Giáo án Địa lý 6 - Tiết 9 đến tiết 12

? Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất? nêu vài trò của lớp vỏ đối với đời sống sản xuất của con người?

? Tâm động đất và lò macma ở phần nào của Trái đất? Lớp đó có trạng thái vật chất như thế nào? nhiệt độ? lớp này có ảnh hưởng đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt đất không? tại sao?

 

doc14 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1411 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 6 - Tiết 9 đến tiết 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số:
Tiết(PP): 9
Bài 7.
Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất
và các hệ quả
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức:
 - Học sinh biết được sự chuyển động tự quay một trục tưởng tượng của Trái Đất, 
 hướng chuyển động của Trái đất từ Tây- Đông thời gian tự quay một vòng quanh 
 trục của Trái Đất là 24 giờ.
 - Trình bày một số hệ quả của sự vận động Trái Đất quanh trục.
2. Kỹ năng:
 - Biết dùng quả địa cầu, chứng minh hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái Đất.
3. Thái độ:
 -ý thức bảo vệ Trái đất và các hệ quả của nó.
II. Phương tiện dạy học.
1.Giáo viên: - Quả địa cầu
	 - Các hình vẽ trong sách phóng to
2.Học sinh: - Tranh ảnh về sự vận động của trái đất.
III. Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không 
3. Dạy nội dung bài mới:
 Mụỷ baứi: Traựi ẹaỏt coự raỏt nhieàu vaọn ủoọng . Vaọn ủoọng tửù quay quanh truùc laứ moọt vaọn ủoọng chớnh cuỷa Traựi ẹaỏt . vaọn ủoọng naứy ủaừ sinh ra nhửừng heọ quaỷ gỡ ? Noọi dung cuỷa caực heọ quaỷ ủoự ra sao . Baứi hoùc hoõm nay chuựng ta cuứng tỡm hieồu
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bảng
*Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận động của TráI Đất quanh trục. 
GV giới thiệu quả Địa Cầu mô hình thu nhỏ…Trục nghiêng là trục tự quay, nghiêng 660 33' trên mặt phẳng quỷ đạo
? Học sinh quan sát H19 và cho biết Trỏi Đất tự quay quanh trục theo huớng nào?
? Thời gian Trỏi Đất tự quay quanh trục một ngày đêm được quy ước là bao nhiêu giờ
(23h 56'4 giây)
?Cũn 3 phỳt 56 giõy là thời gian gỡ.( Là thời gian Trỏi Đất phải quay thờm để thấy được vị trớ xuất hiện ban đầu của Mặt Trời…)
Dựa vào sgk? Cùng một lúc trên Trỏi Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
Gv: 24 giờ khác nhau: 24 khu vực giờ
Dựa vào sgk? Mỗi khu vực (múi giờ) chênh nhau bao nhiêu giờ? mỗi khu vực rộng bao nhiêu KT?
? Sự phân chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ có ý nghĩa gì ?
Dựa vào hình sgk? Cho biết khi khu vực giờ gốc là 12h thì ở nước ta là mấy giờ? ở Bắc Ninh, Matxitcova?
? Giờ phía Đông và giờ phía Tây có sự chênh lệch nhau như thế nào?
? Để tránh nhầm lẫn có quy ước thế nao ?
? Trên đường giao thông quốc tế? 
Học sinh lắng nghe
Học sinh trả lời Từ Tây - Đông
Học sinh lên thể hiện trên quả Địa cầu
Học sinh trả lời 
Quy ước 24 giờ
- Trả lời
Học sinh nghiên cứu trả lời :Chênh nhau 1 giờ 
360: 4 = 15 Kinh Tuyến.
