Giáo án Thể dục 7 tiết 10 đến 20

Tuần 8 Tiết 15: BÀI THỂ DỤC

– CHẠY BỀN

I. MỤC TIÊU:

- Bài thể dục: Hoàn thiện bài thể dục (Có thể kiểm tra thử).

- Học sinh thực hiện chính xác bài thể dục với cờ.

- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên

- Học sinh có thể ứng dụng vào việc rèn luyện sức bền cho bản thân trong cuộc sống.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm; Sân trường trung học cơ sở Trà An.

-Chuẩn bị của giáo viên: Phương án lên lớp, còi, sân bãi thoáng mát hợp vệ sinh.

- Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, cờ.

 

docx21 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1228 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục 7 tiết 10 đến 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h: Trang phục thể thao đúng quy định, cờ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
 a. Cán sự: Điểm số, báo cáo sỹ số lớp cho giáo viên.
 b. Giáo viên: Kiểm tra sĩ số và tình trạng sức khỏe của học sinh. Phổ biến nội dung, mục tiêu – yêu cầu của tiết học.
 Liên hệ cho học sinh về các động tác cờ sẽ đẹp hơn và có thể áp dụng vào các bài múa, 
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, khớp vai, khớp hông. Xoay gối hẹp, gối rộng. Ép dọc, ép ngang. Gập thân đánh tay xoay hông.
3. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung 5 động tác thể dục.
B. Phần cơ bản:
- Bài thể dục: 
 + Ôn tập 5 động tác:
+ Học: 2 động tác toàn thân, thăng bằng:
Động tác toàn thân:
Động tác thăng bằng:
+ Củng cố bài thể dục (7 động tác), trọng tâm là động tác toàn thân và thăng bằng.
- Chạy bền: Luyện tập sức bền bằng trò chơi nhảy dây bền.Nam 5’, nữ 3’ tùy vào tình trạng sức khỏe của học sinh, giáo viên có thể tăng hoặc giảm lượng vận động.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh: Tại chỗ hít thở sâu phối hợp các động tác thả lỏng cơ bắp.
 2. Nhận xét, đánh giá tiết dạy, phổ biến nội dung tiết sau. Tác dụng của bài học.
 3. Dặn dò bài tập về nhà.
 4. Xuống lớp: GV hô to: “Giải tán”, học sinh đáp “Khỏe”. 
6-8’
1-2’
3-4’
2-3’
30-32’
20-22’
5-6’
2-3’
9-10’
5-6’
2-3’
1-2’
1-2’
€
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Gọi 2-3 học sinh lên kiểm tra 5 động tác thể dục, giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Giáo viên điều khiển luyện tập chung cho cả lớp 1-2 lần đồng thời sửa sai kỹ thuật cho học sinh sau đó phân lớp thành bốn nhóm luyện tập, nhóm trưởng quản lý nhóm mình luyện tậ, giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh. Chú ý luyện tập cho học sinh yếu, có thể phân công cán sự giúp đỡ những học sinh này luyện tập.
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Sau khi đã giảng dạy 2 động tác mới, tiến hành phân lớp thành 4 nhóm luyện tập 7 động tác, phân công nhóm trưởng quản lý tập luyện, giáo viên quản lý chung và chú ý sửa sai cho học sinh.
x x x x x x x 
x x x x x x x 
 x x x x 
 x x x x 
€ x x x x
x x x x x x x 
x x x x x x x x 
 x x x
Đội hình nhóm tập luyện
- Gọi 3-4 học sinh lên thực hiện 9 động tác thể dục,GV nêu những lỗi học sinh còn mắc phải và cách khắc phục.
Tổ chức 4 hàng ngang cự ly rộng.
Giáo viên điều khiển cả lớp thả lỏng
€GV
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Yêu cầu lớp nghiêm túc, trật tự.
