 
Câu 2. Dung dịch axit tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối và nước?
 A. Zn; ZnO.	B. Zn; Zn(OH)2.	
C. ZnO; Zn(OH)2.	D. Zn; ZnCO3.
Câu 3. Chất không tác dụng được với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí SO2 là
 A. Cu. B. Pt. C. Fe. D. Al.
Câu 4. Cho 500ml dung dịch axit clohiđric 1M tác dụng hết với Mg. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là
A. 11,2 lít.	B. 5600 lít. 	C. 0,56 lít. 	D. 5,6 lít.
Câu 5: H2SO4 loãng tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào sau đây?
	A. CO2, NaOH, Al, Mg.	B. Cu, BaCl2, Cu(OH)2, Fe.
	C. Zn, NaOH, CuSO4, FeO.	D. Fe, CuO, NaOH, BaCl2. 
* Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1. Hòa tan một lượng sắt dư vào 500 ml dung dịch H2SO4 thu được 33,6 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là
A. 2,9M. 	B. 3M. 	C. 3,2M. 	 	D. 4M.
Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 gam Cu(OH)2 rồi lấy lượng chất rắn thu được cho phản ứng hết với 200 gam dung dịch HCl. Nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1,825%. 	B. 1,285%. 	C. 3,65%. 	D. 3,56%.
Câu 3. Cho 1,2 gam Mg tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 7,3 %. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 4,75 gam. B. 4,57 gam. C. 3,57 gam. 	D. 3,75 gam.
Câu 4. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2 gam. B. 3 gam. 	C. 4 gam. D. 5 gam.
Câu 5. Cho 500 ml dung dịch axit clohidric 1M tác dụng với magie dư . Thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là
 	A. 11,2 lít. B. 0,56 lít. C.1,12 lít. 	D. 5,6 lít.
Câu 6: Cho một khối lượng mạc sắt dư vào 500ml dd HCL . Phản ứng xong , thu được 3,36 l khí ở (đktc)
 	a/ Viết PTHH 
 	b/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
 	c/ Tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
* Mức độ vận dụng cao.
Câu 1. Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 11,76 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 25%. Nồng độ phần trăm của các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là: 
A. 24% và 7,34% 	B. 20% và 7,34% 
C. 24% và 6,34% 	D. 20% và 6,34%
Câu 2. Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là:
	A. 0,4M. 	B. 1,6M. 
C. 0,5M. 	D. 0,8M.
Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M .
 	a/ Viết các PTHH
 	b/ Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hh ban đầu 
 	c/ hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
2. Học sinh: 
 	- Ôn lại định nghĩa axit.
	- Học tính chất của axit, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới: 
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
Học sinh hoạt động cá nhân để hoàn thành phiếu học tập số 1.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1:
Câu 1. Em hãy cho biết tính tan trong nước của axit? Công thức hóa học dạng tổng quát của axit? (Đã học trong chương trình lớp 8) 
Câu 2. Em hãy kể một số axit mà em biết. 
 	- Thời gian: 4 phút.
 	- Hình thức tổ chức: Nhóm nhỏ (Theo bàn).
 	- Thông tin phản hồi: Khái niệm axit, công thức của axit, phân loại, tên gọi.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC:
Hoạt động 1: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT ( 1 tiết)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
5’
GV: Mô tả hiện tượng xảy ra khi cho quỳ tím, sắt, magie vào dd axit HCl. Dự đoán tính chất của axit.
GV: Các axit khác nhau có những tính chất hóa học nào giống nhau? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu.
HS: Axit HCl, H2SO4, H3PO4
HS: Nghe giới thiệu bài học.
25’
GV: Hướng dẫn các nhóm làm th/nghiệm: Nhỏ 1 giọt dd HCl vào mẫu giấy quì tím ® quan sát + nêu nhận xét.
GV: Tính chất này ® nhận biết axit
GV: Hướng dẫn các nhóm HS làm TN: Cho 1 ít kim loại Zn vào ống nghiệm 1. Cho ít Cu vào ống nghiệm 2. Nhỏ 1- 2 ml dd HCl vào ống nghiệm và quan sát 
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + nhận xét 
GV: Yêu cầu HS viết PTPƯ giữa Al, Fe với dd HCl, dd H2SO4 loãng.