Học sinh nghiên cứu trả lời 
Nước ta 19 h
Bắc Kinh 20h
Macxitcơva 15 h
Học sinh nghiên cứu trả lời 
Phía Đông nhanh hơn 1 giờ, Phía Tây chậm hơn 1 giờ
1. Sự vận động của Trái Đất quanh trục
- Hướng tự quay của Trỏi Đất từ Tây sang Đông
- Thời gian tự quay 1 vòng 24h (1 ngày đêm)
Chia bề mặt trái đất thành 24 khu vực giờ, mỗi khu vực có một giờ riêng, đó là giờ khu vực
Giờ Gốc (GMT) Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa làm cho khu vực giờ gốc đánh số 0 (Còn gọi là giờ quốc tế)
 Phía Đông có giờ sớm hơn phía Tây
Kinh tuyến 1800 là đường đổi ngày quốc tế
*Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ quả
 Dùng quả địa cầu và ngọn đèn minh hoạ hiện tượng ngày đêm
HS quan sát kỹ
2.Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái đất.
? Nhận xét diện tích được chiếu sáng gọi là gì?
Học sinh trả lời Ban ngày
a.Hiện tượng ngày đêm
 Nhận xét diện tích không đựơc chiếu sáng gọi là gì? 
Học sinh trả lời Ban đêm
Khắp các nơi trên Trái đất lần lượt đều có ngày và đêm.
? Tại sao hằng ngày Quan sát mặt trời thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao chuyển động từ Đông sang Tây
Học sinh nghiên cứu bài đọc thêm trả lời 
-Diện tớch được Mặt Trời chiếu sỏng gọi là ngày
-Diện tớch nằm trong búng tối gọi là đờm
Thảo luận 4 nhóm
Hình 22 cho biết ở Bắc bán cầu các vật chuyển theo hướng từ P-N; O-S bị lệch về phía bên phải hay bên trái (gợi ý P ->N hướng bị lệch của vật chuyển động từ xớch đạo ->cực; hướng nào? (ĐB-TN); O -> S từ -> xớch đạo hướng nào?(TN-ĐB)
Thảo luận nhóm
Học sinh thảo luận trả lời 
P-N lệch hướng của vật chuyển động từ xích đạo -O ->S từ cực -> xích đạo
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay của trái đất.
-Sự chuyễn động của trái đất quanh trục làm cho các vật chuyễn động trên bề mặt Trái đất bị lệch hướng
? Vật chuyễn động nhìn theo hướng chuyễn động thì lệch hướng nào ở hai nửa Cầu
 A
O0 B A B
O0 Xích đạo
 B 
 A A B
 NCN A
NCN A B
NCB
?Cỏc vật thể chuyển động trờn Trỏi Đất cú hiện tượng gỡ.
?Khi nhỡn theo hướng chuyển động vật chuyển động lờchị hướng? nếu ở nữa cực Bắc
?Ở nữa cực nam vật chuyển động lệch hướng.
?Cho biết ảnh hưởng của sự lệch hướng tới cỏc đối tượng địa lớ trờn bề mặt Trỏi Đất?
Học sinh nghiên cứu trả lời Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì nữa cầu Bắc Vật chuyển động sẽ lệch về bên phải còn nữa cầu Nam thì lệch về bên trái
Nữa cầu Bắc Vật chuyển động sẽ lệch về bên phải
Nữa cầu Nam thì lệch về bên trái
Hướng giú tớn phong- ĐB
-Nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động thì nữa cầu Bắc Vật chuyển động sẽ lệch về bên phải còn nữa cầu Nam thì lệch về bên trái
Giáo viên nhận xét kết luận
- Học Sinh đại diện trả lời
4. Cũng cố:
 *Khoanh tròn câu trả lời đúng.
 ? Khu vực giờ gốc là:
 a,Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua chính giữa. c,khu vực giờ có tên GMT
 b,Khu vực giờ 0 d, tất cả đều đúng
5. Dặn dò:	
 - Làm câu hỏi 1, 2 SGK	
 - Làm bài tập bản đồ	
 - Chuẩn bị bài 8
Ngày soạn:
Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số:
Tiết(PP): 10
Bài 8.