*Nhận xét sau tiết học:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Huỳnh Phúc Thành Ngày soạn: 29/09/2014
Tuần 7 Tiết 13: BÀI THỂ DỤC
 – CHẠY BỀN Ngày dạy: 6- 11/10/2014
I.MỤC TIÊU:
- Bài TD: + Ôn động tác Toàn thân, Thăng bằng. 
 + Học động tác Nhảy, Điều hòa.
- Thực hiện thành thạo 5 động tác Vươn thở, Tay, Chân, Lườn, Bụng và làm được 2 động tác toàn thân, thăng bằng. Nắm được 2 động tác mới Nhảy và Điều hoà.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh thực hiện tốt các động tác thể dục đã học ở tiết trước, nắm được kỹ thuật động tác nhảy và động tác điều hòa.
- Học sinh có thể ứng dụng vào việc rèn luyện sức bền cho bản thân trong cuộc sống.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm; Sân trường trung học cơ sở Trà An.
-Chuẩn bị của giáo viên: Phương án lên lớp, sân bãi thoáng mát hợp vệ sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, cờ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
 a. Cán sự: Điểm số, báo cáo sỹ số lớp cho giáo viên.
 b. Giáo viên: Kiểm tra sĩ số và tình trạng sức khỏe của học sinh. Phổ biến nội dung, mục tiêu – yêu cầu của tiết học.
Liên hệ thực tế cho học sinh biết về sự cố gắng của VĐV Nguyễn Văn Lai (HCV Seagame 27 cự ly 5000m và 10000m ) đạt được là do tập luyện sức bền nghiêm túc và đúng phương pháp.
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, khớp vai, khớp hông. Xoay gối hẹp, gối rộng. Ép dọc, ép ngang. Gập thân đánh tay xoay hông.
3. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung 7 động tác thể dục.
B. Phần cơ bản:
- Bài thể dục: 
 + Ôn tập 7 động tác:
+ Học: 2 động tác nhảy, điều hòa:
Động tác nhảy:
Động tác điều hòa:
+ Củng cố bài thể dục (9 động tác), trọng tâm là động tác nhảy và điều hòa.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nam 1000m, nữ 800m.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh: Tại chỗ hít thở sâu phối hợp các động tác thả lỏng tay chân, đấm lưng thả lỏng.
 2. Nhận xét, đánh giá tiết dạy, phổ biến nội dung tiết sau. Tác dụng của bài học.
 3. Dặn dò bài tập về nhà.
 4. Xuống lớp: GV hô to: “Giải tán”, học sinh đáp “Khỏe”. 
6-8’
1-2’
3-4’
2-3’
30-32’
20-22’
5-6’
2-3’
9-10’
5-6’
2-3’
1-2’
1-2’
€
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Gọi 2 - 3 học sinh lên kiểm tra 7 động tác thể dục, giáo viên nhận xét và cho điểm.
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
 Đội hình ôn 7 động tác 
- Giáo viên điều khiển luyện tập chung cho cả lớp 1-2 lần đồng thời sửa sai kỹ thuật cho học sinh sau đó phân lớp thành bốn nhóm luyện tập, nhóm trưởng quản lý nhóm mình luyện tậ, giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh. Chú ý luyện tập cho học sinh yếu, có thể phân công cán sự giúp đỡ những học sinh này luyện tập.
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Sau khi đã giảng dạy 2 động tác mới, tiến hành phân lớp thành 4 nhóm luyện tập 9 động tác, phân công nhóm trưởng quản lý tập luyện, giáo viên quản lý chung và chú ý sửa sai cho học sinh.
- Gọi 3-4 học sinh lên thực hiện 9 động tác thể dục,Gv nêu những lỗi học sinh còn mắc phải và cách khắc phục.
Tổ chức 4 hàng ngang cự ly rộng.
Giáo viên điều khiển cả lớp thả lỏng
€GV