2Al + 6HCl ®2 AlCl3 + 3H2 
Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 
GV: Gọi HS nêu kết luận 
GV: lưu ý: HNO3 t/dụng với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H2 
GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Lấy ít Cu(OH)2 vào ống nghiệm.Thêm 1- 2ml dd H2SO4.Lắc đều, quan sát trạng thái màu sắc. GV: Gọi HS nêu hiện tượng + Viết PTPƯ 
GV: Giới thiệu: p/ứng của axit với bazơ ® p/ứng trung hoà 
GV: Yêu cầu HS nhắc lại t/chất của oxitbazơ + viết PTPƯ của oxit bazơ t/dụng với axit 
GV: Giới thiệu CuO (màu đen) ; ZnO (bột màu trắng) ; Fe2O3 (bột màu nâu) đều có trong PTN
Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O 
GV: Giới thiệu t/chất t/dụng với muối 
5. Tác dụng với muối: 
GV:Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: Nhỏ 1 ® 2 giọt dd H2SO4 loãng vào ống nghiệm có sẵn 1ml dd BaCl2 ® Quan sát.
GV: Gọi HS nêu nhận xét và viết PTPƯ => nêu kết luận.	
– Muối + Axit ® Muối mới + Axit mới
H2SO4 +	 BaCl2	® 	2HCl	+	BaSO4 
H2SO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + CO2 + H2O
GV: Nêu điều kiện: Axit sinh ra là chất khí (axit yếu) hoặc muối tạo thành không tan.
HS: Làm TN và quan sát hiện tượng® thay đổi màu quì thành đỏ
HS: Làm th/nghiệm theo nhóm.
HS: Nêu hiện tượng - Ống 1: Bọt khí thoát ra, kim loại hoà tan dần 
Ống 2: không có hiện tượng 
HS: Nêu kết luận, Viết PTPƯ 
HS: Nhận TT
HS:Làm TN 
HS:Nêu hiện tượng : 
ống 1: Cu(OH)2 hoà tan ® dd màu xanh. 
HS: Viết PTPƯ
HS: Nêu kết luận 
HS: Nhắc lại t/chất hoá học của oxxit bazơ và viết PTPƯ 
HS: Nhận TT của GV
HS: Nêu kết luận 
HS: Nghe và ghi bài
I. Tính chất hoá học của axit 
1.Axit làm thay đổi màu chất chỉ thị màu 
Dd axit làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ
2. Tác dụng với kim loại 
Kết luận: 
Dd axit + kim loại ® muối + H2
2Al + 6HCl ®2 AlCl3 + 3H2 
Fe + H2SO4 ® FeSO4 + H2 
lưu ý: HNO3 t/dụng với nhiều kim loại, nhưng không giải phóng H2
3. Tác dụng với Bazơ:
– Kết luận: 
Axit + bazơ ® muối + nước
Cu(OH)2 + H2SO4 ® CuSO4+ 2H2O 
2NaOH + H2SO4 ® Na2SO4 + 2H2O
4. Tác dụng với oxit bazơ
– Kết luận: 
Axit + oxit bazơ ® muối + nước
Fe2O3 + 6HCl ® 2FeCl3 + 3H2O 
5. Tác dụng với muối: 
Muối + Axit ® Muối mới + Axit mới
H2SO4 + BaCl2 ® 2HCl + BaSO4 
H2SO4 + Na2CO3 ® Na2SO4 + CO2 + H2O
*ĐK: Axit sinh ra là chất khí (axit yếu) hoặc muối tạo thành không tan.
4’
GV: Giới thiệu các axit mạnh và yếu
– Axit mạnh: HCl ; H2SO4 ; HNO3 .
– Axit yếu: H2SO3 ; H2S ; H2CO3 .
HS: Ghi vào vở.
II. Axit mạnh và Axit yếu
– Axit mạnh: HCl ; H2SO4 ; HNO3 .
