Giáo án theo chủ đề môn Địa lý Lớp 8

I.Mục tiêu chủ đề:

1.Kiến thức:

-HS nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền tự nhiên nước ta đó là: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.

-Nắm được đặc điểm tự nhiên nỏi bật của từng miền:

+Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: có mùa đông lạnh kéo dài; địa hình núi thấp,hướng cánh cung; tài nguyên thiên nhiên đang được điều tra khai thác.

+Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: địa hình cao nhất Việt Nam;khí hậu lạnh do tác động của địa hình,tài nguyên phong phú ,đa dạng đang được điều tra ,khai thác.

+Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa ,nóng quanh năm;địa hình có dãy Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn;tài nguyên phong phú,tập trung.

-Học sinh biết cách so sánh điều kiện tự nhiên và thế mạnh của các miền.

2.Kĩ năng:

-Rèn luyện kĩ năng đọc,phân tích lược đồ,bản đồ để nắm được đặc điểm và thấy được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.

-Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ,ảnh địa lí.

3.Thái độ:

 

doc22 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 983 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án theo chủ đề môn Địa lý Lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại bị giảm sút mạnh mẽ?
Câu 2. Vì sao miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ có mùa đông ít lạnh hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Câu 3. Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không lạnh như 2 miền phía Bắc ?
Câu 4. Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam bộ lại có mùa khô sâu sắc ?
4.Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1. Chúng ta phải làm thế nào để giữ cho môi trường ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ được trong sạch,kinh tế phát triển bền vững ?
câu 2. Vùng Tây bắc và Bắc Trung Bộ thường có những thiên tai gì xảy ra? chúng ta phải có những biện pháp gì để phòng chống những thiên tai này?
Câu 3. Hãy nêu ví dụ về một số vùng chuyên canh lớn về lúa gạo,cao su,cà phê,cây ăn quả...ở miền nam nước ta hiện nay ? Cho biết hoàn cảnh sinh thái của các vùng đó?
Câu 4. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những khó khăn gì về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Nêu biện pháp để khắc phục những khó khăn đó?
GIÁO ÁN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
TIẾT 46- 47- 48: CHỦ ĐỀ : CÁC MIỀN TỰ NHIÊN VIỆT NAM
(3 tiết)
I.Mục tiêu chủ đề:
1.Kiến thức:
-HS nắm được vị trí và phạm vi lãnh thổ của các miền tự nhiên nước ta đó là: miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ, miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ.
-Nắm được đặc điểm tự nhiên nỏi bật của từng miền:
+Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ: có mùa đông lạnh kéo dài; địa hình núi thấp,hướng cánh cung; tài nguyên thiên nhiên đang được điều tra khai thác.
+Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: địa hình cao nhất Việt Nam;khí hậu lạnh do tác động của địa hình,tài nguyên phong phú ,đa dạng đang được điều tra ,khai thác.
+Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ: khí hậu nhiệt đới gió mùa ,nóng quanh năm;địa hình có dãy Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam Bộ rộng lớn;tài nguyên phong phú,tập trung.
