Giáo án Thể dục Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Bích Liễu

Thứ Sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2021

 Thể dục

Bài 38: Đi theo vạch kẻ thẳng; đi hai tay chống hông ; đi kiễng gót,Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.Trò chơi “Thỏ nhảy”

I.Mục tiờu:

- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.

- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

II.Địa điểm, phương tiện:

- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.

- Kẻ vạch trò chơi.

III.Nội dung và phương pháp:

 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp

- GV nhận lớp ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.

- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, hông, đầu gối.

 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động

 (x) GV (x) GV

 x x x x x x(x)LT x x x x

 x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x

 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp

*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái (3 lần)

- HS thực hiện các động tác trên.

- HS tự tập luyện theo khu vực đã phân công

- Các tổ thực hiện, lớp nhận xét.

+Trò chơi vận động “Thỏ nhảy”,

- GV nêu tên trò chơi, HS nêu luật chơi.

- HS chơi GV theo dõi và nhận xét.

 3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp

- HS cúi thả lỏng người.

- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp

- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV

- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x x x x

 x x x x x x x x x x xxx

 

doc10 trang | Chia sẻ: Bình Đặng | Ngày: 12/03/2024 | Lượt xem: 86 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục Lớp 3 - Tuần 19 - Năm học 2020-2021 - Phạm Thị Bích Liễu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19 ( KHỐI 3)
 Thứ Hai, ngày 18 tháng 1 năm 2021
Thể dục
 Bài 37:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và triển khai đội hình tập bài thể dục. Trò chơi “Thỏ nhảy”
I.Mục tiờu:
 -Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng, điểm đúng số của mình và triển khai đội hình đội tập bài thể dục.
 - Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp 
*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số 
- Lần lượt từng tổ thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số (mỗi động tác 2 lần)
- HS tập, cán sự lớp điều khiển.
- HS từng tổ tập luyện, Lớp trưởng điều khiển.
- Lớp thực hiện liên hoàn các động tác trên.
- GV nhận xét.
* Trò chơi: “ Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi.
- HS chơi, GV theo dõi và nhận xét.
3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 
 ---------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 20 tháng 01 năm 2021
CHÍNH TẢ
HAI BÀ TRƯNG
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) b; BT(3) b.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ có chia cột để HS thi làm BT3a.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Khởi động: 
- GV đọc HS viết bảng con, 2 HS viết bảng lóp: ngoằn ngoèo, nhoẻn miệng.
- GV nhận xét.
B. Khám phá: 
1. Giới thiệu bài nêu mục tiêu bài học. GV nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả, HS theo dõi trong SGK. Sau đó mời 1 HS đọc lại.
- Hướng dẫn HS nhận xét:
+ Các chữ trong Hai Bà Trưng đựoc viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- HS đọc thầm đoạn văn, viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2b. (Nhóm 4) 
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự tìm từ.
+ HS tự làm vào vở BT, nêu kết quả trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày bài giải trước lớp.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức.
b. đi biền biệt, thấy tiêng tiếc, xanh biêng biếc.
a. lành lặn, nao núng, lanh lảnh.(HSNK nêu nhanh kết quả)
Bài tập 3b. - GV tổ chức cho HS thi đua giữa các nhóm nối tiếp nhau tìm nhanh các từ 
ngữ chứa tiếng có vần iêt/iêc.
- Các nhóm thi đua làm bài vào bảng phụ.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm nào ghi được nhiều TN nhất.
C. Củng cố. 
	GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài.
D. Hướng dẫn học ở nhà
Dặn hs luyện viết thường xuyên
* Ứng dụng: Hs luyện viết thường 
_______________________________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2).
- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi ND bài tập 2 và bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Khởi động.
Học sinh ca múa tập thể