Sự chuyễn động của trái đất quanh mặt trời
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Học sinh hiểu được cơ chế của sự chuyễn động của trái đất quanh mặt trời, thời gian 
 chuyễn động và tính chất và tính chất của hệ chuyển động
 - Nhớ vị trí: Xuân phân, Hạ Chí, Thu phân, Đông chí
2. Kỹ năng:
 - Biết sữ dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất 
 trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
3. Thái độ:
 - ý thức bảo vệ Trái Đất, Mặt Trời
II. Phương tiện dạy học
1.Giáo viên: - Quả địa cầu
 - Hình 23 SGK
2.Học sinh: - Tranh vẽ sự chuyễn động của Trái Đất quanh mặt trời
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
 *Đánh dấu x vào câu trả lời đúng
 ? Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất
 a-Hiện tượng các mùa
 b-Khắp mọi nơi trên bề mặt Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm
 c-Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
 d-Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng
3. Bài mới:
 Mở bài : Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có sự vận động tự quay quanh Mặt Trời . Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra hệ quả như thế nào ? có ý nghĩa lớn lao đối với sự sống trên Trái Đất ra sao đó là nội dung của bài .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1
? Theo dõi nhiều mũi tên trên quỹ đạo và trên trục của Trái Đất thì Trái Đất cùng lức tham gia mấy chuyển động? Hướng các chuyển động ? 
? Sự chuyển động đó gọi là gì ? 
-Học sinh nghiên cứu trả lời Theo hướng từ T-Đ trên quỹ đạo có hình e líp gần tròn
1. Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Trái đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ T-Đ trên quỹ đạo có hình elíp gần tròn
Dựa vào sgk? Thời gian vận động quanh trục của Trái Đất một vòng là bao nhiêu?
-Học sinh nghiên cứu và bằng thực tế trả lời 
Thời gian Trái đất chuyển động trọn 1 vòng trên quỹ đạo là 360 ngày 6 giờ
? ở H 23 thời gian chuyển động quanh mặt trời một vòng của Trái đất là bao nhiêu? 
-Học sinh nghiên cứu hình 23 trả lời
? Khi chuyển động trên quỹ đạo, khi nào Trái đất gần Mặt Trời nhất? Khoảng cách là bao nhiêu?
- Trả lời
147 triệu Km
? Khi nào Trái Đất xa Mặt trời nhất khoảng cách là bao nhiêu?
- Trả lời: 
152 Triệu Km 
*Hoạt động 2.
?Dựa vào H 23 cho biết khi chuyển động trờn quỹ đạo, trục nghiờng và hướng tự quay của Trỏi Đất cú thay đổi khụng? 
? Hiện tượng gì xảy ra ở hai bên bán cầu thay đổi như thế nào với mặt trời ? sinh ra hiện tượng gì ?
Thảo luận 4 nhóm 
Mỗi nhóm hoàn thành mỗi ngày theo bảng sau:
HS trả lời Khi chuyển động trờn quỹ đạo, trục nghiờng và hướng tự quay của Trỏi Đất cú thay đổi khụng đổi.
Chia 4 nhóm 
2. Hiện tượng các mùa
Ngày
Tiết
Địa điểm bán cầu
Trái đất ngã dần nhất chất xa nhất MT
Lượng ánh sáng và nhiệt
Mùa gì
22/6
Hạ chí
Đông chí
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Ngã gần nhất
Chếch xa nhất
- Nhật nhiều
- Nhật ít
 Nóng (Hạ)
Lạnh (Đông)
22/12
Đông chí
Hạ chí
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Chếch xa nhất
Ngã gần nhất
- Nhật ít
- Nhật nhiều
- Lạnh (đông)
- Nóng (Hạ)
23/9
Xuân phân
Thu Phân
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
Hai nữa cầu hướng về MT như nhau
 MT chiếu thẳng gốc đường XĐ lượng AS và nhiệt nhận như nhau
- Nửa cầu Bắc chuyển nóng sang lạnh.
