Giáo án theo chủ đề môn Âm nhạc Lớp 6 - Chủ đề 2: Quê hương - Năm học 2019-2020
a. Mục tiêu
- Mục tiêu: HS hứng thú vào bài mới, Tạo
- HS được chơi trò chơi âm nhạc “đoán câu hát” bằng cách GV đánh đàn một câu bất kì trong bài hát Vui bước trên đường xa, nhóm nào (hoặc cá nhân) giơ tay trả lời trước sẽ được tuyên dương (tràng pháo tay, )
b.Phương thức:
- Nêu vấn đề, gợi mở, hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp,
GV cho HS nghe trích đoạn hoặc 1 – 2 bài hát Dân ca Nam Bộ. Ví dụ: ( Bắc kim thang, Lý cây xanh ).
? Các em nghe thấy có những hình ảnh nào trong bài hát này?
? Cảm xúc của các em thế nào khi nghe xong bài hát?
- Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS biết học bài học gì
- Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ được học một bài hát nói về Quê hương mang tính chất Dân ca Nam Bộ, nơi đây có rất nhiều hình ảnh quen thuộc, và đó là những hình ảnh gì?! chúng ta cùng vào bài các em nhé!
c. Sản phẩm mong đợi
- HS học được bài hát Vui bước trên đường xa nhạc Dân ca Nam Bộ đặt lời mới do Hoàng Lân
- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa.
- HS nhận biết nhịp và phách-nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4
-Học sinh đọc thuần thục bài TĐN số 2- TĐN số 3
-Biết được tiểu sử nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
d. Giáo viên nhận xét đánh giá
3.2. Hoạt động hình thành kiến thức:
o 3. Thái độ: - Qua nội dung bài hát giáo dục các em có thái độ thân thiện với mái trường và yêu mến làn Dân ca Nam Bộ - Thông qua ANTT giới thiệu hình ảnh làng quê Việt Nam qua các cuộc kháng chiến 4. Định hướng năng lực hình thành: - Thể hiện âm nhạc, HS biết tái hiện, trình bày hoặc biễu diễn âm nhạc thông qua các hoạt động hát, đọc nhạc, chơi nhạc cụ, đánh nhịp, vận động,với nhiề hình thức và phong cách. - Cảm thụ âm nhạc, HS biết thưởng thức và cảm nhận những giá trị nổi bật, những điều sâu sắc, tế nhị và đẹp đẽ của âm nhạc, được thể hiện trong tác phẩm. Biểu lộ thái độ và cảm xúc bằng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ cơ thể. - Phân tích và đánh giá âm nhạc, HS biết vận dụng kiến thức, kỹ năng, tư duy âm nhạc để phân tích và đánh giá về các phương tiện diễn tả của âm nhạc và phong cách biểu diễn. - Sáng tạo và ứng dụng âm nhạc. HS biết kết nối các năng lực, biết vận dụng kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm âm nhạc vào thực tiễn, ứng tác và biến tấu, đưa ra những ý tưởng hoặc sản phẩm âm nhạc hay, độc đáo. Hiểu và sử dụng âm nhạc trong các mối quan hệ với lịch sử, văn hóa và các loại hình nghệ thuật khác. III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh - Chuẩn bị của GV: + Đàn ogran. + Bảng phụ bài hát Vui bước trên đường xa.TĐN số 2-3 + Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bước trên đường xa và bài TĐN số 2-3 + Tranh ảnh minh họa cho bài hát và ÂNTT + Casset một số bài hát Dân ca Nam Bộ và những bài hát của nhạc sĩ Văn Cao + Máy nghe và băng, đĩa nhạc - Chuẩn bị của HS: + Sách Âm nhạc 6, vở ghi bài IV. