Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 1: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền

Hoạt động của HS

1. Một số hiểu biết cần thiết

- Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại sự mệt mỏi khi học tập , lao động hay tập luyện TDTT kéo dài

- Sức bền gồm : + Sức bền chung

+ Sức bền CM

* Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài .

* Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài.

-Ví dụ

+ Khả năng leo núi của người vùng cao

+Khả năng bơi, lặn của người làm nghề chài lưới

+ Khả năng của VĐV chạy 10 km ; 20km; 42,195km ; .

2. Một số nguyên tắc

+ Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người

+ Tập từ nhẹ đến nặng dần .

+ Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4 lần / tuần một cách kiên trì , không nóng vội

+ Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản .

+ Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút .

+ Song song với tập chạy , cần rèn luyện bước chạy , cách thở trong khi chạy , cách chạy vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy .

 

docx4 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 564 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 9 - Tiết 1: Một số phương pháp tập luyện phát triển sức bền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1
 Một số phương pháp tập luyện 
 phát triển sức bền
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức: 
 -Biết được 1số kiến thức kỹ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn và nâng cao sức khoẻ.
 - Hoàn thiện được kiến thức cơ bản trong chương trình môn học.
 - Biết được khái niệm về sức bền, phân loại và cỏch rốn luyện sức bền.
 2.Kỹ năng: 
 - Phõn biệt được một số hỡnh thức biểu hiện sức bền.
 - Trang bị cho học sinh một số hiểu biết và rốn luyện kĩ thuật để phỏt triển sức bền .Phương phỏp tổ chức tập luyện đơn giản để cỏc em tập luyện phỏt triển sức bền ở trường và ở nhà
 - Biết vận dụng tự tập hàng ngày
 - Nắm được phương phỏp tổ chức rốn luyện sức bền và bảo đảm an toàn trong tập luyện. 
 3.Thái độ:
 - Chuẩn bị đầy đủ sỏch vở,tập trung chỳ ý xõy dựng bài.
 - Tự giỏc tập luyện nghiờm tỳc chấp hành nội quy lớp học.
 4. Định hướng phát triển năng lực:
a.Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp ,năng lực tự học,năng lực thể chất ,năng lực hợp tỏc .
- Phỏt triển sức nhanh, mạnh, sức bền, khộo.
b.Năng lực riờng:
 - Năng lực đỏnh giỏ và tự đỏnh giỏ lẫn nhau.
 - Phỏt triển sức bền trong vận động.
5.Phương phỏp tổ chức và kỹ thuật dạy học:
- Phương phỏp tổ chức dạy học: Hoạt động cỏ nhõn, nhúm tự nghiờn cứu , tự kiểm tra đỏnh giỏ vận dụng 
- Kỹ thuật dạy học: Vũng bi, 3 lần 3
 II.Địa điểm – Phương tiện :
1.Địa điểm: Trong lớp.
2. Phương tiện: 
- Giỏo viờn: giỏo ỏn,sổ điểm, kờnh hỡnh, kờnh chữ.
- Học sinh: vở ghi chộp,bỳt.
III - Nội dung và phương pháp 
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A - Phần mở đầu 
1.Nhận lớp:
- kiểm diện và phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
2.Hoạt động khởi động.
-Sức bền có vai trò gì trong cuộc sống ?.
 -Nếu không có sức bền con người có làm việc được không ?
-Không có sức bền các em có học tập được không ?
 Vậy sức bền là gì ?
-Sức bền chia ra làm mấy loại . Đó là những loại nào ?
-Sức bền chung là gì . ? 
-Sức bền chuyên môn là gì . ? 
B. Phần cơ bản: Hoạt động hỡnh thành kiến thức mới. 
Em hãy lấy ví dụ 
Khi tập luyện TDTT có cần tuân theo nguyên tắc không ?. 
Cần tuân theo những nguyên tắc nào ? 
1. Một số hiểu biết cần thiết 
- Sức bền là khả năng của cơ thể chống lại sự mệt mỏi khi học tập , lao động hay tập luyện TDTT kéo dài 
- Sức bền gồm : + Sức bền chung 
+ Sức bền CM 
* Sức bền chung là khả năng của cơ thể khi thực hiện các công việc nói chung trong một thời gian dài .
* Sức bền chuyên môn là khả năng của cơ thể khi thực hiện chuyên sâu một hoạt động lao động, hay bài tập thể thao trong một thời gian dài. 
-Ví dụ 
+ Khả năng leo núi của người vùng cao 
+Khả năng bơi, lặn của người làm nghề chài lưới 
+ Khả năng của VĐV chạy 10 km ; 20km; 42,195km ; ... 
2. Một số nguyên tắc 
+ Tập phù hợp với sức khoẻ của mỗi người 
+ Tập từ nhẹ đến nặng dần .
+ Tập thường xuyên hằng ngày hoặc 3-4 lần / tuần một cách kiên trì , không nóng vội 
+ Trong một giờ học, sức bền phải học sau các nội dung khác và bố trí ở cuối phần cơ bản . 
+ Tập chạy xong không dừng lại đột ngột, mà cần thực hiện một số động tác hồi tĩnh trong vài phút . 
+ Song song với tập chạy , cần rèn luyện bước chạy , cách thở trong khi chạy , cách chạy vượt qua một số chướng ngại vật trên đường chạy và các động tác hồi tĩnh sau khi chạy . 
C. Phần kết thúc 
Nhận xét giờ học 
Giỏo viờn: Nhận xột buổi học.
BVN:ụn lại cỏc động tỏc ĐHĐNđó học và cỏc động tỏc bổ trợ cho chạy nhanh 
Hoạt động tỡm tũi, mở rộng.
-Sức bền là gì ? Có mấy loại sức bền ? 
-Khi tập luyện TDTT cần tuân theo những nguyên tắc nào ? 
-Giỏo viờn nhận xột

File đính kèm:

  • docxgiao_an_the_duc_lop_9_tiet_1_mot_so_phuong_phap_tap_luyen_ph.docx