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Yêu cầu lớp nghiêm túc, trật tự.
*Nhận xét sau tiết học:
.................................................................................................................................................
GV: Huỳnh Phúc Thành Ngày soạn: 29/09/2014
Tuần 7 Tiết 14: BÀI THỂ DỤC
 – CHẠY BỀN Ngày dạy: 6 - 11/10/2014
I. MỤC TIÊU:
- Bài TD: + Ôn tập 9 động tác.
- Học sinh thực hiện tương đối chính xác bài thể dục với cờ.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh có thể ứng dụng vào việc rèn luyện sức bền cho bản thân trong cuộc sống.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm; Sân trường trung học cơ sở Trà An.
 -Chuẩn bị của giáo viên: Phương án lên lớp, sân bãi thoáng mát hợp vệ sinh.
 - Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, cờ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
 a. Cán sự: Điểm số, báo cáo sỹ số lớp cho giáo viên.
 b. Giáo viên: Kiểm tra sĩ số và tình trạng sức khỏe của học sinh. Phổ biến nội dung, mục tiêu – yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, khớp vai, khớp hông. Xoay gối hẹp, gối rộng. Ép dọc, ép ngang. Gập thân đánh tay xoay hông.
3. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra nội dung 9 động tác thể dục.
B. Phần cơ bản:
- Bài thể dục: 
 + Ôn tập 9 động tác:
+ Củng cố bài thể dục (9 động tác).
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nam 1000m, nữ 800m. Hiện tượng khi chạy bền do phải gắng sức kéo dài – nên có thể xảy ra hiện tượng choáng và ngất đặc biệt khi rút về đích và sau khi qua đích để tránh sau khi về đích tuyệt đối không dừng lại đột ngột cần giảm dần tốc độ đi hoặc chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu thực hiện thả lỏng để cơ thể về trạng thái bình thường.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh: Tại chỗ hít thở sâu phối hợp các động tác thả lỏng cơ bắp.
 2. Nhận xét, đánh giá tiết dạy, phổ biến nội dung tiết sau. Tác dụng của bài học.
 3. Dặn dò bài tập về nhà.
 4. Xuống lớp: GV hô to: “Giải tán”, học sinh đáp “Khỏe”. 
6-8’
1-2’
3-4’
2-3’
30-32’
20-22’
19-20’
2-3’
9-10’
5-6’
2-3’
1-2’
1-2’
€
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Gọi nhóm 3- 4 học sinh lên kiểm tra 9 động tác thể dục, giáo viên nhận xét và cho điểm.
- Giáo viên điều khiển luyện tập chung cho cả lớp 1-2 lần đồng thời sửa sai kỹ thuật cho học sinh sau đó phân lớp thành bốn nhóm luyện tập, nhóm trưởng quản lý nhóm mình luyện tập, giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh. Chú ý luyện tập cho học sinh yếu, có thể phân công cán sự giúp đỡ những học sinh này luyện tập.
Chú ý phân công cán sự giúp đỡ những học sinh còn yếu.
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Giáo viên phát động thi đua giữa các nhóm để học sinh tích cực luyện tập.
- Gọi 2 - 3 học sinh lên thực hiện 9 động tác thể dục,Gv nêu những lỗi học sinh còn mắc phải và cách khắc phục.
€
GV
€
€
€
€
Tổ chức 4 hàng ngang cự ly rộng.
Giáo viên điều khiển cả lớp thả lỏng
€GV
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Yêu cầu lớp nghiêm túc, trật tự.
*Nhận xét sau tiết kiểm tra:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Huỳnh Phúc Thành Ngày soạn: 08/10/2014
