Giáo án theo chủ đề môn Hóa học Lớp 9

I. Cơ sở xây dựng bài học

Bài học được xây dựng dựa trên cơ sở tích hợp 2 bài (7 và 8) có quan hệ với nhau

II. Nội dung chủ đề

- Tính chất hh chung của bazơ;

- Tính chất, ứng dụng, pp sản xuất NaOH.

- Tính chất, cách pha chế, ứng dụng Ca(OH)2; thang pH.

III. Mục tiêu chủ đề

1. Kiến thức:

* Kiến thức trọng tâm:

- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit)

- Tính chất hóa học riêng của

 + Bazơ tan (dd ba zơ/kiềm) (tác dụng với axit ,với oxit axit , với dd muối, với chất chỉ thị màu).

 + Bazơ không tan (bị nhiệt phân hủy).

- Nêu được tính chất, ứng dụng của NaOH và Ca(OH)2; pp sản xuất NaOH từ muối ăn.

- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch

 

docx14 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 572 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Hóa học Lớp 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SO3 + H2O
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
2/ (1) 4FeS2 + 11O2 2Fe2O3 + 8SO2
 	 (2) 2SO2 + O2 2SO3
 	 (3) SO3 + H2O → H2SO4
 	 (4) Na2SO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + SO2
3/ - Dùng quỳ tím nhân biết 4 lọ dd
	+ dd quỳ tím thành đỏ là HCl, H2SO4 (nhóm 1)
+ dd không đổi màu quỳ tím là NaCl, Na2SO4 (nhóm 2)
- Dùng dd BaCl2 nhận biết nhóm 1
+ dd xuất hiện kết tủa trắng là H2SO4 
+ dd không có hiện tượng là HCl
PTHH:	BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl
- Dùng dd BaCl2 nhận biết nhóm 2
+ dd xuất hiện kết tủa trắng là Na2SO4 
+ dd không có hiện tượng là NaCl
PTHH:	BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
4/ 	a. Mg + H2SO4 MgSO4 + H2
	b. MgCO3 + H2SO4 MgSO4 + H2O + CO2
c. CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
d. MgO + H2SO4 MgSO4 + H2O
5/ - Dùng dd H2SO4 nhận biết 3 chất rắn
+ chất rắn tan tạo thành dd có màu xanh lam là CuO
+ chất rắn tan có khí không màu thoát ra là Na2CO3
+ chất rắn tan có xuất hiện kết tủa trắng là BaCl2
PTHH:	CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O
Na2CO3 + H2SO4 Na2SO4 + H2O + CO2
BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
1/ Cho một lượng bột sắt dư vào 50ml dd axit sunfuric. Phản ứng xong, thu được 3,36 lit khí hidro (đktc)
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c/ Tính nồng độ mol của dd axit sunfuric đã dung
2/ Trung hòa 20ml dd H2SO4 1M bằng dd NaOH 20%.
a/ Viết PTHH
b/ Tính khối lượng dd NaOH cần dùng
3/ Cho 10g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dd H2SO4 thì thu được 2,24 lit khí hidro (đktc). Tính phần trăm về khối lượng mỗi chât trong hỗn hớpt trong hỗn hợp
4/ Cho 10g hỗn hợp Cu và CuO tác dụng với dd H2SO4 loãng. Loc lấy chất rắn không tan cho vào dd H2SO4 (đặc, nóng) thì thu được 1,12 lít khí A (đktc).
a/ Viết PTHH các phản ứng xảy ra và cho biết tên khí A.
b/ Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp.
5/ Cho 4,05g kẽm oxit tác dụng hoàn toàn với 100ml dd axit clohidric. Tính
a/ nồng độ mol của dd axit clohidric đã dùng.
b/ khối lượng muối kẽm clorua tạo thành.
ĐÁP ÁN
1/ 	
a/ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2
 0,15 mol 0,15 mol 0,15 mol