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: -Cho học sinh hát lại bài hát đã học ở chủ đề 1 “Tiếng chuông và ngọn cờ”, nêu những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu ghi trường độc của âm thanh 3. Thiết kế tiến trình dạy học: 3.1. Hoạt động khởi động a. Mục tiêu - Mục tiêu: HS hứng thú vào bài mới, Tạo - HS được chơi trò chơi âm nhạc “đoán câu hát” bằng cách GV đánh đàn một câu bất kì trong bài hát Vui bước trên đường xa, nhóm nào (hoặc cá nhân) giơ tay trả lời trước sẽ được tuyên dương (tràng pháo tay,) b.Phương thức: - Nêu vấn đề, gợi mở,hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm, cả lớp, GV cho HS nghe trích đoạn hoặc 1 – 2 bài hát Dân ca Nam Bộ. Ví dụ: ( Bắc kim thang, Lý cây xanh). ? Các em nghe thấy có những hình ảnh nào trong bài hát này? ? Cảm xúc của các em thế nào khi nghe xong bài hát? - Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS biết học bài học gì - Giáo viên dẫn dắt vào bài mới: Chúng ta sẽ được học một bài hát nói về Quê hương mang tính chất Dân ca Nam Bộ, nơi đây có rất nhiều hình ảnh quen thuộc, và đó là những hình ảnh gì?! chúng ta cùng vào bài các em nhé! c. Sản phẩm mong đợi - HS học được bài hát Vui bước trên đường xa nhạc Dân ca Nam Bộ đặt lời mới do Hoàng Lân - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Vui bước trên đường xa. - HS nhận biết nhịp và phách-nhịp 2/4, cách đánh nhịp 2/4 -Học sinh đọc thuần thục bài TĐN số 2- TĐN số 3 -Biết được tiểu sử nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi d. Giáo viên nhận xét đánh giá 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung GV treo bảng phụ bài hát, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi - GV giới thiệu bài Vui bước trên đường xa. - Nêu những hình ảnh và câu hát gây ấn tượng đối với em - GV yêu cầu HS đọc lời ca của bài hát, đọc phần giới thiệu bài hát trong SGK và trả lời câu hỏi: ? Nội dung bài hát nói về điều gì? - Khởi động giọng (luyện theo mẫu Mi ma..) - Dạy hát từng câu: + Tập hát từng câu: GV hát mẫu câu 1, sau đó đàn giai điệu câu này 3 lần, yêu cầu HS nghe và hát nhẫm theo. + GV tiếp tục đàn câu 1 và bắt nhịp (đếm 3- 4) cho HS hát cùng với đàn + Tập tương tự với những câu tiếp theo. - Khi tập xong hai câu thì GV cho hát nối liền 2 câu với nhau. Tương tự cho đến hết bài hát. - Cả lớp hát nối tiếp các câu hát, hát từng đoạn, hát cả bài. - Gọi từng nhóm HS hát, cá nhân HS nhận xét, GV nhận xét và sửa sai (nếu có) Gv ghi bảng: Nhạc lí -Để giúp ta phân biệt được các phần âm thanh mạnh, nhẹ trong bảng nhạc người ta chia ra thành nhịp và phách. * Nhịp là những phần nhỏ có giá trị thời gian như nhau VD: Nhịp nhịp nhịp *Phách là những phần nhỏ của nhip -> Ghi và vẽ VD minh họa VD: Phách vạch nhịp 1 2 1 2 1 2 1 2 -GV tiếp tục giới thiệu khái niệm nhịp 2/4; hướng dẫn các em nội dung về số chỉ nhịp -Gọi HS lặp lại 2-3 lần. -Vẽ VD minh họa và yêu cầu học sinh vẽ vào VD: 2 3 4 4 4 4 -Nêu tiếp nội dung nhịp 2/4, gọi HS lặp lại ghi nội dung. VD: > > > > - Nêu ứng dụng của nhịp 2/4, minh họa bằng các trích đoạn theo từng dạng... Gv ghi bảng: Tập đọc nhạc -Treo bảng phụ -GV giới thiệu bài TĐN số 2 -GV trình bày mẫu TĐN số 2 -Gọi HS nhận xét theo các nội dung, sau