Giáo án Thể dục 7 - Tiết 1: Phòng chống chấn thương trong khi hoạt động thể thao - Năm học 2015-2016 - Đào Minh Đức

- Khi tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi người. Nhưng do không hiểu biết hoặc coi thường các nguyên tắc, phương pháp trong hoạt động TDTT đã dẫn đến các chấn thương.

- Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy một ít máu ngoài da, Choáng , ngấp.Tổn thương cơ. Bong gân. Tổn thưng khớp và sai khớp. Giập hoặc gãy xương. Chấn động não hoặc cột sống.

- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thể lực, đến kết quả học tập cũng như lao động và công tác sau này.

- Chấn thương là kẻ thù của hoạt động TDTT.

- Giáo viên hướng đẫn học sinh liên hệ thực tế nhưng chấn thương mà em biết. Đồng thời liên hệ đến những vận động viên chuyên nghiệp.

-Đúng trọng tâm, đúng nội dung cơ bản của yêu cầu câu hỏi.

doc3 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 458 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Thể dục 7 - Tiết 1: Phòng chống chấn thương trong khi hoạt động thể thao - Năm học 2015-2016 - Đào Minh Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN SỐ: 1 
MÔN : LÝ THUYẾT.
...............—«««–..............
 Tiết CT : 01.
 Thời gian dạy: Ngày 25/08/2015.	
I. NHIỆM VỤ :
 Phòng chống chấn thương trong khi hoạt động TDTT
II. YÊU CẦU :
 - Biết được ý nghĩa của việc phòng tránh chấn thương, khi hoạt động TDTT. 
 - Vận dụng để phòng, tránh chấn thương khi tập luyện, thi đấu.
 - Lấy ví dụ minh hoạ cụ thể. 
III. THỜI GIAN :
 1 Tiết (45phút )	
IV. ĐỊA ĐIỂM :
 Phòng học
V. DỤNG CỤ :
 Phiếu thảo luận
PHẦN VÀ NỘI DUNG
LƯỢNG VĐ
YÊU CẦU CƠ BẢN VỀ KĨ THUẬT
BIỆN PHÁP TỔ CHỨC
I/ MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp: kiểm tra sĩ số, sự chuẩn bị của học sinh.
2. Phổ biến nội dung:
Ýù nghĩa của việc phòng chống chấn thương trong hoạt động TDTT
3. Khởi động:
 (Không) 
4. Kiểm tra bài cũ : 
 (Không)
5 PHÚT
2’
1’
- Ổn định lớp nhanh chóng , cán sự báo cáo
- Ngắn gọn, chính xác, rõ ràng
II/ CƠ BẢN
1. Ý nghĩa phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT:
a. Mục đích của việc tập luyện TDTT:
b. Một số chấn thương thường gặp : 
c. Tác hại của chấn thương:
d. Củng cố. 
 -Ý nghĩa phòng tránh chấn thương trong hoạt động TDTT.
35 PHÚT
5’
10’
15’
5’
- Khi tập luyện TDTT là nâng cao sức khoẻ, phát triển thể lực của mỗi người. Nhưng do không hiểu biết hoặc coi thường các nguyên tắc, phương pháp trong hoạt động TDTT đã dẫn đến các chấn thương.
- Xây xát nhẹ chưa hoặc có chảy một ít máu ngoài da, Choáng , ngấp.Tổn thương cơ. Bong gân. Tổn thưng khớp và sai khớp. Giập hoặc gãy xương. Chấn động não hoặc cột sống.
- Ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, thể lực, đến kết quả học tập cũng như lao động và công tác sau này.
- Chấn thương là kẻ thù của hoạt động TDTT.
- Giáo viên hướng đẫn học sinh liên hệ thực tế nhưng chấn thương mà em biết. Đồng thời liên hệ đến những vận động viên chuyên nghiệp.
-Đúng trọng tâm, đúng nội dung cơ bản của yêu cầu câu hỏi.
Tập trung trong phòng học
II/ KẾT THÚC
1. Hồi tĩnh thả lỏng cơ thể.
2. Nhận xét đánh giá tiết học.
3. Dặn dò, giao nhiệm vụ về nhà.
5 PHÚT
2’
3 ’
- Ý thức tổ chức , kết quả tiếp thu tiết và phát biểu xây dựng bài.
- Học bài đầy đủ, phòng chống các loại dịch cúm.
Duyệt của ban Giám Hiệu Ngày 18 tháng 08 năm 2015
 Người soạn
 Đào Minh Đức
 £ NHẬN XÉT VÀ BỔ SUNG:
* Ưu điểm:	
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
* Tồn tại:	
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ 

File đính kèm:

  • docgiao_an_td7.doc
Giáo án liên quan