b/ 
c/ 
2/ 	
a/ NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O
 0,04 mol 0,02 mol 
b/ 
c/ 
3/ 	Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 
0,1 mol 	 0,1 mol
Cu + H2SO4 không xảy ra 
mZn = 0,1 . 65 = 6,5 g
mCu = 10 – 6,5 = 3,5 g
	%Cu = 100% - 65% = 35%
4/ 	CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O 
	Cu + H2SO4 không xảy ra 
	Cu + 2H2SO4(đ,nóng) CuSO4 + 2H2O + SO2
0,05 mol 	 0,05 mol
mCu = 0,05 . 64 = 3,2 g
mCuO = 10 - 3,2 = 6,8 g
	%CuO = 100% - 32% = 68%
5/ 	
a/ ZnO + 2HCl ZnCl2 + H2O
 0,05 mol 0,1 mol 0,05 mol
b/ 
c/ 
MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO
Câu 1: An và nhóm bạn làm thí nghiệm với axit sunfuric đặc, bạn của An không cẩn thận để axit rơi lên tay gây bỏng nhẹ. Nếu em là An hãy nêu cách xử lí bỏng axit. Giải thích. 
Đáp án. Đưa vết thương của bạn vào chỗ vòi nước sạch thật nhanh để rửa axit, sau đó dùng dung dịch NaHCO3 (nước sô đa) rửa lại lên vết thương và tiếp theo đưa bạn đến cơ sở y tế gần nhất để được chữa trị. Dùng nước sạch vì axit sunfuric có tính háo nước và tan nhanh trong nước làm nồng độ axit loãng ra, dùng NaHCO3 để trung hoà lượng axit thừa trên da, đồng thời khí gaz trong sô đa làm dịu mát vết bỏng. 
VI. Thiết kế tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động (5p)
* Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, nắm được kiến thức trọng tâm của chủ đề.
* Phương thức tổ chức hoạt động: Cho HS xem video clip
https://www.youtube.com/watch?v=Zcukn2IMPyo
Muốn ứng dụng hay hạn chế tác hại của axit thì chúng ta phải tìm hiểu xem nó có tính chất gì?
* Kết quả mong đợi từ hoạt động: Đặt một số câu hỏi trong đầu HS, kích thích tính tò mò khoa học
2. Hoạt động hình thành kiến thức
TG
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung cần đạt
40’
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của axit; Axit mạnh, axit yếu
*Mục tiêu:
- Giuùp HS biết ñược tính chất hoùa học chung của axit vaø dẫn ra ñược phaûn öùng minh hoïa.
- Quan saùt thí nghieäm vaø ruùt ra keát luaän veà tính chaát hoùa hoïc cuûa axit noùi chung.
- Biết vận dụng tính chất hoùa học của axít giải baøi tập.
* Phương thức tổ chức hoạt động: 
- GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ. Giới thiệu dụng cụ, hóa chất sẵn có và yêu cầu mỗi nhóm đưa ra các phương án thí nghiệm để tìm ra tính chất hóa học của axit (3’)
- Đại diện nhóm trình bày kết quả trên bảng
- GV giao dụng cụ, hóa chất cho các nhóm tiến hành TN và hoàn thành PHT 1 trong 8’.
- Các nhóm trình bày kết quả trên bảng và tự nhận xét chéo, GV nhận xét cuối cùng và HS rút ra kết luận về tính chất hóa học của axit, ghi nhận.
- GV giới thiệu dãy HĐHH của 1 só kim loại để lưu ý HS các KL đứng trước H trong dãy có thể tác dụng được với axit HCl, H2SO4 loãng.
- GV giới thiệu cho HS axit mạnh và axit yếu. Và lưu ý với HS 1 số axit yếu tạo ra trong phản ứng hh tách ra thành khí và H2O như H2CO3, H2SO3
- Yêu cầu các nhóm giải bài tập 1, 2, 3 /trang 14 SGK, nhóm nào hoàn chỉnh nhất sẽ cộng điểm nhóm.
*Sản phẩm mong đợi:
Hs vận dụng được kiến thức để làm bài tập
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT
I.Tính chất hoùa học cuûa axit
1/ Laøm ñoåi maøu chaát chæ thò:
Dung dòch axít laøm quyù tím hoùa ñoû. Tính chaát naøy duøng ñeå nhaän bieát dung dòch axít.
2/Taùc dụng với kim loại " Muoái + H2
H2SO4 +Fe → Fe2SO4+H2
6HCl+ 2Al → 2AlCl3+3H2
Chuù yù: HNO3ñaëc, H2SO4ñaëc taùc duïng vôùi nhieàu kim loaïi khoâng giaûi phoùng khí H2
3/Taùc dụng vôùi Bazơ" muoái vaø nöôùc.
Cu(OH)2+H2SO4 →CuSO4+2H2O
Phaûn öùng trung hoøa.
4/ Taùc dụng với oxit bazơ" muoái vaø nöôùc.
Fe2O3+ 6HClà2FeCl3+3H2O
II. Axit maïnh vaø axit yeáu
Döïa vaøo tính chaát hoùa hoïc coù 2 loaïi:
Axit maïnh: HCl, H2SO4
Axit yeáu: H2S, H2CO3
45’
40’
 Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của axit H2SO4 
*Mục tiêu: Hs biết được:
- Caùc tính chaát hoùa hoïc cuûa axít sufuric.
- Caùch vieát ñuùng caùc PTHH theå hieän tính chaát hoùa hoïc chung cuûa axít H2SO4 loaõng vaø H2SO4 ñaëc noùng.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
- GV giới thiệu lọ đựng dd H2SO4 và yêu cầu HS nêu tính chất vật lí của H2SO4
- HS nêu theo hiểu biết của mình
- Giới thiệu cách pha từ H2SO4 đặc thành H2SO4 loãng.
- HS ghi nhận
- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất hh chung của axit và viết các PTHH tương ứng đối với H2SO4 loãng
- 2 HS viết PTHH trên bảng, HS nào viết đúng và nhanh hơn sẽ được điểm cộng
- Gv giới thiệu tính chất hóa học riêng của H2SO4 đặc và tiến hành thí nghiệm minh chứng.
- GV lưu ý với HS phải rất cẩn thận khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc
- HS qua sát và ghi nhận
- Yêu cầu các nhóm giải bài tập 5,6,7 và trình bày bảng, nhóm nào hoàn chỉnh và nhanh nhất sẽ được điểm cộng
* Sản phẩm mong đợi: 
 Hs giải được các bài tập theo yêu cầu của gv 
Hoạt động 3: Tìm hiểu ứng dụng, sản xuất của axit H2SO4 và cách nhận biết H2SO4, muối sunfat
*Mục tiêu: Hs biết được:
- Ứng dụng, cách sản xuất H2SO4 trong CN
- Nhaän bieát ñöôïc dung dòch H2SO4 vaø caùc muoái clorua.
*Phương thức tổ chức hoạt động:
- Yêu cầu HS nêu các ứng dụng của H2SO4 mà em biết
- HS nêu theo hiểu biết của mình và bổ sung, ghi nhận
- 
- Cho HS xem clip về cách sản xuất H2SO4 trong CN:
https://www.youtube.com/watch?v=6yQzjsLjNoE
- Yêu cầu HS viết các PTHH xảy ra
- GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ, giới thiệu 1 số hóa chất bị mất nhãn và yêu cầu HS nhận biết và dán đúng nhãn cho các lọ (PHT 2) (PHT 3 dành cho lớp nâng cao)
- Yêu cầu các nhóm giải bài tập 1,3/19/SGK và trình bày bảng nhóm, nhóm nào hoàn chỉnh sớm nhất sẽ được điểm cộng.
* Sản phẩm mong đợi:
 Hs biết vận dụng kiến thức đã học để nhận biết được hóa chất, giải được các bài tập.
H2SO4
I. Tính chất vaät lyù của H2SO4
-Laø chất lỏng saùnh khoâng maøu nặng gần 2 lần nước, khoâng bay hơi, dễ tan trong nước vaø tỏa nhiều nhiệt.
- Muoán pha loaõng axít H2SO4 đaëc ta roùt töø töø axít vaøo nöôùc tuyeät ñoái khoâng laøm ngöôïc laïi.
II. Tính chất hoùa học 
 1/ Tính chất của H2SO4 loaõng.
-Laøm quỳ tím hoùa ñoû. 
-Tác dụng với kim loaïi (tröôùc hidro)" muoái sunfat+H2
Fe+H2SO4→FeSO4+H2
-Taùc dụng với bazơ"M +H2O
Cu(OH)2+H2SO4→CuSO4+2H2O
-Taùc dụng với oxít bazơ" M + H2O
CuO+H2SO4→ CuSO4+ H2O
