Giáo án Thế giới động vật
Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn mặt quay vào trong, tay phải chìa ra, một trẻ đứng vòng tròn vừa đi vừa đọc và đập vào bàn tay của các bạn theo nhịp của lời bài ( Mỗi từ đọc đập vào bàn tay ). Từ “men” rơi vào trẻ nào thì trẻ đó phải làm “chó”, là “Mèo”. Các trẻ khác ngồi thành vòng tròn làm hàng rào để giữ nhà. Người đi buôn men đứng ra khỏi vòng tròn và rao “Ai mua men không”, các trẻ giữ nhà đồng thanh trả lời “có”. Người đi buôn men tìm lối vào nhà, trẻ giữ nhà phải giữ chặt “nắm tay nhau” không cho vào nhà, chó sủa “gâu gâu”, mèo kêu “meo meo” ngăn không cho người buôn men vào nhà. Gặp cửa bỏ ngõ ( trẻ không nắm tay nhau ), người buôn men vào nhà được thì cả nhà thua, trò chơi được lặp lại.
vật sống dưới nước - Quan sát con cá, cua... - Trò chơi vận động: Cắp cua bỏ giỏ - Chơi tự do: Hướng cho cháu chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao đồng dao, đồ chơi cô làm I. Yêu cầu II. Chuẩn bị III. Tiến hành: Giống thứ 2..../..../ 2014 HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ Đề tài: Truyện “ Cá rô con lên bờ” I. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tên chuyện, và hiểu nội dung câu chuyện “ Cá rô con lên bờ”. - Trẻ chú ý lắng nghe cô kể chuyện, cảm nhận được ngôn ngữ kể chuyện.Trẻ thể hiện được các giọng điệu của nhân vật trong truyện. - Trẻ biết được môi trường số của loài rùa và loài cá. - Luyện kỹ năng thể hiện giọng nói, điệu bộ các nhân vật. - Giáo dục trẻ xin phép người lớn trước khi muốn đi đâu. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ “Cá rô con lên bờ”. Máy vi tính, màn chiếu. Một số hoa, cỏ, đá tạo cảnh, lá sen, trống ếch. Trẻ làm quen với truyện “Cá rô con lên bờ” STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 2 3 4 5 Hoạt động: Bé vui hát Hoạt động 2: Cùng nhau lắng nghe Hoạt động 3: lời hat ý đẹp Hoạt động 4: Bé chơi trò chơi Hoạt 5: Bé cùng cô kể lại truyện Cô cùng trẻ hát bài: Cá vàng bơi. - Bài hát nói về con gì? - Con cá vàng bơi để làm gì? - Các con có biết con cá sống ở đâu không? - Ngoài con cá ra, các con còn biết những con vật nào sống dưới nước nữa? Và hôm nay cô cũng có 1 câu truyện nói con cá này không biết vâng lời mẹ đòi nhờ bạn cổng lên bờ chơi để xem câu chuyện xảy ra điều gì thì các bạn lắng nghe qua câu truyện “ Cá rô con lên bờ” - Cô kể cho trẻ nghe truyện “Cá rô con lên bờ” - Lần 1 kể diển cảm - Lần 2 kể trên màn chiếu Trong câu truyện cô chia ra làm 3 đoạn Đoạn 1: “Trăng thu…. Trong veo” đoạn này nói về cá mẹ , cá bố mãi mê ngắm ánh trăng với những hồ nước trong veo. - Cô vừa kể chuyện gì? - Trong chuyện có những nhân vật nào? - Cá mẹ, cá bố đang làm gì?