Tuần 8 Tiết 15: BÀI THỂ DỤC 
– CHẠY BỀN Ngày dạy: 13-18/10/2014
I. MỤC TIÊU:
- Bài thể dục: Hoàn thiện bài thể dục (Có thể kiểm tra thử).
- Học sinh thực hiện chính xác bài thể dục với cờ.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên
- Học sinh có thể ứng dụng vào việc rèn luyện sức bền cho bản thân trong cuộc sống.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm; Sân trường trung học cơ sở Trà An.
-Chuẩn bị của giáo viên: Phương án lên lớp, còi, sân bãi thoáng mát hợp vệ sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, cờ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
 a. Cán sự: Điểm số, báo cáo sỹ số lớp cho giáo viên.
 b. Giáo viên: Kiểm tra sĩ số và tình trạng sức khỏe của học sinh. Phổ biến nội dung, mục tiêu – yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, khớp vai, khớp hông. Xoay gối hẹp, gối rộng. Ép dọc, ép ngang. Gập thân đánh tay xoay hông.
B. Phần cơ bản:
- Bài thể dục: 
 + Ôn tập, hoàn thiện bài thể dục (9 động tác):
+ Củng cố bài thể dục (9 động tác).
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nam 1000m, nữ 800m. Tùy vào tình trạng sức khỏe của học sinh, giáo viên có thể tăng hoặc giảm lượng vận động. Hiện tượng khi chạy bền do phải gắng sức kéo dài – nên có thể xảy ra hiện tượng choáng và ngất đặc biệt khi rút về đích và sau khi qua đích để tránh sau khi về đích tuyệt đối không dừng lại đột ngột cần giảm dần tốc độ đi hoặc chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu thực hiện thả lỏng để cơ thể về trạng thái bình thường.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh: Tại chỗ hít thở sâu phối hợp các động tác thả lỏng cơ bắp.
 2. Nhận xét, đánh giá tiết dạy, phổ biến nội dung tiết sau. Tác dụng của bài học.
 3. Dặn dò bài tập về nhà.
 4. Xuống lớp: GV hô to: “Giải tán”, học sinh đáp “Khỏe”. 
4-6’
1-2’
3-4’
32-34’
20-22’
2-3’
9-10’
5-6’
2-3’
1-2’
1-2’
€
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Giáo viên điều khiển luyện tập chung cho cả lớp 1-2 lần đồng thời sửa sai kỹ thuật cho học sinh sau đó phân lớp thành bốn nhóm luyện tập, nhóm trưởng quản lý nhóm mình luyện tập, giáo viên quan sát, sửa sai cho học sinh. Chú ý luyện tập cho học sinh yếu, có thể phân công cán sự giúp đỡ những học sinh này luyện tập.
Chú ý phân công cán sự giúp đỡ những học sinh còn yếu.
- Giáo viên phát động thi đua giữa các nhóm để học sinh tích cực luyện tập.
- Gọi 3-4 học sinh lên thực hiện 9 động tác thể dục,Gv nêu những lỗi học sinh còn mắc phải và cách khắc phục.
 €
 GV
 €
 €
 €
 €
- Yêu cầu lớp nghiêm túc, trật tự.
*Nhận xét sau tiết học:
.................................................................................................................................................
........................
GV: Huỳnh Phúc Thành Ngày soạn: 08/10/2014
Tuần 8 Tiết 16: KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC Ngày dạy: 13-18/10/2014
I. MỤC TIÊU
- Nhằm đánh giá quá trình tập luyện bài thể dục cờ của học sinh.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm; Sân trường trung học cơ sở Trà An.
-Chuẩn bị của giáo viên: Phương án kiểm tra, bảng điểm cá nhân.
- Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định, cờ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