- Nửa cầu Nam chuyển từ lạnh sang nóng
21/3
Xuân phân
Thu Phân
Nửa cầu Bắc
Nửa cầu Nam
NT
nt
nt
nt
- Mùa lạnh chuyển nóng
- Mùa nóng chuyển lạnh
Kết luận:
Giáo viên nhận xét kết quả làm việc của mỗi nhóm
Học sinh đại diện trả lời
Kết luận: Sự phõn bố ỏnh sỏng , lượng nhiệt và cỏch tớnh mựa ở hai nữa cầu Bắc và Nam trỏi ngược nhau.
GV:Bổ sung sữa sai kiến thức 
?Nờn cỏch tớnh mựa theo dương lịch và õm lịch? (Cỏc mựa vựng ụn đới cú sự phõn hoỏ về khớ hậu bốn mựa rừ rệt. Cỏc nước trong khu vực nội chớ tuyến sự biểu hiện cỏc mựa khụng rừ , hai mựa rừ là mựa khụ và mưa)
Hs lắng nghe
HS:Cỏc mựa vựng ụn đới cú sự phõn hoỏ về khớ hậu bốn mựa rừ rệt. Cỏc nước trong khu vực nội chớ tuyến sự biểu hiện cỏc mựa khụng rừ , hai mựa rừ là mựa khụ và mưa
4. Củng cố:
 *Khoanh tròn câu trả lời đúng.
 ? Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vòng quanh Mặt Trời là:
 a,365 ngày 6 giờ. c,Câu a đúng câu b sai
 b,365 ngày 1/4 d, Cả a và b đúng 
5. Dặn dò
	- Học các câu hỏi cuối bài làm bài tập trang 30 SGK
	- Làm bài tập bản đồ
	- Làm câu hỏi: Trên thế giới chỗ nào lạnh nhất? chỗ nào nóng nhất?
Ngày soạn:
Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số:
Tiết(PP): 11
Bài 9.
Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
I. Mục tiêu 
1.Kiến thức:
 - Học sinh biết được hiện tượng ngày đêm chệnh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự 
 vận động trái đất quanh mặt trời.
 - Các khái niệm về các đường chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, Vòng cực 
 Nam
2.Kỹ năng:
 - Biết cách sử dụng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài 
 ngắn khác nhau.
3.Thái độ:
 - ý thức được hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: 	 - Hình 24, 25 phóng to
	 - Quả Địa cầu
2. Học sinh: - Xem trước bài
III. Tiến trình dạy học	
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 * Khoanh tròn câu trả lời đúng.
 ? Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vòng quanh Mặt Trời là:
 a,365 ngày 6 giờ. c,Câu a đúng câu b sai
 b,365 ngày 1/4 d, Cả a và b đúng
3. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1. Tìm hiểu nội dung phần 1
1. Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
Hoạt động nhóm
Chia 6 nhóm 
Nhóm 1, 2: 
Treo hình 24 cho biết vì sao đường biểu diễn trục Trái đất và đường phân chia sáng tối không trùng nhau? Sự không trùng nhau đó nảy sinh hiện tượng gì?
Nhóm 1, 2 Học sinh nghiên cứu 
-Đại diện nhóm trả lời 
- Nhóm khác bổ xung 
- Trục Trái đất nghiêng với mặt phẳng quỹ đạo 1 gốc 660 30'
- Trục sáng tối vuông gốc mặt phẳng quỹ đạo 990 -> hai đường cắt nhau 23027'
-Sinh ra hiện tượng ngày đờm dài ngắn khỏc nhau ở hai nữa bỏn cầu.
Nhóm 3,4 : Căn cứ hình 2 Phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau ở ngày 26/6 (hạ chí) Theo vĩ độ ?
Học sinh nghiên cứu trả lời 
- Bổ xung
Ngày
Địa điểm
Vĩ độ
Thời gian ngày đêm
Mùa gì
Kết luận
22/6 (Hạ chí)
Bắc Bán cầu
900 B
660 33'B
23027'B
Ngày = 24H
Ngày = 24h
Ngày > đêm
Hè
 càng lên vĩ độ cao ngày cán dài ra Từ 660 33' B -> cực ngày = 24h
Xích đạo
00
Ngày = đêm
Quanh năm ngày = đêm
Nam bán cầu
23027'N
660 33'N
900 N
Ngày < đêm
Ngày = 24H
Ngày = 24h
Đông
 Càng đến cực Nam ngày càng ngắn lại, đêm dài ra.