( Ngắm ánh trăng) - Thế hồ nước thì như thế nào? ( Hồ nước thì trong veo) Từ khó: Nước trong veo là nước nó trắng trong Đoạn 2: “Cá con thấy …… kẻo quy mất” đoạn này về cá con muốn lên bờ chơi khi thấy bạn ếch đánh trống trên bờ rất là vui và muốn nhờ bạn ếch cổng lên bờ nhưng ếch nói khong biết bơi và dau đó thì nhờ bác cua kềnh nữa nhưng không được và sau đó nhờ rùa con và rùa con cổng cá lên bờ chơi, nhưng cổng lên 1 lát thì cá con thở mệt và kêu la và rùa mẹ thấy vậy kêu rùa con chạy nhanh đem cá con về dưới nước đi kèo bị quy mất đó con. Từ khó: Ì ạch,ì ạch: là đi từng bước Lăng ra: rớt dưới đất Tổm xuống nước là nhảy xuống. - Vì sao cá rô con lại muốn lên bờ chơi? - Cá rô con có tự nhảy lên bờ được không? - Cá rô con nhờ ai đưa mình lên bờ chơi? - Cá rô con nói thế nào? - Bác Cua kềnh nói gì? - Cá rô con nói nhờ ai tiếp? - Bác Ếch xanh có đưa được cá rô con lên bờ chơi không? - Tâm trạng của cá rô con lúc này như thế nào? - Cá rô con gặp ai? - Cá rô con nói với Rùa con ra sao? - Rùa con làm gì khi nghe cá rô gọi? - Lên được bờ rồi cá rô như thế nào? - Đi được 1 lát thì chuyện gì xẩy ra? - Vì sao rùa con không nghe thấy tiếng rô con kêu khát? - Thấy rô con bị ngã, rùa con như thế nào? - Rùa con gọi mẹ ra sao?- Có ai chạy vội lại và nói gì? - Nghe lời mẹ, rùa con làm gì? Đoạn 3 là phần con lại nói về rùa con đem cá rô con về dưới nước và cá con cảm ơn bạn rùa và bơi đến ngắm trăng cùng bố mẹ. - Cuối cùng chuyện gì xảy ra? - Cá rô con nói gì? - Khi về dưới nước thì cá đi đâu nè? - Qua câu chuyện, các con biết được điều gì về loài Rùa, và loài Cá? - Cô chơi trò chơi mô phỏng lại hành động của các nhân vật trong truyện “Cá rô con lên bờ”: Cá rô con, Ếch xanh, Rùa con, Cua kềnh, Rùa mẹ. Cách chơi là như thế này cô có mũ cá , ếch, cua, rùa nhiệm của các bạn là sẽ nghe hiệu lệnh khi cô nói cá bơi như thế nào thì các bạn làm động tác bơi như cá , và nghe hiệu lệnh tiếp cô yêu cầu con gì thì các bạn làm động của con đó nếu bạn nào làm sai thì thua cuộc. Cho trẻ chơi Cô quan sát và nhận sau mỗi lần chơi cô có thể cùng chơi vơi trẻ để hứng thú. Gd :Các con đã thấy: Chính vì bạn cá rô con muốn lên bờ chơi mà tự ý đi chứ không xin phép bố mẹ nên mới gặp nguy hiểm.Còn các con, khi muốn đi đâu thì phải làm gì? Cô hướng dẫn cho trẻ về nhà kể chuyện cho bố mẹ nghe. - Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? - Cô cho cháu kể lại truyện theo sự hướng dẫn của cô - Cho cháu kề cô là người hướng dẫn Kết thúc Nhận xét tuyên dương lớp học và cho trẻ đọc bài thơ rong và cá đi ra ngoài. HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng : Xây ao thả cá Góc phân vai: Bán các con vật sống dưới nước và chế biến các món ăn từ cá. GNT: Ghép tranh, vẽ, tô màu, xé dán con cá... Góc thiên nhiên: cho cá ăn, chăm sóc cá. Góc dân gian:“Bỏ giẻ” I. Yêu cầu .II. Chuẩn bị : III. Tiến hành: Giống thứ 2..../..../ 2014 Cần tổ chức cho trẻ liên kết góc chơi. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HOẠT ĐỘNG HỌC Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ LQCC: “T” 1) Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được chữ “ t ” qua từ tiếng, biết cấu tạo của chữ cái “t” - Trẻ phát âm đúng, rõ ràng, chính xác chữ cái “t”, luyện kỹ năng tô màu. - Giáo dục biết ăn nhiều loại cá vì nó có lợi cho sức khỏe và biết bảo vệ nguồn nước cho sạch thì cá mới sống và cho con người sự dụng được nếu chùng ta không biết bảo vệ thì sẽ gay ra ô nhiễm môi trường. 