-Học sinh biết cách so sánh điều kiện tự nhiên và thế mạnh của các miền.
2.Kĩ năng:
-Rèn luyện kĩ năng đọc,phân tích lược đồ,bản đồ để nắm được đặc điểm và thấy được mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên.
-Rèn kĩ năng phân tích biểu đồ,ảnh địa lí.
3.Thái độ:
-HS biết yêu mến,bảo vệ môi trường tự nhiên và khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lí.
4.Phẩm chất, năng lực:
*Phẩm chất:
-Tự giác, tích cực trong học tập
-Đoàn kết, hợp tác với bạn bè
-Tự tin phát biểu ý kiến
*Năng lực chung:
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực tự học
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực hợp tác
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ...
*Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt):
-Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
-Năng lực sử dụng bản đồ,lược đồ
-Năng lực sử dụng hình vẽ,tranh ảnh
II.Hình thức,phương pháp,kĩ thuật dạy học:
1.Hình thức:
-Hoạt động cá nhân và theo nhóm
2.Phương pháp:
-Vấn đáp
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thuyết trình,giảng giải
-Sử dụng bản đồ , lược đồ,Át lát ,tranh ảnh về địa lí tự nhiên Việt nam.
3.Kĩ thuật:
-Kĩ thuật động não
-Kĩ thuật thảo luận viết
-kĩ thuật bản đồ tư duy
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
-Bản đồ tự nhiên Việt Nam,tranh ảnh về các miền tự nhiên Việt Nam.
2.Học sinh: 
-Át lát Địa lí Việt Nam.
IV.Tiến trình bài mới:
1.Tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Tiết theo PPCT
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
8B
8A
8B
8A
8B
2.Kiểm tra: (Sử dụng một số các câu hỏi của chủ đề)
3.Bài mới:
A.Hoạt động khởi động :
 GV giới thiệu chủ đề gồm 3 tiết:
+Tiết 1 (Bài 41). Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
+Tiết 2 (Bài 42). Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
+Tiết 3 (Bài 43).Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
I . MIỀN BẮC VÀ ĐÔNG BẮC BẮC BỘ
HĐ của Thầy-Trò
Kiến thức cơ bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Treo bản đồ tự nhiên VN : Xác định giới hạn miền Bắc và ĐBBB
-Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm :
Nhóm 1:
CH: Dựa vào H41.1 XĐ trên lược đồ vị trí, giới hạn của MB & ĐBBB
CH: Ý nghĩa của vị trí địa lí của miền
Nhóm 2:
CH: Cho biết đặc điểm nổi bật khí hậu của miền
CH: Ảnh hưởng của khí hậu -> sx nông nghiệp và đời sống
CH: Vì sao tính chất nhiệt đới của miền bị giảm sút mạnh mẽ. 
Nhóm 3
CH: Dựa vào H41.1 kết hợp kiến thức đã học cho biết: - Các dạng địa hình MB & ĐBBB dạng địa hình nào chiếm S lớn, XĐ các dạng địa hình đó 
CH: Quan sát lát cắt H41.2 cho nhận xét về hướng nghiêng của địa hình MB-ĐBBB -> KL.
CH: Đọc tên các HT sông lớn của miền.
- Phân tích ảnh hưởng của địa hình, khí hậu -> sông ngòi
CH: Để phòng chống lũ lụt ở ĐB Sông Hồng người dân phải làm gì
Nhóm 4
1. Dựa vào Sgk & Kiến thức đã học cho biết MB và ĐBBB có những tài nguyên gì? giá trị Kinh tế của tài nguyên?
2.Thực trạng về tài nguyên và môi trường của miền hiện nay?