đó cho ghi bài ; lặp lại -Hướng dẫn chia câu nhạc và câu ca từ giống nhau; câu cuối dấu ( . ) - Hướng dẫn đọc gam đô trưởng - Đọc tên nốt nhạc 2-3 lần - Dạy đọc nhạc ghép lời. -Cho luyện tập tổ nhóm, cá nhân. -Sửa sai cho các em. -Giáo dục ý chí phấn đấu qua bài TĐN số 2 -Liên hệ với bản thân học sinh GV ghi bảng: Giới thiệu -Nêu trực tiếp nội dung bài mới -Gọi học sinh nhắc lại và tự ghi bài. -GV cho học sinh ôn tập TĐN số 2 -Kiểm tra nhóm và cá nhân rồi đi vào TĐN số 3. -Nêu giới thiệu, gọi học sinh nhắc lại thông tin. - GV trình bày mẫu -Cho quan sát bảng phụ chép nhạc, đưa ra yêu cầu nhận xét: nhịp, cao độ gồm các nốt? Trường độ? -Hướng dẫn học sinh đọc gõ âm hình tiết tấu (2-3 lần). -Hướng dẫn chia câu, câu nhạc và câu ca từ khớp với nhau, biết cuối câu đều là ( ). -GV đàn gam đô trưởng -Dạy đọc tên nốt nhạc 2-3 lần. -Đọc nhạc từng câu, đọc theo lớp, tổ nhóm, cá nhân đọc theo tay chỉ huy của GV. - Hướng dẫn học sinh đọc cả bài Cách đánh nhịp 2/4 -GV ghi bảng -Nêu lại khái niệm nhịp 2/4, xác định số phách, phân tích phách mạnh, phách nhẹ. Vẽ sơ đồ 2 dạng -Hướng dẫn đánh nhịp đếm cho học sinh thực hành; kết hợp đánh nhịp 2/4. - GV ghi bảng -Giới thiệu hình ảnh, cho đọc thông tin SGK trang 20. Hát trích đoạn, giới thiệu một số bài hát của nhạc sĩ. Cho ghi những thông tin về nhạc sĩ ở phần 1 trang 20 -GV cung cấp thêm thông tin ngoài SGK cho học sinh để học sinh hiểu biết thêm về nhạc sĩ ; giáo dục học sinh có lòng tôn trọng đối vời nhạc sĩ đã có công đóng góp cho nền âm nhạc VN hiện đại Bài hát Làng tôi. -Gọi HS đọc thông tin SGK -GV thuyết trình -Cho nghe bài hát -GV giải thích thêm nội dung bài; phân tích thêm nét cơ bản về hình thức âm nhạc của bài làng tôi, cho nghe băng 2 lần; yêu cầu các em phát biểu cảm nhận khi nghe bài hát. - HS theo dõi - HS nghe - HS trả lời (Những bước chân quen thuộc đi đến trường, Phố phường,Quê hương ) - HS đọc bài - HS nhìn SGK trả lời - HS luyện giọng - HS nghe - HS hát theo hướng dẫn - HS thực hiện HS ghi bài HS ghi bài HS ghi bài HS chú ý HS ghi bài HS thực hiện HS thực hiện HS ghi bài HS thực hiện HS thực hiện HS lắng nghe I.HỌC HÁT: VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA. Dân ca Nam Bộ Đặt lời mới: Hoàng Lân - Bài Vui bước trên đường xa. Dân ca Nam Bộ-Đặt lời mới: Hoàng Lân. Nội dung bài hát: Miêu tả buổi sáng mặt trời lên từng tốp HS vui vẽ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời. -Miêu tả buổi sáng mặt trời lên từng tốp HS vui vẽ đến trường với niềm tự hào về quê hương đất nước, cất tiếng hát lạc quan yêu đời. - Luyện thanh Câu 1: Đường dài...bước chân Câu 2: Ta hát...mùa xuân Câu 3: Vui hát...thấy gần Câu 4: Muôn người...quyết tâm Câu5:Vai kề vai..bước chân II. Nhạc lí. Nhịp và phách- Nhịp 2/4 1.Nhịp và phách: a.Khái niệm nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau, được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc, bài hát. (vẽ VD) VD: Nhịp Nhịp nhịp b.Phách: Trong mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách (vẽ VD) VD: Phách Vạch nhịp *Vạch nhịp: là những đường thẳng cắt ngang khuông nhạc để phân cách giữa các nhịp hay giữa các vách nhịp có vạch đứng để phân cách 2. Nhịp 2/4. a.Chỉ số nhịp: Là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách: - Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô nhịp. - Số ở dưới chỉ độ dài của phách - Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho chính số đó. b. Nhịp 2/4: Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. c.