2) Chuẩn bị : - Địa điểm: Trong lớp. - Thời gian: 25- 30 phút. - Tranh “ …..”.. - Thẻ chữ lớn cho cô “ t”. - Thẻ chữ nhỏ cho trẻ “ d, i, t” - Rổ con, bút màu... - Vở bé làm quen chữ cái cho trẻ. - Bảng đa năng. 3) Tiến hành: STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ 1 2 3 Hoạt động 1: Bé vui học hỏi Hoạt động 2: Bé luyện chữ cùng cô Hoạt động 3: Bé trổ tài cùng cô Kết thúc * Mở nhạc “ cá vàng bơi” di chuyển đội hình thành 3 hàng ngang. - Các bạn vừa hát bài hát gì? - Nội dung bài hát nói về con gì? - Ngoài cá vàng ra các bạn còn biết con cá nào nữa nè? - Vậy mình có được bỏ rác bừa bãi không? Vì sao? - Khi các bạn chơi các bạn có được đến gần sông đìa không ? Vì sao? Bây giờ cô sẽ đố các bạn xem đây là cây gì và có ăn được không nhé. “ Ô kìa! Kiếm mọc quanh đầu Cái thân uốn khúc, đôi rau mọc dài Chỉ thấy mắt, chẳng thấy tai Bơi lùi thoăn thoắt rất tài, lạ chưa Là con gì? ” (Con Tôm). - Đây là tranh gì đây các bạn?( đọc từ con tôm). - Các bạn xem dưới tranh con tôm có từ “con tôm”( đọc từ “con tôm). - Trong từ con tôm có rất nhiều chữ cái vậy bạn nào tìm chữ cái mình đã học rồi.(c, ô, o, ). Và đây là chữ cái mới hôm nay cô sẽ giới thiệu cho các con biết đây là chữ cái “t” - Các bạn nghe cô phát âm nhé!. * Cô phát âm chữ “t” (3 lần) (Cô yêu cầu trẻ chú ý nhìn cô phát âm). - Mời cả lớp phát âm lại 3 lần. - Mời tổ. - Mời nhóm. - Mời cá nhân phát âm chữ cái “t”. ( Cô chú ý sữa sai lỗi phát âm cho trẻ). - Cô giới thiệu cấu tạo chữ “t”: được cấu tạo là 1 nét thẳng và 1 nét ngang trên đầu.Cho cả lớp nhắc lại. - Cô giới thiệu cho trẻ biết chữ “t” in thường và “t” viết thường, còn có “T” in hoa nữa tuy cách viết khác nhau nhưng đều đọc là chữ t. + Đọc thơ “ Rong và cá” chuyển đội hình thành hình chữ u lấy rổ. Để thử xem các bạn còn nhớ các chữ cái đã học thì cô sẽ cho các con chơi trò chơi “ ai nhanh hơn”. - Cách chơi: Cô sẽ phát âm các bạn sẽ chọn chữ cái giơ nhanh lên và phát âm lại chữ cái đó và cô sẽ giơ chữ cái các bạn sẽ phát âm nếu bạn nào chọn nhanh và phát âm đúng là được khen. - Chơi thử 1 lần. - Chơi thật vài lần. - Thay đổi cách chơi cho trẻ thi đua nhau xem ai nhanh hơn. - Các bạn giỏi quá cô sẽ thưởng cho 1 trò chơi nữa đó là trò chơi “thi xem ai nhanh” + Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội có số trẻ bằng nhau, mỗi lần chơi 2 đội, bạn đầu hàng sẽ chạy lên chọn và phát âm chữ cái gắn lên bảng của đội mình, sau đó chạy về bạn thứ hai lên chọn và phát âm chữ cái rồi gắn lên bảng cứ thế khi hết giờ đội nào gắn được nhiều chữ cái hơn sẽ thắng. + Tổ chức cho trẻ chơi thử 1 lần. - Chơi thật vài lần, nâng cao trò chơi bằng cách cho trẻ chọn chữ cái theo yêu cầu của cô. + Nhận xét sau mỗi lần chơi. - Nhìn xem, nhìn xem * Các bạn xem cô có tranh gì đây?