3.Vấn đề gì được đặt ra khi khai thác tài nguyên, phát triển kinh tế bền vững từng miền.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS quan sát BĐ, lược đồ và nghiên cứu SGK ,thảo luận theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
 -Đại diện HS các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 
-GV nhận xét,đánh giá, chuẩn xác kiến thức
-GV tham khảo phụ lục giới thiệu cảnh đẹp
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ của miền 
- Nằm sát CT Bắc & á nhiệt đới Hoa Nam
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp gió mùa ĐB
2.Tính chất nhiệt đới bị giảm sút mạnh mẽ mùa đông lạnh nhất cả nước 
- Mùa đông lạnh, dài nhất cả nước
- Mùa hạ nóng, ẩm, mưa nhiều có mưa ngâu
3. Địa hình phần lớn là đồi núi thấp và nhiều cánh cung núi mở rộng về phía bắc và quy tụ ở Tam Đảo .
- Địa hình đồi núi thấp là chủ yếu, nhiều 
núi cánh cung mở rộng phía bắc
- Đồng bằng Sông Hồng
- Đảo, quần đảo vịnh Bắc bộ
- Nhiều sông ngòi
4. Tài nguyên phong phú, đa dạng và nhiều cảnh quan đẹp nổi tiếng 
- Giàu tài nguyên khoáng sản nhất cả nước
- Nhiều cảnh đẹp nổi tiếng
II. MIỀN TÂY BẮC VÀ BẮC TRUNG BỘ
HĐ của Thầy-Trò
Kiến thức cơ bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK và hoạt động theo 5 nhóm:
Nhóm 1:
CH: Dựa vào H42.1 Sgk hãy XĐ vị trí giới hạn của miền (hữu ngạn sông Hồng từ Lai Châu -> Thừa thiên Huế) => KL
Nhóm 2:
CH: Dựa vào H42.1 đã học cho biết miền gồm những kiểu địa hình nào
CH: Tại sao nói đây là miền địa hình cao nhất nước ta? CM nhận xét trên
CH: XĐ trên bản đồ những đỉnh núi cao > 2000 m, so sánh với MB & ĐBBB
- Các dãy núi lớn nằm trong miền 
- Các cao nguyên đá vôi nằm dọc sông Đà
- Các hồ thuỷ điện : Hoà Bình - Sơn La
- Các dòng sông lớn, đồng bằng.
CH: Hãy cho biết hướng phát triển của các địa hình nêu trên
CH: Địa hình ảnh hưởng đến khí hậu, SV ntn?
Nhóm 3:
CH: Dựa vào Sgk & hiểu biết hãy cho biết mùa đông của miền có gì khác với MB & ĐBBB, giải thích tại sao?
CH: Khí hậu lạnh trong mùa đông do chủ yếu nguyên nhân 
CH: Khí hậu nhiệt đới gió mùa bị biến tính do yếu tố nào
CH: Mùa hạ khí hậu của miền có đặc điểm gì? Giải thích vì sao gió mùa Tây nam lại gây hiện tượng khô nóng?
CH: Qua H42.2 có nhận xét gì về chế độ mưa của miền < mưa nhiều T6,7,8 ở Lai Châu, T9,10,11 ở QB
CH: Vì sao mùa mưa ở đây lại chuyển dần sang thu đông?
Nhóm 4:
- GV giới thiệu các tài nguyên chính
CH: Năng lượng là tiềm năng hàng đầu của vùng vì sao? 
CH: XĐ vị trí các mỏ khoáng sản trên H42.1
CH: Rừng, địa hình núi ảnh hưởng -> SV? Kể tên bãi biển đẹp
CH: Nêu giá trị tổng hợp Hồ Hoà Bình?
Nhóm 5:
CH: Vì sao bảo vệ phát triển rừng là khâu then chốt để XD cuộc sống bền vững của ND trong miền?
CH: Cho biết các thiên tai thường xảy ra (vùng núi? vùng biển?)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS quan sát BĐ, lược đồ và nghiên cứu SGK ,thảo luận theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
 -Đại diện HS các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 
-GV nhận xét,đánh giá, chuẩn xác kiến thức
1. Vị trí và phạm vi lãnh thổ	 
-Thuộc hữu ngạn sông Hồng ,từ Lai Châu đến 
Thừa thiên Huế
2. Địa hình cao nhất Việt Nam 
- Tân kiến tạo nâng lên mạnh mẽ nên 
có địa hình cao , đồ sộ hiểm trở.
- Các dãy núi cao, các sông lớn và các sơn nguyên đá vôi theo hướng TB - ĐN
- Đồng bằng nhỏ
3. Khí hậu đặc biệt do tác động của địa hình