Từ 660 33' N -> cực đêm = 24h
Nhóm 5, 6
? Nêu ranh giới ánh sáng Mặt trời chiếu thẳng gốc với mặt đất vào ngày 22/6; 22/12 đường giới hạn các khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ?
Giáo viên chuẩn xác ý kiến
Học sinh đại diện trả lời
-22/6 ánh sáng chiếu thẳng gốc với mặt đất ở vĩ tuyến 23 0 27' Chí tuyến Bắc)
- 22/12 ánh sáng chiếu thẳng gốc với Mặt đất ở vĩ tuyến 23027' (Chí tuyến Nam)
- Các chí tuyến 66033'B và N là nhưng đường giới hạn các khu vực có ngày và đêm dài 24 h (vòng cực)
*Hoạt động 2. Tìm hiểu nội dung phần 2
2.ở hai miền cực số ngày có ngày,đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
Thảo luận nhóm
Chia 4 nhóm
Thảo luận nhóm
 ở hai miền Cực số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa
? Cho biết đặc điểm hiện tượng ở hai miền cực, số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa?
Giáo viên chuẩn xác ý kiến
Các nhóm hoàn thành phiếu học tập và điền kết quả thảo luận vào bảng
Ngày
Vĩ độ
Số ngày có ngày dài 24 giờ
Số ngày có đêm dài 24 giờ
Mùa
22/6
66033' B
66033' N
1
1
Hạ
Đông
22/12
66033' B
66033' N
1
1
 Đông
Hạ
Từ 21/3- 23/9
Cực Bắc
Cực Nam
186 (6 tháng)
186 (6 tháng)
Hạ 
Đông
Từ 23/9-21/3
Cực Bắc
Cực Nam
186 (6 tháng)
186 (6 tháng)
Đông 
Hạ
Kết luận
Mùa hè
1-6 Tháng
Mùa đông
1-6 tháng
4. Cũng cố:
	? Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt trời nhưng không 
 chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
5. Dặn dò.
	 - Làm các câu hỏi và bài tập cuối bài
 - Chuẩn bị bài 10
Ngày soạn:
Tiết(TKB): Ngày giảng: Sĩ số:
Tiết(PP): 12
Bài 10 
Cấu tạo bên trong của trái đất
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
 - Biết và trình bày cấu tạo bên trong của Trái đất gồm 3 lớp, đặc tính riêng của mỗi lớp 
 về độ dày.
 - Biết lớp võ Trái đất được cấu tạo do 3 địa mảng lớn và một ssố địa mảng nhỏ
2. Kỹ năng:
 - Kỹ năng đọc và phân tích tranh ảnh, quả Địa cầu
3.Thái độ:
 - ý thức bảo vệ các lớp võ Trái Đất chúng ta đang sống
II. Phương tiện dạy học.
1.Giáo viên: - Quả địa cầu
	 - Hình vẽ sách giáo khoa
2.Học sinh: - Sưu tầm tài liệu liên quan.
III.Tiến trình dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
	 ? Trái Đất có 2 vận động chính: Kể tên và hệ quả của mỗi vận động
3. Bài mới:
 Mở bài : Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống . Chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dầy công nghiên cứu tìm hiểu Trái Đấtdddwowcj cấu tạo ra sao, bên trong gồm những gì ? Sự phân bố các lục địa, đại dương trên lớp vỏ Trái Đất như thế nào ? Cho đến nay vấn đề này vẫn còn nhiều bí ẩn.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
*Hoạt động 1. Tìm hiểu cấu tạo bên trong tráI đất.