2/Tính chất của H2SO4 ñặc
-Táac dụng với KL khoâng giải phoùng H2
Cu+2H2SO4đ→ CuSO4+SO2+ 2H2O
-Tính haùo nước:
 H2SO4đ
C12H22O11 → 11H2O+12C
III.Ứng dụng của H2SO4
( SGK)
IV.Sản xuất axít H2SO4
 S+O2àSO2
 V2O5
 2SO2 + O2 à 2 SO3
 to
 SO3 +H2O à H2SO4
V. Nhaän bieát axít sufuric vaø muoái sunfat baèng caùch duøng thuoác thöû BaCl2, Ba(NO3)2, Ba(OH)2. Phaûn öùng taïo ra keát tuûa traéng khoâng tan trong nước.
H2SO4 + BaCl2 àBaSO4+2 HCl
Na2SO4 +BaCl2 àBaSO4+2NaCl
3. Hoạt động luyện tập: 5’
* Mục tiêu: 
Học sinh củng cố lại các kiến thức đã học ở các bài trong chủ đề.
* Phương thức tổ chức hoạt động: 
Yêu cầu hs giải các bài tập sau:
BT1: Có các dd KOH, HCl, H2SO4 loãng; các chất rắn Fe(OH)3, Cu và các chất khí CO2, NO. Những chất nào có thẻ tác dụng với nhau từng đôi một? Viết các PTHH.
BT2. Có 3 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong những chất rắn sau: CuO, BaCl2, Na2CO3. Hãy chọn một thuốc thử để có thể nhận biết được cả 3 chất trên. Giải thích và viết PTHH.
*Kết quả mong đợi:
Hs giải được các bài tập gv cho
4. Hoạt động vận dụng và mở rộng: 1’
* Mục tiêu: 
Học sinh vận dụng các kiến thức đã học ở các bài trong chủ đề để giải bài tập vận dụng.
* Phương thức tổ chức hoạt động: 
Yêu cầu HS giải các bài tập trong SBT trang 5-7, giờ học sau sẽ sửa các bài khó
*Kết quả mong đợi: Hs giải được bài tập vận dụng
Phiếu học tập 1
Thí nghiệm
PTHH (nếu có)
Kết luận
Phiếu học tập 2
Hóa chất mất nhãn
Cách nhận biết
PTHH (nếu có)
H2SO4, Na2SO4,NaCl, NaOH
Phiếu học tập 3
Hóa chất mất nhãn
Cách nhận biết
PTHH (nếu có)
H2SO4, Na2SO4,NaCl, NaOH, HCl, Ba(OH)2
-----------------------------------------------
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Tiết 13-15. §7,8. CHỦ ĐỀ BAZƠ
I. Cơ sở xây dựng bài học
Bài học được xây dựng dựa trên cơ sở tích hợp 2 bài (7 và 8) có quan hệ với nhau 
II. Nội dung chủ đề
- Tính chất hh chung của bazơ; 
- Tính chất, ứng dụng, pp sản xuất NaOH.
- Tính chất, cách pha chế, ứng dụng Ca(OH)2; thang pH.
III. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức:
* Kiến thức trọng tâm:
- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit)
- Tính chất hóa học riêng của 
 	+ Bazơ tan (dd ba zơ/kiềm) (tác dụng với axit ,với oxit axit , với dd muối, với chất chỉ thị màu).
 	+ Bazơ không tan (bị nhiệt phân hủy).
- Nêu được tính chất, ứng dụng của NaOH và Ca(OH)2; pp sản xuất NaOH từ muối ăn.
- Thang pH và ý nghĩa giá trị pH của dung dịch.
* Kiến thức nâng cao:
- Tìm hiểu thêm về tính chất của bazơ lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2, Cr(OH)3)
2. Kĩ năng:
- Tra bảng tính tan (bazơ kiềm/không tan).
- Quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận tính chất hóa học của bazơ tan, tchh của bazơ không tan .
- Nhận biết dung dịch bazơ bằng chất chỉ thị, nhận biết được dd NaOH, Ca(OH)2.
- Viết PTHH minh họa cho tính chất hóa học của bazơ.
- Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch NaOH và Ca(OH)2 tham gia phản ứng.
3. Thái độ:
- Hứng thú học tập, yêu khoa học, tích cực tham gia hợp tác.
- Vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
4. Các phẩm chất, năng lực hình thành cho học sinh