- Mùa đông đến muộn kết thúc sớm
- Khí hậu lạnh chủ yếu do núi cao,các đợt gió mùa đông bắc bị giảm nhiều.
- Mùa hạ đến sớm, có gió nóng TN
- Mùa mưa chuyển dần sang thu & đông
-Mùa lũ chậm dần.
4. Tài nguyên phong phú đa dạng được điều tra khai thác 
-Có tiềm năng lớn về thủy điện(s.Đà)
-Khoáng sản: đất hiếm,sắt,thiếc,ti tan,
đá vôi...
-Nhiều SV quý hiếm ,nhiều bãi biển đẹp
-> Tài nguyên của miền phần lớn còn ở dạng tiềm năng TN, KT đời sống của người dân trong miền chưa phát triển
5. Bảo vệ môi trường & phòng chống thiên tai
- Hàng đầu là bảo vệ rừng đầu nguồn, phát triển tốt vốn rừng hiện có
- Chủ động phòng chống thiên tai
III. MIỀN NAM TRUNG BỘ VÀ NAM BỘ
HĐ của Thầy-Trò
Kiến thức cơ bản
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV treo bản đồ TNVN
-Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung quan sát bản đồ , lược đồ SGK, hoạt động theo 4 nhóm:
Nhóm 1:
CH: Dựa vào H43.1 hãy XĐ vị trí và giới hạn miền Nam Trung Bộ và Nam bộ
- 16oB (Nam dãy Bạch Mã vào phía Nam)
- Diện tích : 165.000 km2 (32 tỉnh, TP), chiếm 1/2 S cả nước.
CH: Xác định rõ các khu vực của miền.
 Nhóm 2:
- Tại sao nói rằng: Miền Nam Trung bộ và Nam bộ là một miền nhiệt đới gió mùa nóng quanh năm, có mùa khô sâu sắc.
-Vì sao miền Nam Trung bộ và Nam bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa lạnh như 2 miền phía Bắc
 -Vì sao mùa khô miền Nam diễn ra gay gắt hơn so với 2 miền phía Bắc.
Nhóm 3:
CH: Dựa vào H43.1 miền Nam Trung bộ và Nam bộ có những dạng địa hình nào?
+ Tìm, đọc tên những đỉnh núi cao > 2000m
+ đọc tên các cao nguyên ba dan
Nhóm 4
- Những tài nguyên chính của miền:
	+Khí hậu - Đất đai ?
	+Tài nguyên rừng ?
	+Tài nguyên biển ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS quan sát BĐ, lược đồ và nghiên cứu SGK ,thảo luận theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
 -Đại diện HS các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 
-GV nhận xét,đánh giá, chuẩn xác kiến thức
-GV tham khảo phụ lục giới thiệu cảnh đẹp
1. Vị trí , phạm vi lãnh thổ 	
- Đà nẵng -> Cà Mau, chiếm 1/2 diện tích cả nước.
2. Một miền nhiệt đới gió mùa nóng 
quanh năm, có mùa khô sâu sắc
a.Chế độ nhiệt:
- Miền có khí hậu nóng quanh năm
+ nhiệt độ TB năm >25o ở đồng bằng;
>21oC ở vùng núi.
b.Chế độ mưa:
-Mùa khô kéo dài 6 tháng dễ gây ra hạn hán cháy rừng
+ Có gió Tín phong Đông Bắc khô nóng và gió mùa Tây nam nóng ẩm thổi thường xuyên
3. Trường Sơn Nam hùng vĩ và đồng bằng Nam bộ rộng lớn
-Trường Sơn Nam là khu vực núi, cao 
nguyên rộng lớn được hình thành trên
 nền cổ Kon Tum:
+ nhiều đỉnh núi cao>2000m
+ cao nguyên xếp tầng phủ ba dan
- Đồng bằng Nam bộ rộng lớn do phù sa sông Đồng Nai-Vàm Cỏ và Mê Công bồi đắp.
- Đồng bằng ven biển nhỏ hẹp ,bị chia cắt.
4. Tài nguyên phong phú và tập trung, dễ khai thác
a.Khí hậu-nước:
-Thuận lợi cho SX nông -lâm-thủy sản với quy mô lớn
b.Tài nguyên rừng:
-DT rừng chiếm 60% cả nước,nhiều sinh vật quý hiếm
c.Tài nguyên biển:
-Có nhiều vịnh nước sâu,kín đáo để xây dựng các hải cảng
-Trữ lượng dầu khí lớn.
C.Hoạt động luyện tập:
-GV cho HS làm một số bài tập trắc nghiệm: Hãy chọn đáp án đúng trong các cau sau:
Câu 1: Miền có địa hình cao nhất Việt Nam là:
a.Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