1. Cấu tạo bên trong của trái đất
Giáo viên: Để tìm hiểu các lớp đất sâu trong lòng đất, con nguời không thể quan sát và nghiên cứu trực tiếp. vì lỗ sâu khoan sâu nhất chỉ đạt độ 15.000m trong khi bán kính của Trái đất dài hơn 6.300 km?
Học sinh lắng nghe
 Lục địa
60
900 Manti dưới rắn
2900 Nhân ngoài
 lỏng 
5100 Nhân
6371
Dựa vào hình 26 và bảng trang 32 trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đất?
Gồm 3 lớp
Học sinh quan sát trả lời 
 - Lớp vỏ
 -Trung gian: 
 - Nhân
-Gồm 3 lớp:
+ Lớp vỏ: mỏng nhất quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên.
+ Lớp trung gian: Có thành phần vật chất ở trạng thái dẻo quánh-> di chuyển các lục địa
+ Lớp nhân ngoài lỏng nhân trong rắn đặc
? Trong 3 lớp, lớp nào mỏng nhất? nêu vài trò của lớp vỏ đối với đời sống sản xuất của con người?
Học sinh nghiên cứu trả lời
Lớp vỏ mỏng nhất quan trọng nhất là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên, môi trường xã hội
? Tâm động đất và lò macma ở phần nào của Trái đất? Lớp đó có trạng thái vật chất như thế nào? nhiệt độ? lớp này có ảnh hưởng đến đời sống xã hội loài người trên bề mặt đất không? tại sao?
Học sinh nghiên cứu trả lời 
Tâm động đất ở lớp trung gian, dẻo di chuyển các lục địa trên bề mặt Trái đất
* Hoạt động 2. Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ tráI đất.
Dựa vào bản đồ sgk? Vị trí các lục địa và đại dương trên quả địa cầu ?GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa nêu được các vai trò lớp vỏ Trái đất ?
Học sinh lên chỉ trên quả địa cầu các lục địa đại dương 
-Học sinh đọc .
-Vỏ trái đất chiếm 1% thể tích, 0,5 % khối lượng 
2.Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất
Lớp vỏ Trái Đất chiếm 1% thể tích, 0,5 khối lượng.
-Vỏ Trái đất là một lớp đất đá rắn chắc dày 5- 70 Km
- Trên lớp vỏ có núi, sông là nơi sinh sống của xã hội loại người.
? Dựa vào hình 27 hãy nêu số lượng các địa mảng chính của lớp vỏ Trái Đất? Đó là những địa mảng nào ?
GV kết luận: Vỏ Trỏi đất khụng phải là khối liờn tục
-Do một số địa mảng kề nhau tạo thành
-Cỏc địa mảng cú thể di chuyển với tốc độ chậm
-Cỏc mảng cú 3 cỏch tiếp xỳc:
Kết quả ba cỏch tiếp xỳc đú:
-Hỡnh thành dóy nỳi ngầm dưới đại dương:
-đỏ bị ộp, nhụ lờn thành nỳi:
-Xuất hiện động đất, nỳi lữa.
- Hs trả lời
- Điạ mảng Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Phi, âu-á, ấn- Độ , Thái Bình Dương.
 - Vỏ Trái đất do một số địa mảng kề nhau tạo thành. Các mảng di chuyển rất chậm, hai mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau.
4. Củng cố: 
 *Khoanh tròn câu trả lời đúng.
 ? Trong cấu tạo bên trong của Trái Đất lớp có bề dày nhỏ nhất chừng 5-7 km là:
 a,Lớp vỏ. c, Lớp lỏi
 b,Lớp trung gian 
	? Nêu đặc điểm của lớp trung gian . Vai trò của lớp mềm, đối với sự hình thành 
 xuất hiện địa hình , núi lửa, động đất trên bề mặt Trái đất .
5. Dặn dò :
 - Làm câu hỏi 1, 2: làm bai 3 vào vở 
 - Chuẩn bị cho thực hành giờ sau 

File đính kèm:

  • doc9 - 12.doc