B. Khám phá: 
- GV giới thiệu bài, nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
Hướng dẫn HS làm bài tập. 
Bài tập 1: (Cặp đôi)- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.	
- HS trao đổi nhanh theo nhóm 2 viết câu trả lời ra giấy nháp.
- Đại diện các nhóm phát biểu ý kiến. GV và cả lớp nhận xét và nêu lời giải 
Con đom đóm được gọi bằng anh; Tính nết của con đom đóm rất chuyên cần; hoạt động của nó là lên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho ngời ngủ. 
Bài tập 2: (Cá nhân)- HS đọc yêu cầu của bài tập. HS khác đọc bài thơ Anh Đom Đóm.
- Cả lớp suy nghĩ , làm bài (Những con vật nào được tả và gọi như người?)
- HS nêu kết quả. GV và cả lớp nhận xét, chốt ý đúng: 
Cò Bợ được gọi bằng chị,ru con
 Vạc được gọi bằng thím, lặng lẽ mò tôm	
Bài tập 3: (Nhóm 4)
- Nhóm trưởng điều hành các bạn tự đọc yêu cầu, trao đổi trong nhóm phân tích yêu cầu.
+ HS tự làm vào vở BT, nêu kết quả trong nhóm.
+ Đại diện các nhóm trình bày bài làm trước lớp.- GV chấm đánh giá, chốt kiến thức.
a. Anh Đom Đóm lên đèn đi gác khi trời đã tối.
b. Tối mai, anh Đom Đóm lại đi gác.
c. Chúng em học bài thơ Anh Đom Đóm trong học kì I
Bài tập 4: - GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm đôi: 1 HS hỏi, 1 HS trả lời.
Gọi một số nhóm trình bày trớc lớp. GV và cả lớp nhận xét.
VD: Lớp em bắt đâu vào học kì II từ ngày 14 tháng 1
Ngày 31 tháng 5, học kì II kết thúc.
Đầu tháng 6 chúng em được nghỉ hè.
C. Củng cố. 
- HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học.
D. Hướng dẫn học ở nhà.
- GV yêu cầu HS về nhà xem lại BT3, 4.
* Ứng dụng: Vận dụng biện pháp nhân hóa vào viết văn.
----------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 22 tháng 01 năm 2021
 Thể dục 
Bài 38: Đi theo vạch kẻ thẳng; đi hai tay chống hông ; đi kiễng gót,Đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái.Trò chơi “Thỏ nhảy”
I.Mục tiờu:
- Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
- Kẻ vạch trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
- GV nhận lớp ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
- Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp
*Ôn đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái (3 lần) 
- HS thực hiện các động tác trên.
- HS tự tập luyện theo khu vực đã phân công
- Các tổ thực hiện, lớp nhận xét.
+Trò chơi vận động “Thỏ nhảy”, 
- GV nêu tên trò chơi, HS nêu luật chơi.
- HS chơi GV theo dõi và nhận xét.
 3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 
-----------------------------------------------
Tuần 20 (Khối 3)
 Thứ Hai, ngày 25 tháng 01 năm 2021
 Thể dục 
Bài 39: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo nhịp 1 - 4 hàng dọc. Trò chơi “Thỏ nhảy”
I.Mục tiờu:
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng.
- Biết cách đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.
 -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
 - GV nhận lớp ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
 - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp
 *Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số 
 - Lần lượt từng tổ thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số (mỗi động tác 2 lần)
 - HS tập, cán sự lớp điều khiển.
 - HS từng tổ tập luyện. 
 - Lớp trưởng điều khiển.
 - Lớp thực hiện liên hoàn các động tác trên
 - GV nhận xét. Các tổ thi đua lẫn nhau.
* Trò chơi: “ Thỏ nhảy”
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi.
- HS chơi. GV theo dõi nhận xét.
 3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 
 ------------------------------------------------------
Thứ Tư, ngày 27 tháng 01 năm 2021
CHÍNH TẢ
Ở LẠI VỚI CHIẾN KHU
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm đúng BT(2) b.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết hai lần BT2.
III. Các hoạt động dạy - học: 
A. Khởi động: 
 - GV đọc cho HS viết liên lạc, nhiều lần, nắm tình hình, ném lựu đạn, dự tiệc.
 GV nhận xét.
B. Khám phá: 
1. GV giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
a. Hướng dẫn HS chuẩn bị:
- GV đọc đoạn chính tả, HS theo dõi trong SGK. Sau đó mời 1 HS đọc lại.
- GV giúp HS nắm ND đoạn văn: Lời bài hát trong đoạn văn nói lên điều gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét cách trình bày:
+ Lời bài hát trong đoạn văn viết như thế nào?
+ Tìm các tên riêng trong bài chính tả?
- HS đọc thầm đoạn văn, viết vào vở nháp những từ các em dễ viết sai.