– Axit yếu: H2SO3 ; H2S ; H2CO3
7’
GV: Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài
GV: Dùng bảng phụ (ghi b/tập 2): Viết PTPƯ khi cho dd HCl lần lượt t/dụng với: 	a) Magiê ; b) Sắt (III) hidroxit ; c) Kẽm oxit ; d) Nhôm Oxit
GV: Gọi HS lên bảng làm b/tập 2
GV: Cho HS làm BT/ phiếu học tập
GV: Dặn dò HS về nhà
GV: Nhận xét giờ học của HS
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài 
HS: Làm b/tập 2 / 14 Sgk vào vở: 
a) Mg + HCl 	b) CuO+ HCl
c)Fe(OH)3 + HCl hoặc Fe2O3 + HCl
d) Mg + HCl hoặc Al2O3 + HCl
HS: Làm theo nhóm
HS: Rút kinh nghiệm
BT: 
a) Mg + 2HCl 	®MgCl2 + H2
b) Fe(OH)3 + 3HCl® FeCl3 + 3H2O
c) ZnO+ HCl® ZnCl2 + H2O
d) Al2O3 + 6HCl® 2AlCl3 + 3H2O
Hoạt động 2: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (1 tiết)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NỘI DUNG
10’
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: Nêu t/chất hoá học chung của axit? Viết PTHH
GV: Gọi HS chữa b/tập 3 Sgk tr/14 
GV: Nxét và ghi điểm cho HS
GV: Dựa vào phần trả lời của h/s để giới thiệu bài: HCl, H2SO4, cũng là một axít vậy chúng có những tính chất hoá học như thế nào hôm nay các em sẽ được nghiên cứu .
HS: Báo cáo
HS: Trả lời lý thuyết như vở học và viết PTHH
HS: Chữa b/tập 3
MgO + 2HNO3 Mg(NO3)2 + H2O
CuO + 2HCl CuCl2 + H2O
Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 +3 H2O
HS: Nhận xét
HS; Nhận TT của Gv
5’
A./ Axit clohiđric
(Đọc thêm SGK)
22’
GV: Cho HS quan sát lọ đựng H2SO4 đặc ® Gọi HS nhận xét + đọc Sgk 
GV: Hướng dẫn HS các pha loãng H2SO4 đặc 
GV: Làm t/nghiệm pha loãng H2SO4 đặc ® HS nhận xét sự toả nhiệt.
GV: Thuyết trình: Axit H2SO4 loãng có t/chất HH của axit mạnh (t/tự HCl) 
2. Tính chất hoá học:
GV: Yêu cầu HS viết lại các t/chất HH của axit + viết PTPƯ 
- Tác dụng với kim loại ( Mg, Al, Fe.)
- Tác dụng với Bazơ
- Tác dụng với oxit
- Tác dụng với muối
GV: Nhận xét và hoàn chỉnh các PTHH của HS viết.
HS: Nhận xét + đọc Sgk 
HS: Nhận xét cách pha loãng H2SO4 đặc 
HS: Nêu t/chất hoá học của H2SO4 (Làm đổi màu quì tím ; tác dụng với kim loại ; tác dụng với bazơ ; với oxit ; với muối) 
HS: Thảo luận viết các PTHH xãy ra
HS các nhóm báo cáo 
Hs các nhóm khác nhận xét
B./ Axit Sunfuric 
1. Tính chất vật lý:
(sgk)
2. Tính chất hoá học:
- Làm đổi màu quì tím® đỏ
- Tác dụng với kim loại ( Mg, Al, Fe.)
Mg + H2SO4 ® MgSO4 + H2 ↑
- Tác dụng với Bazơ
Zn(OH)2 + H2SO4 ® ZnSO4 + 2H2O
- Tác dụng với oxit
Fe2O3 + 2H2SO4 ® Fe2(SO4)3 + 3H2
Tác dụng với muối
8’
GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài 
GV: Yêu cầu HS làm b/tập luyện tập: 
BT1: Phiếu học tập
BT2: Cho các chất sau: Fe(OH)2, SO3, K2O, M, Fe, Cu, CuO, P2O5 
1/ Gọi tên, phân loại các chất trên.