( Tranh con bạch tuột) - Con bạch tuột để làm gì các bạn. - Cho trẻ đọc tranh “con bạch tuột”. - Bên phải tranh cô có chữ cái d in rỗng các bạn chú ý xem cô tô màu chữ cái T nhe! . - Trước tiên cô tô nét thẳng trước v2 tô từ trên xuống dưới và tiếp cô đặt bút ở phía bên trái của nét ngang cô tô sang phải, tô phần rỗng không tô lem ra ngoài. - Cho cả lớp hát “ Kìa con cá vàng” vào bàn tô màu chữ cái, cô chú ý quan sát nhắc nhở trẻ tư thế ngồi tô màu. - Dừng tay, dừng tay. - Thể dục thể dục - Cho tay nó khỏe. + Cô nhận xét 1 vài sản phẩm đẹp và chưa đẹp rút kinh nghiệm lần sau. - Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học, phát âm to rõ các chữ cái và biết yêu quý bảo vệ chăm sóc các con vật sống dưới nước và cho chúng ăn đầy đủ vì nó đem lại lợi ích cho chúng ta rất nhiều. * Cho cả lớp hát bài “ Cá vàng bơi” thu dọn vở làm quen chữ cái. Ôn lại bài học sáng, đọc đồng dao dung dăng, dung dẻ, cho trẻ chơi tự do, nhận xét buổi học, trả cháu. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY Thứ 3/…/…../2014 1.Tên trẻ nghỉ học và lý do ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. 2. Tình trạng sức khỏe về ( ăn, ngủ, vệ sinh, bệnh tật) ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… 3.Thái độ trạng thái xúc cảm và hành vi của trẻ (những biểu hiện tích cực và tiêu cực về thái độ, cảm xúc, hành vi. - Sự thích hợp của các hoạt động với khả năng của trẻ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Sự hứng thú tích cực tham gia hoạt động của trẻ. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………............................ 4. Kiến thức và kỹ năng của trẻ: Những kiến thức và kỹ năng trẻ thực hiện tốt, chưa tốt, những trẻ có biểu hiện đặc biệt. - Kiến thức. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… - Kỹ năng. ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………........................ 5. Những hoạt động theo kế hoạch mà chưa thực hiện được, lý do chưa thực hiện được, những thay đổi tiếp theo. ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….............................................................................................................................. HOẠT ĐỘNG 1 NGÀY Thứ 4/…./…./2014 I. Đón trẻ - Đón trè vào lớp học và trò chuyện với trẻ về chủ đề. II. Thể dục sáng 1) Yêu cầu: 2) Chuẩn bị: 3) Tiến hành: Trọng động (Thực hiện các động tác 2l x 4N) + ĐT1: Hô hấp Cho trẻ hít thật sâu và thở ra nhẹ nhàng. + ĐT2: Tay (Đưa tay lên cao, ra phía trước, sang ngang ) + ĐT3: Bụng ( cúi người về trước) + ĐT4: Chân ( Đưa 1 chân lên trước khuỵu gối) + ĐT5: Bật lên trước, ra sau, sang bên III/Điểm danh: Cho trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI Chủ đề nhánh: Động vật sống dưới nước TCDG: Xỉa cá mè TCVĐ: Kéo cá Chơi tự do: Hướng cho cháu chơi các trò chơi dân gian, đọc ca dao đồng dao, đồ chơi cô làm I. Yêu cầu - Trẻ biết chơi trò chơi vận động “ kéo cá” và biết cách