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, thuật ngữ hóa học, hợp tác nhóm.
- Năng lực tính toán hóa học và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo.
- Năng lực thực hành, vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.
 IV. Các mức độ yêu cầu của câu hỏi, bài tập dùng trong dạy học và kiểm tra, đánh giá
Loại câu hỏi/bài tập
Nhận biết
(mô tả mức độ cần đạt)
Thông hiểu
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng thấp
(mô tả mức độ cần đạt)
Vận dụng cao
(mô tả mức độ cần đạt)
Câu hỏi/
bài tập định tính
-HS biết được CTHH, tính chất hoá học của bazơ, ứng dụng của một số bazơ quan trọng (NaOH, Ca(OH)2).
-Nắm được phương pháp sản xuất NaOH.
- HS viết được các PTHH thể hiện tính chất hóa học của bazơ.
- Phân biệt được các tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan.
- Viết PTHH chuyển đổi.
- Xác định các bazơ tác dụng được với dung dịch axit, oxit axit, phản ứng nhiệt phân.
- Giải thích được các hiện tượng trong tự nhiên: Khử chua đất, lớp màng trên bề mặt nước vôi trong, hiện tượng vôi bị vón cục.
Giải thích các hiện tượng trong các thí nghiệm cụ thể, kiểm chứng sản phẩm sau các thí nghiệm.
Câu hỏi/
bài tập định lượng
-Tính được các đại lượng cần tìm theo theo PTHH.
- Học sinh làm được các bài tập tính theo PTHH.
Giải bài tập tính theo PTHH, dư đủ.
 Giải được bài toán trong thực tế về quá trình bón vôi khử chua đất.
Câu hỏi/
bài tập gắn với THTN/ thực tiễn.
Mô tả được TN, nhận biết được các hiện tượng TN thể hiện tính chất của bazơ.
- Biết chọn hóa chất, tiến hành TN chứng minh tính chất của bazơ.
- HS giải thích được các hiện tượng thí nghiệm.
- Nhận biết các bazơ dựa vào phản ứng đặc trưng.
- Cách pha chế dung dịch nước vôi trong
- Dùng dung dịch nước vôi trong để xử lí chất thải có môi trường axit, khử chua đất trồng...
- Giải quyết bài toán trung hòa trong tình huống cụ thể.
V. Xây dựng hệ thống câu hỏi/bài tập chủ đề bazơ.
Mức  độ nhận biết:
Câu 1: Chất tác dụng với H2O tạo ra dung dịch bazơ là
     A.  MgO.                  B. Na2O.                    C. SO2.                       D. Fe2O3.
Câu 2: Dãy chất gồm công thức hóa học của bazơ là
     A. Ca(OH)2, CaCO3, HCl.                           B. KOH, Ba(OH)2, Cu(OH)2.
     C. CuSO4, HNO3, HCl.                               D. CaCO3, ZnO, SO2.
Câu 3: Khi nhỏ dung dịch NaOH vào giấy quỳ tím thì giấy quỳ tím sẽ
     A. Hóa đỏ.                B. Hóa xanh.             C. Hóa đen.               D. Không đổi màu.
Câu 4: Cho các bazơ NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3, Ba(OH)2. Số bazơ tác dụng với dung dịch HCl là
     A. 1                           B. 2                           C. 3                           D. 4
Câu 5: Nguyên liệu để sản xuất NaOH trong công nghiệp là
     A.Na                          B. Na2O                    C. NaCl                     D. Na2CO3
Mức độ thông hiểu:
Câu 1: Dãy gồm các chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
     A. Ba(OH)2, HCl, SO2.                          B. FeO,  KOH, H2SO4.                                             