1. Nhận lớp:
 a. Cán sự: Điểm số, báo cáo sỹ số lớp cho giáo viên.
 b. Giáo viên: Kiểm tra sĩ số và tình trạng sức khỏe của học sinh. Phổ biến nội dung, mục tiêu – yêu cầu của tiết học.
2. Khởi động: Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, khớp vai, khớp hông. Xoay gối hẹp, gối rộng. Ép dọc, ép ngang. Gập thân đánh tay xoay hông.
B. Phần cơ bản:
+ Nội dung kiểm tra: 
- Bài TD cờ gồm 9 động tác
+ Hình thức kiểm tra
- Mỗi l ần kiểm tra là 4 hs đứng xoay lưng vào nhau, gv diếm cho hs tập
+ Cách cho điểm:
-Điểm 9-10:Hs thực hiện đúng 9 đtác
-Điểm7-8:Thực hiện tương đối 7đtác
-Điểm5-6: Cơ bản biết thực hiện 5đtác
- Điểm dưới trung bình là không thực hiện được nội dung kiểm tra.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh: Tại chỗ hít thở sâu phối hợp các động tác thả lỏng cơ bắp.
 2. Nhận xét, đánh giá, công bố điểm.
 3. Dặn dò bài tập về nhà.
 4. Xuống lớp: GV hô to: “Giải tán”, học sinh đáp “Khỏe”. 
5-6’
1-2’
3-4’
34-35’
5-6’
2-3’
1-2’
1-2’
€
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€GV
€
€€
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
Tổ chức 4 hàng ngang cự ly rộng.
Giáo viên điều khiển cả lớp thả lỏng
*Nhận xét sau tiếtkiểm tra:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Huỳnh Phúc ThànhNgày soạn: 16/10/2014
Tuần 9 Tiết 17: CHẠY NGẮN 
 CHẠY BỀN Ngày dạy: 20-25/10/2014
I. MỤC TIÊU:
- Chạy ngắn: + Ôn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông.
 + Học: Chạy đạp sau. Tư thế sẵn sang xuất phát.
 + Trò chơi: “Chuyền vật tiếp sức”.
- Nắm được kỹ thuật chạy đạp sau và tư thế sẵn sang xuất phát.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên.
- Học sinh có thể ứng dụng vào việc rèn luyện sức bền cho bản thân trong cuộc sống.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm; Sân trường trung học cơ sở Trà An.
-Chuẩn bị của giáo viên: Còi, phấn vẽ, vật tiếp sức, sân bãi thoáng mát hợp vệ sinh.
- Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
1.Nhận lớp:
a. Cán sự: Điểm số, báo cáo sỹ số lớp cho giáo viên.
b. Giáo viên: Kiểm tra sĩ số và tình trạng sức khỏe của học sinh. Phổ biến nội dung, mục tiêu – yêu cầu của tiết học.
2.Khởi động: Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, khớp vai, khớp hông. Xoay gối hẹp, gối rộng. Ép dọc, ép ngang. Gập thân đánh tay xoay hông.
B. Phần cơ bản:
- Chạy ngắn:
+ Ôn: các bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh: 
Chạy bước nhỏ. 
Chạy gót chạm mông. 
Chạy nâng cao đùi.
+ Học:
Chạy đạp sau:
Tư thế sẵn sang – xuất phát:
+ Trò chơi: “chuyền vật tiếp sức”:
Học sinh đứng đầu hàng cầm vật tiếp sức chạy đến vạch đích rồi chạy vòng về chuyền vật cho bạn tiếp theo, trò chơi cứ diễn ra như vậy cho đến bạn cuối cùng của đội. Đội nào có học sinh cuối cùng về đích trước là đội thắng cuộc.
+ Củng cố nội dung chạy ngắn: Nội dung kỹ thuật chạy đạp sau và tư thế sẵn sang – xuất phát.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Nam 600m, nữ 400m. Tùy vào tình trạng sức khỏe của học sinh, giáo viên có thể tăng hoặc giảm lượng vận động. Hiện tượng khi chạy bền do phải gắng sức kéo dài – nên có thể xảy ra hiện tượng choáng và ngất đặc biệt khi rút về đích và sau khi qua đích để tránh sau khi về đích tuyệt đối không dừng lại đột ngột cần giảm dần tốc độ đi hoặc chạy nhẹ nhàng, hít thở sâu thực hiện thả lỏng để cơ thể về trạng thái bình thường.