2/ Viết PTPƯ các chất trên với: Nước ; dd H2SO4loãng 
GV: Gọi HS chữa từng phần, nh/xét 
GV: B/tập về nhà 1, 4, 6, 7, Sgk tr/19
 - Chuẩn bị bài “ Một số axit quan trọng “
GV: Nxét giờ học của HS	
HS: Nhắc lại nội dung chính của bài 
HS: Làm b/tập vào vở
HS: Hoàn chỉnh Bt theo nhóm 
HS: Báo cáo và nhận xét
HS: Nắm TT dặn dò của GV
HS: Rút kinh nghiệm
BT1: 
1. A
2. C
3. D
BT2: 
a) Những chất t/dụng với nước (SO3 ; K2O ; P2O5 )
b) Những chất t/dụng với dd H2SO4 loãng là: Fe(OH)3; K2O ; Mg ; Fe ; CuO)
Hoạt động 3: MỘT SỐ AXIT QUAN TRỌNG (tt) (1 tiết)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
8’
GV: Kiểm tra sĩ số lớp
GV: Nêu t/chất hoá học của axit H2SO4 loãng + Viết PTPƯ 
GV: Gọi HS chữa b/tập 6 Sgk 
GV: Gọi HS trong lớp nhận xét + Ghi điểm 
GV: H2SO4, cũng là một axít vậy chúng có những tính chất hoá học như thế nào hôm nay các em sẽ được nghiên cứu .
HS: báo cáo
HS: trả lời lý thuyết
HS: Chữa b/tập 6: 
Fe + 2HCl® FeCl2 + H2 
n= 0,15mol
n= n=0,15mol® m=8,4g
n= 2n= 0,3mol . Vì Fe dư nên HCl p/ứng hết ® CM= 6M
12’
GV: Nhắc lại nội dung chính của tiết học trước 
GV: Làm th/nghiệm về t/chất đặc biệt của H2SO4 đặc: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống nghiệm một ít lá đồng nhỏ. Rót vào ống nghiệm 1, 1ml dd H2SO4 loãng. Rót vào ống nghiệm 2, 1ml H2SO4. Đun nóng nhẹ cả 2 ống nghiệm.
GV: Gọi HS nêu hiện tượng + rút ra nhận xét 
	* Nhận xét: H2SO4 đặc nóng tác dụng Cu ® SO2 và dd CuSO4 
	Cu + 2H2SO4 (đặc nóng ) ® CuSO4 + 2H2O + SO2 
GV: Gọi HS viết PTPƯ 
GV: Giới thiệu: Ngoài Cu, H2SO4 đặc còn t/dụng với nhiều kim loại khác ® muối sunfat, không giải phóng khí H2 
GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Cho một ít đường vào đáy cốc thuỷ tinh. đổ vào cốc ít H2SO4 đặc 
GV: Hướng dẫn HS giải thích hiện tượng + nhận xét
H2SO4 đặc 
C12H22O11 	11H2O + 12C
GV: Lưu ý:Khi dùng H2SO4 hết sức thận trọng 
HS: Quan sát hiện tượng 
HS: Nêu hiện tượng TN. Ở ống nghiệm 1 không có hiện tượng ® Chứng tỏ H2SO4 loãng không t/dụng với Cu. Ở ống nghiệm 2 có khí không màu, mùi hắc thoát ra. Cu bị tan tạo thành dd màu xanh lam.
HS: Viết PPƯ 
HS: Nghe và ghi bài
HS: Quan sát + nhận xét hiện tượng: Màu trắng của đường ® màu vàng, nâu, đen Ph/ứng toả nhiệt.
HS: Giải thích hiện tượng + nhận xét
2. Axit H2SO4 đặc có những tính chất hoá học riêng 
a) Tác dụng với kim loại
Cu + 2H2SO4 (đặc nóng ) ® CuSO4 + 2H2O + SO2 
* Nhận xét: H2SO4 đặc t/dụng với nhiều kim loại khác ® muối sunfat, không giải phóng khí H2 
b) Tính háo nước
H2SO4 đặc
H2SO4 đặc có tính háo nước 
C12H22O11 	11H2O + 12C
5’
GV: yêu cầu HS quan sát hình 12 và nêu ứng dụng quan trọng của H2SO4 	
GV: Nhận xét và kết luận
HS: Nêu ứng dụng của H2SO4 
III. Ứng dụng:
sgk
7’
	GV: Thuyết trình về nguyên liệu sản xuất H2SO4 và các công đoạn sản xuất 
a) Nguyên liệu:Lưu huỳnh hoặc Quặng Pyritsắt (FeS2)
b) Các công đoạn chính:
- Sản xuất lưu huỳnh dioxit: S + O2 ® SO2 
Hoặc 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 
2SO2 + O2 2SO3
- Sản xuất H2SO4: SO3 + H2O ® H2SO4
HS: Nghe + ghi bài + Viết PTPƯ 
IV. Sản xuất axit H2SO4
a) Nguyên liệu: Lưu huỳnh hoặc Quặng Pyritsắt (FeS2)
b) Các công đoạn chính:
	- Sản xuất lưu huỳnh dioxit: S + O2 SO2 
Hoặc 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
- Sản xuất lưu huỳnh trioxit: 
2SO2 + O2 2SO3
- Sản xuất H2SO4: 
 SO3 + H2O ® H2SO4
7’
GV: Hướng dẫn HS làm th/nghiệm: Cho 1 giọt dd BaCl2 (hoặc Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 ) vào 2 ống nghiệm đựng dd H2SO4 và Na2SO4® quan sát, nhận xét + viết PTPƯ 
GV: Nêu khái niệm về thuốc thử 
* Vậy: dd BaCl2; Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat
HS:Làm th/nghiệm 
HS: Nêu hiện tượng: Ở mỗi ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa trắng.