b.Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
c.Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Câu 2: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có đặc điểm khí hậu là:
a.Mùa đông lạnh nhất cả nước
b.Mùa đông đến muộn, kết thúc sớm
c.Nóng quanh năm
Câu 3: Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ, có diện tích chiểm:
a.1/4 diện tích cả nước
b.1/3 diện tích cả nước
c.1/2 diện tích cả nước
D.Hoạt động vận dụng:
-GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Câu 1. Em hãy giải thích vì sao tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ lại bị giảm sút mạnh mẽ?
Câu 2. Vì sao miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ có mùa đông ít lạnh hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Câu 3. Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không lạnh như 2 miền phía Bắc ?
Câu 4. Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam bộ lại có mùa khô sâu sắc ?
-HS suy nghĩ, trả lời
E.Hoạt động tìm tòi, mở rộng:
-GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS tìm hiểu thêm:
Câu 1. Chúng ta phải làm thế nào để giữ cho môi trường ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ được trong sạch,kinh tế phát triển bền vững ?
câu 2. Vùng Tây bắc và Bắc Trung Bộ thường có những thiên tai gì xảy ra? chúng ta phải có những biện pháp gì để phòng chống những thiên tai này?
Câu 3. Hãy nêu ví dụ về một số vùng chuyên canh lớn về lúa gạo,cao su,cà phê,cây ăn quả...ở miền nam nước ta hiện nay ? Cho biết hoàn cảnh sinh thái của các vùng đó?
Câu 4. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có những khó khăn gì về điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên? Nêu biện pháp để khắc phục những khó khăn đó?
-HS về nhà tìm hiểu
V.Củng cố và dặn dò:
1.Củng cố:
-GV khái quát nội dung toàn bộ chủ đề đã học.
2.Dặn dò :
-HS học bài ,trả lời các câu hỏi và bài tập trong SGK.
-Chuẩn bị bài ôn tập học kì II.
Tiết 12-13: CHỦ ĐỀ : KHU VỰC NAM Á (BÀI 10 VÀ BÀI 11)
I.Lý do xây dựng chủ đề:
Nam Á là một khu vực có điều kiện tự nhiên độc đáo: địa hình đa dạng,khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, là khu vực mưa nhiều trên thế giới.Nam Á cũng là khu vực có dân cư đông đúc, tôn giáo đa dạng. Thông qua chủ đề này sẽ giúp các em có thêm những hiểu biết , khám phá mới về khu vực Nam Á, làm cho vốn hiểu biết của các em ngày càng phong phú hơn.
II.Mục tiêu của chủ đề:
1.Kiến thức:
-HS nhận biết được khu vực Nam Á có ba miền địa hình cơ bản: núi, đồng bằng,
sơn nguyên.
-Giải thích được Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình
-Biết phân tích ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu , nhất là sự phân bố lượng mưa trong khu vực.
-Biết Nam Á là khu vực có dân cư đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo
-Thấy được các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển , trong đó Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.
2.Kĩ năng:
-HS rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á.
-Rèn kĩ năng phân tích lược đồ dân cư Nam Á.
-Quan sát phân tích một số hính ảnh về tự nhiên,kinh tế khu vực Nam Á.
3.Thái độ:
-HS có thái độ học tập tự giác, tích cực.
-Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Có tình yêu đối với thiên nhiên, con người.
II.Định hướng năng lực:
1.Năng lực chung:
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực tự học
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực hợp tác
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ...
2.Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt):
-Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
-Năng lực sử dụng bản đồ,lược đồ
-Năng lực sử dụng hình vẽ,tranh ảnh
III.Nội dung chủ đề:
Tiết 1: I.Điều kiện tự nhiên khu vự Nam Á
Tiết 2: II.Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
IV.Bảng mô tả cấp độ tư duy:
Nội dung
Nhận biết
Thồng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
I.Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
-Biết vị trí,phạm vi lãnh thổ của khu vực
-Biết Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa.
-Biết các con sông lớn và một số cảnh quan chính của khu vực Nam Á
-Hiểu Nam Á có 3 miền địa hình phân hóa rõ rệt: núi, đồng bằng, sơn nguyên.
-Phân tích và nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của một số địa điểm trong khu vực.
-Hiểu rõ địa hình là nhân tố làm cho lượng mưa Nam Á phân bố không đều
-Giải thích được vì sao cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam nhưng Nam Á lại có mùa đông ấm hơn.
-Giải thích vì sao sườn nam của dãy Himalaya lại mưa nhiều nhất.
-Vẽ lược đồ các nước trong khu vực Nam Á.
-Chỉ trên bản đồ tự nhiên các khu vực địa hình, các con sông lớn của khu vực Nam Á.
II.Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
-Biết Nam Á là khu vực đông dân.
-Biết Nam Á chủ yếu là các nước đang phát triển,có nhiều tôn giáo lớn
-Phân tích và nhận xét về sự phân bố dân cư của khu vực nam Á
-Hiểu được vì sao tình hình chính trị xã hội Nam Á không ổn định.
-Phân tích và nhận xét cơ cấu kinh tế của Ấn Độ
-Nguyên nhân sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Ấn độ
-Liên hệ đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta.
V.Hệ thống câu hỏi và bài tập:
1.Câu hỏi nhận biết:
Câu 1: Nam Á gồm những quốc gia nào?
Câu 2: Nam Á có mấy miền địa hình?
Câu 3: Kể tên các tôn giáo lớn ở khu vực Nam Á?
2.Câu hỏi thông hiểu:
Câu 1: Nam Á có khí hậu gì? Nêu đặc điểm khí hậu của khu vực ?
Câu 2: Vì sao lượng mưa ở khu vực Nam Á phân bố không đều ?
3.Câu hỏi vận dụng thấp:
Câu 1: Tại sao cùng vĩ độ với miền Bắc Việt Nam, nhưng Nam Á lại có mùa đông ấm áp hơn ?
Câu 2: Giải thích vì sao sườn nam của dãy Himalaya lại mưa nhiều ?
4.Câu hỏi vận dụng cao:
Câu 1: Vẽ lược đồ các nước trong khu vực Nam Á?
Câu 2: Em hãy chỉ rõ trên lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á: 3 miền địa hình, các con sông lớn trong khu vực?
GIÁO ÁN THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
Ngày soạn: ........../......../20........ 
Ngày giảng : 8A:.....................; 8B:.................... 
TIẾT 12- 13 : CHỦ ĐỀ : KHU VỰC NAM Á
 (2 tiết)
I.Mục tiêu chủ đề:
-HS nhận biết được khu vực Nam Á có ba miền địa hình cơ bản: núi, đồng bằng,
sơn nguyên.
-Giải thích được Nam Á có khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình
-Biết phân tích ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu , nhất là sự phân bố lượng mưa trong khu vực.