C. Phần kết thúc:
1. Hồi tĩnh: Tại chỗ hít thở sâu phối hợp các động tác thả lỏng cơ bắp.
 2. Nhận xét, đánh giá tiết dạy, phổ biến nội dung tiết sau. Tác dụng của bài học.
 3. Dặn dò bài tập về nhà.
 4. Xuống lớp: GV hô to: “Giải tán”, học sinh đáp “Khỏe”. 
5-6’
1-2’
3-4’
33-34’
22-24’
2x25m
2x25m
2x25m
7-8’
7-9’
1-2’
8-9’
5-6’
2-3’
1-2’
1-2’
€
€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€
€€€€€€
€€€€€€
€€€€€€
€
- Đường chạy dài từ 25- 30m.
- Giáo viên thực hiện động tác mẫu 2- 3 lần đồng thời phân tích, giảng giải kỹ thuật sau đó tiến hành tập luyện cho học sinh, sử dụng đội hình 4 hàng ngang cự ly rộng
- Giáo viên điều khiển trò chơi, chia lớp thành 4 đội bằng nhau (cả nam lẫn nữ)
Giáo viên nêu những động tác hs còn thực hiện sai và hướng dẫn cách sửa sai.
€
GV
€
€
€
€
Tổ chức 4 hàng ngang cự ly rộng.
Giáo viên điều khiển cả lớp thả lỏng
€GV
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
€€€€€€€€€
- Yêu cầu lớp nghiêm túc, trật tự.
*Nhận xét sau tiết học:
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................................................................................................................................................................
GV: Huỳnh Phúc Thành Ngày soạn: 16/10/2014
Tuần 9 Tiết 18: CHẠY NGẮN – CHẠY BỀN Ngày dạy: 20-25/10/2014
I. MỤC TIÊU:
- Chạy ngắn (Chạy nhanh): + Ôn: Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông. Chạy đạp sau. Tư thế sẵn sang xuất phát.
 + Trò chơi: “Lò cò chuyền vật tiếp sức”.
- Thực hiện tương đối chính xác các kỹ thuật chạy, thái độ tập luyện nghiêm túc.
- Chạy bền: Luyện tập chạy bền trên địa hình tự nhiên. Cách phân phối sức khi chạy.
- Học sinh có thể ứng dụng vào việc rèn luyện sức bền cho bản thân trong cuộc sống.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm; Sân trường trung học cơ sở Trà An.
-Chuẩn bị của giáo viên: Phương án lên lớp, còi, phấn vẽ, vật tiếp sức.
- Chuẩn bị của học sinh: Trang phục thể thao đúng quy định.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LVĐ
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
A. Phần mở đầu:
1.Nhận lớp:
a. Cán sự: Điểm số, báo cáo sỹ số lớp cho giáo viên.
b. Giáo viên: Kiểm tra sĩ số và tình trạng sức khỏe của học sinh. Phổ biến nội dung, mục tiêu – yêu cầu của tiết học.
2.Khởi động: Xoay các khớp cổ, cổ tay, cổ chân, khuỷu tay, khớp vai, khớp vai, khớp hông. Xoay gối hẹp, gối rộng. Ép dọc, ép ngang. Gập thân đánh tay xoay hông.
3.Kiểm tra bài cũ: Nội dung chạy đạp sau và tư thế sẵn sang – xuất phát.
B. Phần cơ bản:
- Chạy ngắn (Chạy nhanh):
+ Ôn: các bài tập bổ trợ phát triển sức nhanh: 
Chạy bước nhỏ. 
Động tác chạy bước nhỏ: nhằm bổ trợ cho động tác chống trước, tăng cường sức mạnh và sự linh hoạt của khớp cổ chân. 
Chạy gót chạm mông. 
Động tác gót chạm mông : nhằm bổ trợ cho động tác chạy lao, tăng cường độ linh hoạt của chân.
Chạy nâng cao đùi.
Động tác nâng cao đùi: tăng cường sức mạnh của động tác nâng đùi lên cao

File đính kèm:

  • docxChuong_3_Bai_the_duc_phat_trien_chung_20150726_095123.docx