H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ®BaSO4 + 2HCl
V. Nhận biết axitSunfuric và muối sunfat 
dd BaCl2; Ba(NO3)2 ; Ba(OH)2 được dùng làm thuốc thử để nhận ra gốc sunfat
H2SO4 + BaCl2 ® BaSO4 + 2HCl
Na2SO4 + BaCl2 ®BaSO4 + 2HCl
6’
GV: Làm b/tập 3/19Sgk , yêu cầu HS làm ® GV hướng dẫn:
a) Dùng BaCl2, Ba(NO)3, hoặc Ba(OH)2 để nhận biết H2SO4 
b) Dùng một trong những thuốc thử như câu a
c) Dùng quì tím hoặc kim loại hoạt động ( Zn, Fe, Al.....)
GV: Gọi HS trình bày bài lên bảng + nhận xét 
GV: Dặn dò HS về nhà
B/tập về nhà 2, 3, 5 Sgk - Chuẩn bị bài “ Luyện tập “
GV: Nhận xét giờ học của HS	
HS: Nhóm thảo luận 
HS: Làm b/tập 3 vào vở
HS: Làm các b/tập 2, 3, 5, Sgk 
HS: Chuẩn bị theo yêu cầu 
HS: Rút kinh nghiệm
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP:
a. Nội dung:
 Làm bài tập mức độ hiểu, mức độ biết và vận dụng thấp :
+ Chuyển giao nhiệm vụ:
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận và trình bày
+ Thực hiện nhiệm vụ học tập:
HS thảo luận theo nhóm -> trả lời ra phiếu
+ Báo cáo kết quả và thảo luận:
 HS các nhóm nhận xét và bổ xung
+ Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập:
 GV nhận xét góp ý
b. Tổ chức hoạt động:
GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
HS: Thực hiện nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả 
* Mức độ nhận biết:
Câu 1. Dung dịch làm quì tím hóa đỏ là
	A. HCl. 	 	B. NaCl.	 
C. KOH. 	 D. MgSO4.
Câu 2. Phản ứng giữa cặp chất nào gọi là phản ứng trung hòa?
	A. H2SO4 và NaOH.	 	B. CuSO4 và NaOH.	
C. Na và HCl.	D. Na2O và CO2.
Câu 3. Chất tác dụng với dung dịch H2SO4 tạo ra dung dịch có màu xanh lam là 
A. Cu(OH)2.              	B. BaCl2.                
C. Fe2O3.               	D. Zn.
Câu 4: Cho kẽm vào dung dịch HCl . Hiện tượng nào sau đây là chính xác ?
	A. Kẽm tan dần, không có khí thoát ra.	B. Kẽm tan dần, có khí không màu thoát ra.
	C. Kẽm tan dần, dung dịch chuyển dần sang màu xanh. D. Không có hiện tượng xảy ra.
Câu 5: Nhóm chất nào sau đây đều làm quỳ tím hóa đỏ:
	a. H2SO4, NaOH.	b. H2SO4, HCl. 	c. HCl, NaCl. 	d. HCl, CuSO4.
* Mức độ thông hiểu:
Câu 1. Chất tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí nhẹ nhất trong các chất khí là
 A. Zn. 	B. MgCO3. 	
C. Na2SO3. 	D. K2S. 
Câu 2. Dung dịch axit tác dụng với chất nào sau đây tạo thành muối và nước?