Ứng dụng: Viết cho bài hát hành khúc, dân ca, tập thể, trẻ em múa... IV. Tập đọc nhạc: TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng + Nhịp ¬ + Trường độ: nốt trắng, đen + Cao độ: Đô, rê, mi, pha, son, la, si, đô + Chia câu: 4 câu + Bước 1: đọc với tốc độ trung bình. + Bước 2: miệng đọc tay vỗ với tốc độ trung bình. + Bước 3: miệng đọc tay gõ phách hoăc song loan. Đồ rê mi fa sol la si đố Đố đố si si la la son Pha pha mi mi rê đô Đố đố si si la la son Son son lala si si đô Tiếng gió reo vi vu trong rừng Ríu rít nghe chim ca vang lừng Khúc hát mê say nghe tưng bừng Mừng mùa xuân sang bao tươi vui V. Tập đọc nhạc: TĐN số 3- “Thật là hay” Giới thiệu: có tên là Thật là hay nhạc và lời của nhạc sĩ Hoàng Lân. 2. Nhận xét: bài được viết ở nhịp 2/4. -Cao độ các nốt Đồ, Rê, Mi, Son, La, Đố. -Trường độ: Âm hình tiết tấu của bài: @ n q│ n q │ n n │ h 3 .Chia câu: bài được chia làm 4 câu mỗi câu có 4 ô nhịp . Đọc tên nốt nhạc . Đọc gam đô trưởng . Đọc nhạc . Ghép lời ca - Đọc bài TĐN số 3 Son lá sonmì son đố đố đố Nghe véo von thật là hay hay -Thực hiện gõ đệm (phách, tiết tấu), ghép lời VI. Cách đánh nhịp 2/4: « Nhịp 2/4. Phách sau nhẹ » Sơ đồ nhịp 2/4 1 2 * Sơ đồ biểu diễn: VII. ÂNTT: Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng Tôi 1.Nhạc sĩ Văn Cao: (1923-1995) Ông là nhạc sĩ và vừa là họa sĩ, vừa là nhà thơ...Văn Cao là nghệ sĩ đa tài, là một trong những nhạc sĩ đầu đàn của Nước ta Tên khai sinh là Nguyễn Văn Cao, bí danh là Văn. Sinh 15/11/1923 tại Hải Phòng; quê ở thôn An lễ xã Liên minh huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định; trú quán Hà Nội, mất 10/7/1995... (phần TTSGK) 2.Bài hát Làng tôi: -Ra đời trước 1947 thời kì kháng Pháp - Bài được viết ở nhịp 6/8 Nội dung:Với nét nhạc với nét nhạc nhịp nhàng uyển chuyển diễn tả làng quê đang sống trong cảnh thanh bình, thì giặc Pháp tràn đến đốt phá làng giết hại dân làng , căm thù giặc nhân dứng lên chống lại quân thù tin tưởng vào ngày mai chiến thắng . 3.3. Hoạt động luyện tập: - Mục tiêu: HS hát được bài hát mới. - HS đọc đúng bài TĐN, hát thuộc lời ca. - HS nhận biết nhạc lí - Phương thức: Trình bày, luyện tậpHoạt động cá nhân: trình bày được bài hát - Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: +Hát hoàn chỉnh bài hát với nhiều hình thức +HS đọc nhạc và gõ đệm tốt + HS nhận biết nhạc lí Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung -GV yêu cầu các nhóm luyện tập bài hát (GV chỉnh sai cho các em nếu có) - GV chỉ định 1 – 2 nhóm trình bày bài hát trước lớp (yêu cầu các nhóm khác nhận xét đúng/ sai) GV kết luận động viên - GV chia lớp (nam, nữ, cả lớp) tập hát đối đáp và hòa giọng - GV hướng dẫn và phân chia HS tập hát nối tiếp và hòa giọng - GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - GV yêu cầu HS thể hiện động tác vận động phù hợp theo bài hát . -GV gọi HS nêu nội dung tiết học trước, sau đó chuyển ý giới thiệu nội dung bài, ghi bảng. -Để giúp ta phân biệt được các phần âm thanh mạnh, nhẹ trong bản nhạc người ta chia ra thành nhịp và phách. -GV đặt câu hỏi: -Nhịp là gì? Phách là gì? -Gọi HS lặp lại 2-3 lần. -Nêu tiếp nội dung nhịp 2/4, gọi HS lặp lại ghi nội dung. VD: > > > > - GV điều khiển - GV nhận xét, tuyên dương - GV hướng dẫn nhịp 2/4 - Gọi học sinh nêu số chỉ nhịp - GV điều khiển - GV nhận xét, tuyên dương - Gọi học sinh nêu Định nghĩa nhịp 2/4 - Hướng dẫn học sinh đọc bài - TĐN số 2 - Hướng dẫn học sinh đọc bài - TĐN số 2 - Cả lớp tập hát đối đáp và hòa giọng - Cả lớp tập hát nối tiếp và hòa giọng - Hát kết hợp gõ phách - Học sinh hát kết hợp vận động theo nhịp -Học sinh nêu khái niệm - Học sinh trả lời - Học sinh chú ý nghe -Học sinh nêu khái niệm số chỉ nhịp - Học sinh chú ý nghe - Học sinh nêu ĐN nhịp 2/4 - Học sinh đọc bài TĐN số 2 kết hợp gõ phách - Học sinh đọc bài TĐN kết hợp các động tác - Kết hợp đọc nhạc gõ đệm tiết tấu và hát lời ca I. Học hát: Bài Vui bước trên đường xa + HS nữ: Đường dàibước chân. + HS nam: Ta hát...mùa xuân + HS nữ: Vui hát...thấy gần + Cả lớp: Muôn người...bước chân. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca. - Vận động theo nhạc III. Nhạc lí. Nhịp và phách- Nhịp 2/4 1.Nhịp và phách: a.Khái niệm nhịp: Là những phần nhỏ có giá trị thời gian bằng nhau, được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản nhạc, bài hát. (vẽ VD) VD: Nhịp Nhịp nhịp b.Phách: Trong mỗi nhịp lại chia thành phần nhỏ hơn đều nhau về thời gian gọi là phách. *Vạch nhịp: là những đường thẳng cắt ngang khuông nhạc để phân cách giữa các nhịp hay giữa các vách nhịp có vạch đứng để phân cách. IV. Nhịp 2/4. 1.Chỉ số nhịp: Là 2 chữ số đặt ở đầu bản nhạc để chỉ loại nhịp, số phách trong nhịp và độ dài của phách: - Số đặt ở trên chỉ số lượng phách trong mỗi ô nhịp. - Số ở dưới chỉ độ dài của phách - Độ dài của phách bằng nốt tròn chia cho chính số đó. 2. Nhịp 2/4: Mỗi nhịp có 2 phách, mỗi phách bằng một nốt đen, phách thứ nhất là phách mạnh, phách thứ 2 là phách nhẹ. 3.Ứng dụng: Viết cho bài hát hành khúc, dân ca, tập thể, trẻ em múa... V. Tập đọc nhạc: TĐN số 2- “Mùa xuân trong rừng” VI. Tập đọc nhạc: TĐN số 3- Thật là hay - Đọc nhạc -Ghép lời ca -Thực hiện gõ đệm (phách, tiết tấu), ghép lời - Yêu cầu cả lớp cùng trình bày bài, đọc nhạc được xem sách, còn hát lời phải thuộc. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: GV chốt ý, tuyên dương. 3.4. Hoạt động vận dụng: - Mục tiêu: HS hát được bài hát mới ở nhiều nơi (ở lớp, ở trường, gia đình, xã hội) - Phương thức: Bài tập, câu hỏi, tình huống, Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm: hát được bài hát - Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: +Hoạt động nhóm: * HS học thuộc bài hát để hát trong các hoạt động ở trường lớp. * Hoạt động ứng dụng trong lớp, các nhóm HS chọn 1 trong 2 ứng dụng sau: - Hát bài Vui bước trên đường xa kết hợp gõ đệm: hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo phách, thể hiện rõ phách mạnh và phách nhẹ. Hát kết hợp gõ đệm hoặc vỗ tay theo nhịp. - Hát bài Vui bước trên đường xa, kết hợp vận động theo nhạc: tìm động tác vận động phù hợp với từng câu hát. Tập hát kết hợp vận động theo nhạc. + Hoạt động ứng dụng ngoài lớp: HS hát bài Vui bước trên đường xa, trong các hoạt động của lớp, của trường và sinh hoạt văn hóa tại cộng đồng. + Đọc tốt bài TĐN số 2-3. - Giáo viên nhận xét, đánh giá: 3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Mục tiêu: HS hiểu nội dung và chủ đề của bài học - Phương thức: làm bài tập theo cá nhân hoặc theo nhóm - HS về nhà chọn 1 trong 2 hoạt động sau: - Tìm các bài hát về chủ đề nhà trường, về thầy, cô giáo. - Vẽ tranh: Quang cảnh về quê hương - Sản phẩm mong đợi/ Gợi ý sản phẩm: HS sẽ có được nhiều thông tin hữu ích liên quan đến bài hát và một bức tranh theo chủ đề bài học. - Giáo viên nhận xét, đánh giá hoạt động: I. HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP 1/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hát đúng giai điệu và lời ca bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa - Củng cố cho HS nắm lại các kí hiệu của âm thanh, Các kí hiệu âm nhạc, Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh,Nhịp và phách, Nhịp 2/4, Cách đánh nhịp 2/4 - HS đọc nhạc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3 2. Kỹ năng: - Luyện tập kĩ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hòa giọng, hát lĩnh xướng và đối đáp. - Thực hành tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm và đánh nhịp 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trong học tập để ghi nhớ, thực hiện các yêu cầu mà môn học quy định 2/ Chuẩn bị: 1. Giáo viện - Nhạc cụ quen dùng - Đàn và hát thuần thục bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa - Đọc nhạc đánh đàn và hát thuần thục bài TĐN Số 1 TĐN số 2, TĐN số 3 2. Học sinh: - Xem bài trước, đồ dùng học tập 3/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định lớp: (1 phút) Vệ sinh, trật tự 2/ Kiểm tra bài cũ: (4 phút) Tiến hành trong phần ôn bài tập 3/ Nội dung mới: * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa 1.1. Hoạt động khởi động Hoạt động cả lớp Cả lớp hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa 1.1. Hoạt động khởi động 1.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (Nội dung ôn tập không có hình thành kiến thức mới) 1.3. Hoạt động Luyện tập Hoạt động cả lớp: - Hát bài Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa , hát đúng giai điệu lời ca thể hiện sắc thái tình cảm của từng bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. Hoạt động nhóm - GV chia làm 2 nhóm cho học sinh hát nối tiếp câu thư 1 với câu thứ 2 bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” + Nhóm 1 hát từ câu “Trái đất ... tự hào” + Nhóm 2 hát từ câu “Một quả ... trời sao” + Nhóm 1 hát từ câu “Trái đất ...thiết tha” + Nhóm 2 hát từ câu “Và bạn nhỏ ... của ta” + Cả 2 nhóm hát hòa giọng từ câu “Boong binh boong ... hoà bình”. + Hát bài hát “Tiếng chuông và ngọn cờ” kết hợp vận động theo nhạc. - GV