chơi trò chơi , nhằm phát triển sự nhanh nhẹn, rèn sự nhanh chân, nhanh mắt cho trẻ. - Cháu biết TCDG: Xỉa cá mè - Cháu chú ý lắng nghe cô và biết được luật chơi trò chơi cho tốt. - Cháu chơi tự do vui vẻ và chơi đoàn kết cùng bạn. II. Chuẩn bị - Địa điểm: Ngoài sân - Thời gian: 30’ - Các loại hột hạt, và rổ, nhạc. - Sân bãi sạch sẽ thoáng mát, bóng,chong chóng, hột hạt,dây thun… III. Tiến hành Hoạt động 1: Bé vui đọc thơ - Tập trung cháu ra ngoài sân và cho cháu hát bài “ Tôm cá cua thi tài”. - Các bạn vừa hát bài gì ? - Trong bài hát nhắc đến con gì nè? - Ngoài tôm, cá, cua ra các bạn còn biết con gì sống ở dưới nước nữa nè ! Hoạt động 2: Bé cùng chơi TCDG Xỉa cá mè Để các bạn chơi tôt thì các bạn lắng nghe cô nói cách chơi và luật chơi nhé! Xỉa cá mè Đè cá chép Chân nào đẹp Đi buôn men Chân nào đen Ở nhà làm chó và mèo Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vòng tròn mặt quay vào trong, tay phải chìa ra, một trẻ đứng vòng tròn vừa đi vừa đọc và đập vào bàn tay của các bạn theo nhịp của lời bài ( Mỗi từ đọc đập vào bàn tay ). Từ “men” rơi vào trẻ nào thì trẻ đó phải làm “chó”, là “Mèo”. Các trẻ khác ngồi thành vòng tròn làm hàng rào để giữ nhà. Người đi buôn men đứng ra khỏi vòng tròn và rao “Ai mua men không”, các trẻ giữ nhà đồng thanh trả lời “có”. Người đi buôn men tìm lối vào nhà, trẻ giữ nhà phải giữ chặt “nắm tay nhau” không cho vào nhà, chó sủa “gâu gâu”, mèo kêu “meo meo” ngăn không cho người buôn men vào nhà. Gặp cửa bỏ ngõ ( trẻ không nắm tay nhau ), người buôn men vào nhà được thì cả nhà thua, trò chơi được lặp lại. - Cho trẻ chơi - Cô quan sát và nhận xét khi cháu chơi xong. Hoạt động 3: Trò chơi vận động : “kéo cá”. - Các bạn có từng thấy người ta kéo cá không nè để các bạn biết chơi thì cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi “Kéo cá” nhé. Luật chơi: Trẻ làm cá phải tránh xa và chạy không để vào lưới . Cách chơi: Cô mời một số trẻ làm cá và 1 số trẻ làm lưới kéo cá nhiệm vụ bạn làm cá phải tránh xa và chạy ra khỏi lưới, và người là lưới phải tìm cách kéo khéo để kéo được cá vào lưới khi kéo phải chú ý chổ tay không giơ cao mà thấp vừa để cá không chui ra khỏi tay được và khi cá vào lới thì cá phải cách chui ra ra lưới. Khi kéo được bạn nào thì bạn đó sẽ làm lưới lại. - Cho cháu chơi thử 1 lần - Cho cháu chơi thật vài lần Cô động viên cháu chơi thật tốt nhé GD: Các loại động vật sống dưới nước đều cần có môi trường sạch sẽ để sinh sản và lớn lên. Vì thế chúng ta cần giữ gìn môi trường nước cho sạch sẽ để cho chúng có nơi sinh sống nhé! * Hoạt động 4: Chơi tự do - Ngoài 2 trò chơi trên cô còn 1 trò chơi với rất nhiều đồ chơi như: Phấn, chong chóng, dây…và một số trò chơi dân gian. - Cô giới thiệu và hướng dẫn trẻ chơi một số trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, nhảy dây, lộn cầu vồng, xoay đĩa…cho trẻ tự chọn trò chơi mà mình thích và kết bạn để chơi. - Ngoài các trò chơi dân gian cô còn có đồ chơi