     C. CO2,  Mg(OH)2, HNO3.                          D. SO3, HCl, H2SO4.                                        
Câu 2: Dãy gồm các bazơ bị nhiệt phân hủy là
     A. Cu(OH)2, Mg(OH)2, NaOH.                   B. Fe(OH)3, KOH,  Mg(OH)2.
     C. Al(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.                 D. Fe(OH)2, Ba(OH)2, Mg(OH)2.
Câu 3: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 ( ở đktc) vào dung dịch  nước vôi trong dư.
     a) Viết phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
     b) Tính số gam kết tủa thu được sau phản ứng.
Câu 4: Nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các trường hợp sau:
     a) Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ống nghiệm chứa dung dịch H2SO4.
     b) Nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào ống nghiệm chứa dung dịch HCl có sẵn mẩu quỳ tím.
Mức  độ vận dụng thấp:
Câu 1: Màng trắng trên bề mặt dung dịch nước vôi trong là sản phẩm của phản ứng giữa cặp chất nào sau đây?
     A. CO2 và H2O                                            B. CaO và H2O
     C. CO2 và Ca(OH)2                                     D. CaO và CO2
Câu 2: Số ml dung dịch H2SO4 2M cần để phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M là
     A. 50.                        C. 100.                      B. 25.                        D. 250.
Câu 3: Để phân biệt hai ống nghiệm, một ống đựng dung dịch NaOH, một ống đựng dung dịch Ca(OH)2, ta có thể dùng hoá chất nào sau đây:
     A. Khí CO2.              B. Dung dịch HCl.     C. Quỳ.                     D. Khí oxi.
Câu 4: Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
     a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
     b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
     c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH? Viết các phương trình hóa học của phản ứng xảy ra.
Câu 5: Trộn 300 gam dung dịch HCl 7,3% với 200 gam dung dịch NaOH 4%, ta được dung dịch A.
     a) Viết PTHH.
     b) Tính nồng độ % của các chất trong dung dịch A.
     c) Cho quỳ tím vào dung dịch A, quỳ tím chuyển mầu gì?
Mức độ vận dụng cao:
Câu 1: Trong quá trình sản xuất điện tại nhà máy nhiệt điện Sơn Động có tạo ra một số khí như: SO2, CO2, HCl, H2S.
     a) Nếu các khí này chưa được xử lý trước khi thải ra môi trường thì có ảnh hưởng gì đối với môi trường sống xung quanh?
     b) Em hãy đề xuất một hóa chất rẻ tiền trong chất sau: nước, dung dịch nước vôi trong, nước biển để  loại bỏ các khí trên trước khi thải ra môi trường? Giải thích.
Câu 2: Trong phòng thí nghiệm có 3 lọ mất nhãn đựng 3 dung dịch  H2SO4 , HCl và NaOH có cùng nồng độmol/lit. Chỉ dùng phenolphtalein làm thuốc thử và các dụng cụ thí nghiệm cần thiết  hãy nhận biết 3 dung dịch. Trình bày cách tiến hành thí nghiệm.
Câu 3: Cho 500 ml dung dịch A gồm 2 axit HCl 0,08M và H2SO4 0,1M tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch B gồm 2 bazơ KOH 0,3M và Ba(OH)2 xM, sau phản ứng cô cạn cẩn thận thu được hỗn hợp muối khan C. Tính x và khối lượng hỗn hợp muối khan C.
VI. Thiết kế tiến trình dạy học:
1. Hoạt động khởi động (5p)