-Biết Nam Á là khu vực có dân cư đông đúc, chủ yếu theo Ấn Độ giáo, Hồi giáo
-Thấy được các nước Nam Á có nền kinh tế đang phát triển , trong đó Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất.
2.Kĩ năng:
-HS rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ tự nhiên khu vực Nam Á.
-Rèn kĩ năng phân tích lược đồ dân cư Nam Á.
-Quan sát phân tích một số hính ảnh về tự nhiên,kinh tế khu vực Nam Á.
3.Thái độ:
-HS có thái độ học tập tự giác, tích cực.
-Có thái độ hợp tác trong hoạt động nhóm.
-Có tình yêu đối với thiên nhiên, con người.
4.Phẩm chất, năng lực:
*Phẩm chất:
-Tự giác, tích cực trong học tập
-Đoàn kết, hợp tác với bạn bè
-Tự tin phát biểu ý kiến
*Năng lực chung:
-Năng lực giải quyết vấn đề
-Năng lực tự học
-Năng lực giao tiếp
-Năng lực hợp tác
-Năng lực sáng tạo
-Năng lực sử dụng ngôn ngữ...
*Năng lực riêng (năng lực chuyên biệt):
-Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
-Năng lực sử dụng bản đồ,lược đồ
-Năng lực sử dụng hình vẽ,tranh ảnh
II.Hình thức,phương pháp,kĩ thuật dạy học:
1.Hình thức:
-Hoạt động cá nhân và theo nhóm
2.Phương pháp:
-Vấn đáp
-Nêu và giải quyết vấn đề
-Thuyết trình,giảng giải
-Sử dụng bản đồ , lược đồ,Át lát ,tranh ảnh về địa lí tự nhiên Việt nam.
3.Kĩ thuật:
-Kĩ thuật động não
-Kĩ thuật thảo luận viết
-kĩ thuật bản đồ tư duy
III.Chuẩn bị:
1.Giáo viên: 
-Bản đồ tự nhiên và kinh tế khu vực Nam Á
2.Học sinh: 
-Sưu tầm tranh ảnh về tự nhiên, dân cư, kinh tế khu vực nam Á
IV.Tiến trình bài mới:
1.Tổ chức:
Lớp
Ngày giảng
Tiết theo PPCT
Sĩ số
Tên HS vắng
8A
8B
8A
8B
2.Kiểm tra: (Sử dụng một số các câu hỏi của chủ đề)
3.Bài mới:
A.Hoạt động khởi động :
-GV có thể đưa ra một số hình ảnh về khu vực Nam Á và giới thiệu với các em: 
đây là khu vực có điều kiện tự nhiên độc đáo,dân cư đông đúc, kinh tế đang phát triển,trong đó Ấn Độ là nước có nền kinh tế phát triển nhất. Chủ đề về khu vực Nam Á sẽ giúp các em có thêm những hiểu biết bổ ích, lí thú.
B.Hoạt động hình thành kiến thức mới:
 I.Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
HĐ của Thầy-Trò
Kiến thức cơ bản
HĐ1 : 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV treo b¶n đồ TN khu vực NÁ
yêu cầu HS thảo luận theo ND sau :
-Nhãm 1,2:
Dùa vµo h×nh 10.1(SGK) x¸c ®Þnh vÞ trÝ tiÕp gi¸p cña khu vùc Nam ¸?
(ph¹m vi kÐo dµi tõ 8oB-37oB)
 - Quan sát H10.1 XĐ các quốc gia trong khu vực, nước có diện tích lớn nhất, nhỏ nhất. (7 nước : DTích lớn Ấn độ, DTích nhỏ : Man đi vơ )
Nhóm 3.4 :
 -Kể tên các miền địa hình từ B - N
 -Nêu đặc điểm địa hình của mỗi miền
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập:
- HS quan sát BĐ, lược đồ và nghiên cứu SGK ,thảo luận theo nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện
 -Đại diện HS các nhóm trình bày
- Nhóm khác nhận xét,bổ sung
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện: 
-GV nhận xét,đánh giá, chuẩn xác kiến thức
 HĐ2 : 
Bước 1: chuyển giao nhiệm vụ học tập:
-GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm:
Nhóm 1,2:
- Quan sát H10.2 T7 cho biết Nam á chủ yếu nằm trong đới khí hậu nào.
- Đọc, nhận xét số liệu khí hậu 3 địa điểm : Mun Tan – Sarapundi - Mum bai ë hình H10.2:
 -Cho bi

File đính kèm:

  • docgiao_an_theo_chu_de_mon_dia_ly_lop_8.doc