ngoài trời, cô đố các bạn đó là những đồ chơi nào? + Khi chơi cầu tuột, xích đu... thì các con chơi như thế nào? + Khi bạn đang chơi xích đu thì các bạn có được lại gần không? Vì sao Cô còn làm rất nhiều đồ chơi nữa các bạn xem đây là những đồ chơi gì? + Chong chóng thì chơi làm sau? Vậy các bạn muốn chơi gì thì lấy và chơi cùng bạn nhé! Cô quan sát và giáo dục trẻ chơi nhẹ nhàng, an toàn, không xô đẩy bạn và không giành đồ chơi mà sẽ cùng nhau vui chơi cho tốt nhé. Kết thúc giờ chơi: Cô tập trung trẻ lại và nhận xét quá trình chơi của trẻ, nhận xét cá nhân. HOẠT ĐỘNG HỌC Phát triển nhận thức Đề tài: So sánh chiều rộng 3 đối tượng I. Yêu cầu.. - Cũng cố kiến thức nhận biết chiều rộng của 2 đối tượng. - Trẻ biết so sánh nhận xét từng cặp đối tượng để nhận ra sự khác nhau về chiều rộng của 3 đối tượng, biết sắp xếp chiều rộng của 3 đối tượng theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn, biết diến đạt kết quả chính xác. - Rèn kỹ năng quan sát, so sánh, sắp xếp thứ tự chiều rộng của 3 đối tượng - Luyện kỹ đặt cạnh nhau, đặt chồng lên nhau, kỷ năng diễn đạt đúng từ : ‘Rộng nhất, hẹp hơn, hẹp nhất’’. - Giáo dục : Trẻ chú ý trong giờ học, tham gia tích cực vào các trò chơi và trẻ biết yêu quý các con vật sống duới nước, từ đó biết chăm sóc và bảo vệ các con vật đó. II. Chuẩn bị. Hình 3 ao cá trên máy vi tính và 3 ao cá bằng giấy có chiều rộng khác nhau. Mỗi trẻ có một rổ đồ chơi: 3 ao cá và 3 thanh muốt có chiều rộng khác nhau. Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước to hơn.( Soạn trên máy vi tính) III. Tiến hành STT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ Hoạt động 1 : Bé vui hát Hoạt động 2 : Cùng nhau nhớ lại Hoạt động 3 : Bé cùng chú ý xem Hoạt động 4 : Bé trổ tài thong minh Cho trẻ hát bài hát Cá vàng bơi Các bạn vừa hát bài hát gì ? Trong bài hát nhắc đến con gì ? Thế con cá sống ở đâu nè ? À đúng rồi cá sống ở ao hồ, sông, đìa nè. Vậy hôm nay cô và các bạn cùng nhau so sánh chiều rộng của 3 đối tượng về 3 ao cá này nhé và xem nó có gì khác hen ! * Ôn so sánh chiều rộng của 2 đối tượng. Sáng nay Bác chăn nuôi có gửi quà qua bưu điện cho lớp mình 1 hộp quà các bạn biết trong đó là quà gì không ?( à là 2 tranh ao cá. 1 ao cá vàng xanh và 1 ao cá màu trắng nước trong thật đẹp làm sao ) - Ao cá nào có bề ngang rộng hơn . Làm cách nào để biết đâu là ao cá nào rộng hơn? Cô tạo tình huống đặt chồng tranh ao cá lên nhau bao. + Cô đặt như vậy đã đúng chưa? Mời 1 trẻ lên đặt lại và so sánh chiều rộng 2 tranh ao cá. ( Ao cá màu xanh rộng hơn ao cá màu trắng nước trong, ao cá màu trắng hẹp hơn ao cá màu xanh. * Dạy trẻ so sánh chiều rộng của 3 đối tượng. Nào các bạn ơi cá sống ở đâu thế nhỉ.......... - Cô có gì đây ? - Bức tranh gì? Có bao nhiêu bức tranh?.