 A. Zn; ZnO.	B. Zn; Zn(OH)2.	
C. ZnO; Zn(OH)2.	D. Zn; ZnCO3.
Câu 3. Chất không tác dụng được với H2SO4 đặc nóng sinh ra khí SO2 là
 A. Cu. B. Pt. C. Fe. D. Al.
Câu 4. Cho 500ml dung dịch axit clohiđric 1M tác dụng hết với Mg. Thể tích khí H2 thoát ra ở đktc là
A. 11,2 lít.	B. 5600 lít. 	C. 0,56 lít. 	D. 5,6 lít.
Câu 5: H2SO4 loãng tác dụng hoàn toàn với nhóm chất nào sau đây?
	A. CO2, NaOH, Al, Mg.	B. Cu, BaCl2, Cu(OH)2, Fe.
	C. Zn, NaOH, CuSO4, FeO.	D. Fe, CuO, NaOH, BaCl2. 
* Mức độ vận dụng thấp:
Câu 1. Hòa tan một lượng sắt dư vào 500 ml dung dịch H2SO4 thu được 33,6 lít khí (đktc). Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là
A. 2,9M. 	B. 3M. 	C. 3,2M. 	 	D. 4M.
Câu 2. Nhiệt phân hoàn toàn 9,8 gam Cu(OH)2 rồi lấy lượng chất rắn thu được cho phản ứng hết với 200 gam dung dịch HCl. Nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng là
A. 1,825%. 	B. 1,285%. 	C. 3,65%. 	D. 3,56%.
Câu 3. Cho 1,2 gam Mg tác dụng với 100 gam dung dịch HCl 7,3 %. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là
A. 4,75 gam. B. 4,57 gam. C. 3,57 gam. 	D. 3,75 gam.
Câu 4. Cho 10,5 gam hỗn hợp 2 kim loại Cu, Zn vào dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được 2,24 lít khí (đktc). Khối lượng Cu trong hỗn hợp ban đầu là
A. 2 gam. B. 3 gam. 	C. 4 gam. D. 5 gam.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG:
a. Nội dung:
Câu 5. Cho 500 ml dung dịch axit clohidric 1M tác dụng với magie dư . Thể tích khí hidro thoát ra ở đktc là
 	A. 11,2 lít. B. 0,56 lít. C.1,12 lít. 	D. 5,6 lít.
Câu 6: Cho một khối lượng mạc sắt dư vào 500ml dd HCL . Phản ứng xong , thu được 3,36 l khí ở (đktc)
 	a/ Viết PTHH 
 	b/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
 	c/ Tìm nồng độ mol của dd HCl đã dùng.
b. Tổ chức hoạt động:
GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
HS: Thực hiện nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả ở tiết học sau.
E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG:
a. Nội dung:
Câu 1. Cho 1,6 gam đồng (II) oxit tác dụng với 11,76 gam dung dịch axit sunfuric có nồng độ 25%. Nồng độ phần trăm của các chất thu được trong dung dịch sau phản ứng lần lượt là: 
A. 24% và 7,34% 	B. 20% và 7,34% 
C. 24% và 6,34% 	D. 20% và 6,34%
Câu 2. Hòa tan 16 gam SO3 trong nước thu được 250 ml dung dịch axit. Nồng độ mol dung dịch axit thu được là:
	A. 0,4M. 	B. 1,6M. 
C. 0,5M. 	D. 0,8M.
Câu 3 : Hòa tan hoàn toàn 12,1 g hh bột CuO và ZnO cần 100ml dd HCl 3M .
 	a/ Viết các PTHH
 	b/ Tính % theo khối lượng của mỗi oxit trong hh ban đầu 
 	c/ hãy tính khối lượng dd H2SO4 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên.
b. Tổ chức hoạt động:
GV: Chuyển giao nhiệm vụ cho học sinh.
HS: Thực hiện nhiệm vụ, thảo luận theo nhóm và báo cáo kết quả ở tiết học sau.
4/ Củng cố:
 * Tính chất của axit:
	1.Trìn

File đính kèm:

  • docBai 3 Tinh chat hoa hoc cua axit_12691037.doc
Giáo án liên quan