* Mục tiêu: Đặt ra vấn đề, tình huống cho học sinh có hứng thú tìm hiểu: Sự biến đổi chất là gì? Những biến đổi chất như thế nào có xảy ra phản ứng hoá học?
* Phương thức tổ chức hoạt động: GV chia nhóm cho HS làm thí nghiệm và Phiếu học tập
2. Hoạt động hình thành kiến thức
2.1. Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất hóa học của bazơ (45’)
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cần đạt
Mục tiêu: Biết được
- Tính chất hóa học chung của bazơ (tác dụng với axit)
- Tính chất hóa học riêng của 
 + Bazơ tan (dd bazơ/kiềm) (tác dụng với oxit axit , với dd muối, với chất chỉ thị màu).
 + Bazơ không tan (bị nhiệt phân hủy).
2. Phương thức hoạt động:
-GV chia nhóm, phân công nhiệm vụ và yêu cầu thảo luận theo nhóm 2p trả lời câu hỏi:
+ Nếu dựa vào tính tan thì có thể chia bazơ thành những loại nào? Cho ví dụ từng loại.
+ Em hãy nêu tính chất hóa học của bazơ tan và bazơ không tan.
+ Tính chất nào là đặc trưng cho tất cả bazơ? Tính chất nào chỉ đặc trưng cho kiềm?
- HS rút kết luận về tchh của bazơ
- GV giới thiêu dụng cụ, hóa chất yêu cầu HS tiến hành TN chứng minh tchh của bazơ tan (NaOH và Ca(OH)2) và bazơ khong tan, hoàn thành PHT 1 trong 8’ 
- Đại diện nhóm trình bày kq trên bảng, các nhóm tự nhận xét, bổ sung, rút ra kết luận.
- Yêu cầu các nhóm giải bài tập 2,3,4,5/trang 25/SGK vào giấy, chấm điểm chéo nhau khi GV đưa ra đáp án và thang điểm.
3. Kết quả mong đợi.
Tiến hành TN thành công. Giải được bài tập khó
A. Tính chất hh của bazơ:
I. Taùc duïng cuûa dung dòch bazô vôùi chaát chæ thò maøu:
Caùc dd bazô (kieàm) laøm ñoåi maøu chaát chæ thò:
Quyø tím g maøu xanh.
Dd phenonphtalein khoâng maøu g maøu ñoû
 II. Taùc duïng cuûa dd bazô vôùi oxit axit:" Muoái +H2O
3Ca(OH)2dd+P2O5rg
 Ca3(PO4)2r +3H2Ol
2NaOHdd + SO2k g
 Na2SO3dd + H2Ol
III. Taùc duïng cuûa bazô vôùi axit:
Bazô tan vaø bazô khoâng tan ñeàu taùc duïng vôùi Axit g Muoái + H2O.
KOHdd+HCldd g KCldd+H2Ol
Cu(OH)2r+2HNO3dd g 
 Cu(NO3 )2dd +2H2Ol
( Phaûn öùng trung hoøa)
IV. Bazô khoâng tan bò nhieät phaân huyû: g Oxit+H2O
 t0
Cu(OH)2r g CuOr + H2Oh
V. Dd bazô taùc duïng vôùi dd muoái: → Muối mới và bazơ mới
Ca(OH)2+Na2CO3→2NaOH+CaCO3
2.2. Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng, sản xuất của NaOH và Ca(OH)2 và luyện tập (90’)
Hoạt động của GV-HS
Kiến thức cần đạt
1. Mục tiêu: Biết được ứng dụng, pp sản xuất NaOH và Ca(OH)2 
2. Phương thức hoạt động:
- GV yêu cầu HS nêu ứng dụng của NaOH và Ca(OH)2 
- HS nêu, bổ sung, ghi nhận.
- GV giới thiệu cách sx NaOH trong CN. Yêu cầu HS viết PTHH (chú ý đk để xảy ra phản ứng)
- GV yêu cầu 2 HS lên tiến hành cách pha chế dd Ca(OH)2.
- 2 HS lên tiến hành TN dưới sự hướng dẫn của GV. 
- GV giới thiệu ý nghĩa của thang pH. HS ghi nhận
- Yêu cầu HS giải các bài tập trang 27,30/SGK. GV gọi 1 vài HS lên bảng trình bày lấy điểm cộng. (30’)
3. Kết quả mong đợi.
 Rút ra được nội dung kiến thức cần đạt. Tiến hành thí nghiệm thành công. Giải được bài tập.
B. ÖÙng duïng: 
1. Ứng dụng của NaOH
-Saûn xuaát xaø phoøng, chaát taåy röûa 
-SX giaáy , tô nhaân taïo
Laøm saïch quaëng nhoâm
-Cheá bieán daàu moû vaø nhieàu

File đính kèm:

  • docxgiao_an_theo_chu_de_mon_hoa_hoc_lop_9.docx