( ........) So sánh bức tranh ao cá màu trắng với bức tranh ao cá màu xanh. ( Cô trình chiếu trên máy) - Các bạn hãy chọn ao cá màu trắng đặt cạnh bức tranh ao cá màu xanh. - Ai có nhận xét gì về 2 bức tranh này ? + Bức tranh ao cá nào rộng hơn ? + Bức tranh ao cá nào nhỏ hơn ? - Làm cách nào để biết được 2 bức tranh không bằng nhau ? (Cô hướng dẫn kỹ năng đặt chồng) + Tại sao con biết bức tranh ao cá màu trắng rộng hơn ? + Vì sao bức tranh ao cá màu xanh hẹp hơn ? Nhấn mạnh : Khi ta đặt chồng bức tranh ao cá màu xanh lên lên bức tranh ao cá màu trắng ta thấy bức tranh ao cá màu trắng thừa ra một phần như vậy là bức tranh ao cá màu trắng rộng hơn, còn tranh ao cá màu xanh bị thiếu đi một phần đúng là hẹp hơn rồi. - Có cách nào để biết 2 bức tranh không bằng nhau nữa không các bạn ? + Các bạn có nhìn thấy tranh ao cá màu xanh không ? Vì sao ? Nhấn mạnh : Vì bức tranh ao cá màu trắng rộng hơn nên che lấp bức tranh ao cá màu xanh, còn bức tranh ao cá màu xanh hẹp hơn nên nên ta không nhìn thấy được. * So sánh bức tranh ao cá có lục bình và bức tranh ao cá màu trắng. (Tương tự giống trên) * So sánh 3 bức tranh. ( So sánh bức tranh ao cá màu trắng với bức tranh ao cá màu xanh 1 ao cá có lục bình ). - Cô cho trẻ xếp 3 bức tranh ra và so sánh. - Các con thấy 3 bức tranh này như thế nào ? (Không bằng nhau). + Bức tranh ao cá màu trắng ntn ? Còn với bức tranh ao cá màu xanh thì ra sao ? Thế còn 1 ao cá có lục bình như thế nào ? + Tranh ao cá màu xanh như thế nào so với tranh ao cá màu trắng và ao cá có lục bình?( Tranh ao cá màu xanh hẹp hơn, còn tranh ao cá màu trắng rộng hơn ao cá màu xanh vì nó bị thiếu đi 1 phần và tranh ao cá màu trắng lại thừa 1 phần , và tranh ao cá có lục bình so với 2 tranh trên thì hẹp nhất vì bị 2 bức tranh kia che khuất nên tranh ao cá có lục bình là hẹp nhất. + Tranh ao cá có lục bình so với tranh ao cá màu xanh và tranh ao cá màu trắng ntn ? - Vậy bức tranh nào rộng nhất ? hẹp hơn ? hẹp nhất ? - Cô đặt chồng bức tranh lên nhau theo thứ tự và yêu cầu trẻ nói nhanh nếu trẻ không nói được thì cô nói. - Lần 1 : Cô nói độ rộng, hẹp trẻ nói tên bức tranh - Lần 2 : Cô nói tên tranh trẻ nói độ rộng hẹp. Cho trẻ đọc bài thơ « rong và cá » và đi vòng tròn phát rổ cho trẻ Cô cho trẻ luyện tập theo yêu cầu của cô, cho trẻ xếp chồng lên 3 cái ao trong rổ và hỏi trẻ ao nào rộng hơn, ao nào hẹp hơn, và ao nào hẹp nhất. Lần này cô nói ao màu trắng rộng nhất thì trẻ phải xếp nhanh ao màu trắng ra phía trước mình. Cho trẻ thực hiện cô yêu câu trẻ và khi trẻ làm cô phải quan sát và sửa sai cho trẻ kịp thời. * Bé vui chơi trò chơi : Đội bé nào hay + Cách chơi: Cô có chuẩn bị rất nhiều bức tranh có ao cá rộng hơn, hẹp hơn, hẹp nhất và cô chia lớp thành 3 đội chơi, mỗi thành viên trong đội được cầm 1 bức tranh mình thích, đi khéo léo trong đường hẹp và lên treo ngay ngắn đúng thứ tự độ rộng hẹp theo yêu của cô. + Đội 1: Treo tranh theo thứ tự hẹp nhất đến rộng nhất + Đội 2: Từ rộng- hẹp + Đội 3: Từ Hẹp – rộng Cô kiểm tra kết quả của 3 đội Sau mỗi lần chơi cô cần nhận xét tuyên dương Kết thúc cho trẻ hát bài há
File đính kèm:
- The gioi dong vat.doc