chia làm 2 nhóm cho học sinh hát nối tiếp câu thư 1 với câu thứ 2 bài hát “Vui bước trên đường xa ” - GV chia làm 2 nhóm cho học sinh hát nối tiếp + Nhóm 1 hát từ Câu 1: Đường dài...bước chân + Nhóm 2 hát từ Câu 2: Ta hát...mùa xuân + Nhóm 1 hát từ Câu 3: Vui hát...thấy gần + Nhóm 2 hát từ Câu 4: Muôn người...quyết tâm + Cả 2 nhóm hát hòa giọng từ Câu5:Vai kề vai..bước chân + Hát bài hát “Vui bước trên đường xa ” kết hợp vận động theo nhạc. 1.4. Hoạt động vận dụng: Hoạt động nhóm và cá nhân : -Trình diễn bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa trước lớp theo hình thức tốp ca, đơn ca, song ca.. - Hát bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ, Vui bước trên đường xa trong các buổi sinh hoạt văn nghệ của trường lớp. 1.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: Hoạt động cả lớp : - HS giới thiệu bức tranh minh họa cho bài hát đã chuẩn bị ở tiết trước. * Hoạt động 1: Ôn tập TĐN SỐ 1-2-3 2.1. Hoạt động khởi động Hoạt động cả lớp - HS đọc gam của từng bài TĐN số 1-2-3 - GV đàn cho HS nghe lai bài TĐN số 1-2-3 2.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới (Nội dung ôn, không hình thành kiến thức mới) 2.3. Luyện tập Hoạt động cả lớp : - Đọc bài TĐN số 1-2-3 đúng tên nốt nhạc, giai điệu - Đọc bài TĐN số 1-2-3 kết hợp gõ điệm vỗ tay theo phách 2.4. Hoạt động vận dụng: Hoạt động nhóm - Chia lớp thành 4 nhóm để thực hiện lại bài TĐN số 1-2-3 + Nhóm 1: đọc nhạc + Nhóm 2 : hát lời ca (2 nhóm trình bày cùng một lúc) tiếp tục thay đổi 2 nhóm khác thực hiện GV yêu cầu HS nhận xét từng nhóm 2.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Hoạt động cá nhân - HS đặt lời mới cho bài TĐN số 2-3 * Hoạt động 3: ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CAO VÀ BÀI HÁT LÀNG TÔI 2.1. Hoạt động khởi động - Hoạt động cả lớp - GV cho HS xem ảnh tư liệu về nhạc sĩ Văn Cao 3.2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Hoạt động nhóm: - Tìm hiểu nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi - Từng nhóm HS kể về cuộc đời và những sáng tác của nhạc sĩ Văn Cao: + Sinh 1923 mất 1995 + Văn Cao là một trong những nhạc sĩ lớp đầu tiên của nền âm nhạc Việt Nam + Năm 1944 ông sáng tác bài hát Tiến quân ca bài hát dược chủ tịch Hồ Chí Minh chọn làm bài Quốc ca của Việt Nam + Bài hát : Làng tôi sáng tác năm 1947, viết ở nhịp 6/8 + Bài hát nói lên lòng căm thù giặc, quân và dân ta đã dũng cảm chiến đấu bảo vệ quê hương, tin tưởng mảnh liệt vào ngày mai chiến thắng 3.3. Luyện tập Hoạt động cả lớp HS nghe bài hát Làng tôi. 3.4. Hoạt động vận dụng: - Hoạt động cả lớp: - Nêu một vài chi tiết về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi. - Tìm hiểu thêm về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi qua mạng và các nguồn tư liệu khác 3.5. Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Hoạt động cả lớp, cá nhân -Vẽ tranh minh hoạ cho bài hát Làng tôi II. HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ 1. HS tự đánh giá Các nhóm tự đánh giá kết quả học tập bằng cách đánh d
File đính kèm:
- giao_an_theo_chu_de_mon_am_nhac_lop_6_chu_de_2_que_huong_nam.doc