b. GV đọc cho HS viết bài vào vở.
c. Chấm, chữa bài: GV đọc cho HS tự chữa lỗi bằng bút chì ra lề vở. Sau đó GV chấm 5 - 7 bài, nhận xét về nội dung, chữ viết và cách trình bày bài.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (Lựa chọn): (Nhóm 4)
- GV chọn cho HS làm bài 2b (HSNK làm thêm bài 2a); 
- HS đọc yêu cầu của bài, quan sát tranh minh hoạ gợi ý giải câu đố, viết lời giải vào giấy nháp.
- 2 HS chữa bài lên bảng phụ, GV và cả lớp nhận xét chốt ý đúng giúp HS hiểu nghĩa các thành ngữ: 
a. sấm sét, sông..
b. Ăn không rau như đau không thuốc.
 Cơm tẻ mẹ ruột
 Cả gió thì tắt đuốc
 Thẳng như ruột ngựa
C. Củng cố. 
GV lưu ý HS cách trình bày bài chính tả và sửa lỗi đã mắc trong bài.
D. Hướng dẫn học ở nhà
- Nhận xét tiết học
* Ứng dụng: về nhà luyện chữ viết thêm
-------------------------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ TỔ QUỐC. DẤU PHẨY
I. Yêu cầu cần đạt:
- Nắm được nghĩa một số từ ngữ về Tổ quốc để xếp đúng các nhóm.
- Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2).
- Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ ghi tóm tắt tiểu sử 13 vị anh hùng được nêu tên trong BT2.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Khởi động: - GV mời HS nhắc lại kiến thức đã học: Nhân hoá là gì? Nêu ví dụ về những con vật được nhân hoá trong bài Anh Đom Đóm.
B. Khám phá: 
1. Giới thiệu bài. - GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1: (Nhóm 2)- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp theo dõi trong SGK.	
- HS trao đổi nhanh theo nhóm 2. Các em viết câu trả lời ra giấy nháp.
- Đại diện các nhóm phát biểu. GV và cả lớp nhận xét và nêu lời giải đúng. 
+ Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn.
+ Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ.
+ Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết.
Bài tập 2: (Nhóm 4)- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho HS chuẩn bị ND kể về một vị anh hùng mà em biết.
- HS kể tự do, thoải mái và ngắn gọn những gì em biết về vị anh hùng mà em biết.
- GV và cả lớp nhận xét bổ sung.
- GV treo bảng phụ ghi sẵn tóm tắt tiểu sử các vị anh hùng. HS đọc
Bài tập 3: - HS đọc yêu cầu của bài. 
- GV lưu ý HS đọc kĩ từng câu văn, đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp. 
	- HS làm bài cá nhân. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu.
	- Một HS chữa bài lên bảng. GV và cả lớp nhận xét, chốt ý đúng.
	- HS đọc lại đoạn văn đã được đặt dấu phẩy.
 Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết vây bằng được chủ tướng Lê Lợi.
C. Củng cố. 
- HS tự đánh giá em đã học được những gì qua tiết học.
D. Hướng dẫn học ở nhà
	GV nhận xét tiết học. Nhắc HS về nhà ôn bài.
* Ứng dụng: Về nhà tìm thêm từ ngữ về tổ quốc
---------------------------------------------------
Thứ Sáu, ngày 29 tháng 01 năm 2021
 Thể dục 
Bài 40: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, đi theo nhịp1- 4 hàng dọc Trò chơi “Lò cò tiếp sức”
I.Mục tiờu:
-Thực hiện được tập hợp hàng ngang nhanh, trật tự, dóng hàng ngang thẳng.
-Biết cách đi theo nhịp 1 – 4 hàng dọc.
- Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được
II.Địa điểm, phương tiện:
-Sân trường dọn vệ sinh, 1 còi.
III.Nội dung và phương pháp:
 1.Phần mở đầu: (5’) Hoạt động cả lớp
 - GV nhận lớp ổn định tổ chức. Phổ biến nội dung giờ học.
 - Xoay các khớp cổ chân, cổ tay, hông, đầu gối.
 - ĐH nhận lớp - ĐH khởi động 
 (x) GV (x) GV
 x x x x x x(x)LT 	x x x x 
 x x x x x x x	 	 x x x 
 x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x	 x x x 
 2.Phần cơ bản: (25’) Hoạt động cả lớp
*Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số 
- Lần lượt từng tổ thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng ngang, điểm số (mỗi động tác 2 lần)
- HS tập, cán sự lớp điều khiển.
- HS từng tổ tập luyện 
- Lớp trưởng điều khiển
- Lớp thực hiện liên hoàn các động tàc trên
- GV nhận xét. Các tổ thi đua lẫn nhau.
* Trò chơi: “ Lò cò tiếp sức”
- GV nêu tên trò chơi, HS nhắc lại luật chơi.
- HS chơi.GV theo dõi nhận xét.
 3.Phần kết thúc: (5’) Hoạt động cả lớp
- HS cúi thả lỏng người.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. - ĐH thả lỏng. - ĐH xuống lớp
- GV nhận xét giờ học. (x)GV (x)GV
- GV hướng dẫn học ở nhà x x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x 
 x x x x x x x x x x x x x
 x x x x x x x x x x xxx 

File đính kèm:

  • docgiao_an_the_duc_lop_3_tuan_19_nam_hoc_2020_2021_pham_thi_bic.doc