Giáo án Địa lý 6 - Tiết 29 đến tiết 34

? Em cho biết sông nào có lưu vực sông rộng nhất thế giới? (Amazon)

Giáo viên bổ sung, cung cấp một số khái niệm cho học sinh

? Quan sát H 59 cho biết những bộ phận nào chập thành một dòng sông? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì?

? Xác định trên bản đồ sông ngòi Việt Nam Hệ thống Sông Hồng từ đó hình thành khai niệm hệ thống sông?

 

doc18 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1692 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 6 - Tiết 29 đến tiết 34, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chế độ mưa.
- Nắm đựoc khái niệm hồ, biết nguyên nhân hình thành một số hồ và các loại hồ
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc bản đồ và phân tích bản đồ
3. Thái độ
- ý thức bảo vệ môi trường nước
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:	- Bản đồ sông ngòi Việt Nam, bản đồ tự nhiên thế giới
- Tranh ảnh, hình vẽ về hồ, lưu vự sông, và hệ thống sông
2. Học sinh:	- Xem trước bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu sông và lượng nước của sông.
1. Sông và lưọng nước sông
? Bằng kiến thức thực tế em hãy mô tả nhưng dòng sông mà đã tưng gặp? Sông là gì?
Học sinh mô tả lại con sông mà mình thấy. Định nghĩa sông
Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt thực địa
? Nhưng nguồn cung cấp nước cho dòng sông?.(Dành cho HS yếu,kém)
Nước mưa, nước ngầm, nước tuyết tan
 Nguồn cung cấp nứơc cho sông là:Nước mưa, nước ngầm, nước tuyết tan
 Giáo viên chỉ một số dòng sông lớn ở Việt Nam và trên thế giới
Lưu vực sông là gì?
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực 
Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên cho sông gọi là lưu vực 
? Em cho biết sông nào có lưu vực sông rộng nhất thế giới? (Amazon)
Giáo viên bổ sung, cung cấp một số khái niệm cho học sinh
? Quan sát H 59 cho biết những bộ phận nào chập thành một dòng sông? Mỗi bộ phận có nhiệm vụ gì?
Phụ, chi lưu, sông chính
? Xác định trên bản đồ sông ngòi Việt Nam Hệ thống Sông Hồng từ đó hình thành khai niệm hệ thống sông?
 Phụ lưu sông gồm: 
 Đà, Lô, Chảy
Chỉ lưu gồm: 
Đáy, Đuống, Luộc, Ninh Cơ
? Vậy hệ thống sông là gì?.(Dành cho HS yếu,kém)
Sông chính cùng với phụ lưu, chi lưu hợp thành hệ thống sông
Giáo viên giải thích khái niệm lưu lượng sông, lưu lượng nứoc sông là gì?
 Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây (M3/s)
Lưu lượng qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong một giây (M3/s)
 Theo em lưu lượng cu7ả một con sông lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào?
Diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước
? Thuỷ chế sông là gì?
Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng của một con sông trong một năm
Là nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước của một con sông trong một năm
? Đặc điểm của con sông thể hiện qua yếu tố gì?
Lưu lượng và chế độ nước
?Dựa vào bảng Tr71 so sánh lưu vực và tổng lượng nứơc của SMê Kông và Hồng? 
 Sông Hồng có lưu lượng và lưu vực nhỏ hơn Sông Mê Kông
* Hoạt động 2: Tìm hiểu về mùa
2. Hồ
 Hồ là gì? Kể tên hồ của địa phương em? (Nếu có)
 Là khoảng nước động tương đối rộng và sâu trong đất liền
Là khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền
? Căn cứ vào đặc điểm gì của Hồ để chia loại Hồ? Thế giới có mấy loại hồ?
 Có 2 loại hồ: Nước mặn và nứoc ngọt
Có 2 loại hồ: Nước mặn và nước ngọt
 ? Nguồn gốc hình thành hồ?
Có nhiều nguồn gốc khác nhau
 Hồ có nhiều nguồn gốc:
Hồ miệng núi lửa
Hồ nhân tạo
 Hồ vết tích của khúc sông đứt
? Xác định trên bản đồ tự nhiên thế giới một số hồ nổi tiếng. Hồ VictoriA, Aran, Bai can
Học sinh lên bản đồ chỉ các hồ
Hồ nhân tạo là gì? kể tên các hồ nhân tạo ở nước ta
Xây dựng để phục vụ nhà máy thuỷ điện
Tác dụng của hồ là gì?
Tác dụng của Hồ là điều hoà dòng chảy, tưới tiêu gieo trồng, phát điện, nuôi trồng thuỷ sản
Tạo cảnh đẹp
3. Củng cố
? Sông và hồ khác nhau như thế nào?
? Thế nào là hệ thống sông? Lưu vự sông?	
? Có mấy loại hồ? nguyên nhân hình thành hồ trên đỉnh núi và hồ ngập mặn?
4. Dặn dò
- Học và làm bài tập 1,2,3,4
- Tìm hiểu mưới ăn làm từ nước gì? ở đâu?
Ngày 25 tháng 03 năm 2013
Duyệt của chuyên môn
Nguyễn Thị Vinh
Duyệt của BGH
Nguyễn Văn Mậu
Ngày soạn: 31/ 03/ 2013
Ngày giảng: 01/ 04/ 2013
Tuần 31
Tiết(PP): 30
Bài 24
Biển và Đại dương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết đựoc độ muối của biển và nguyên nhân làm cho nứoc biển và đại dương có độ muối
- Biết các hình thức vận động của nước biển và đại dương (sóng, thuỷ triều và dòng biển) và nguyên nhân của chúng.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng quan sát, đọc và phân tích bản đồ
3. Thái độ
- ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường biển và đại dương
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên:	- Bản đồ tự nhiên thế giới, bản đồ các dòng biển
- Tranh ảnh về sóng, thuỷ triều
2. Học sinh:	- Xem trước bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
? Sôngvà hồ khác nhau như thế nào?
? Thế nào là hệ thống sông? lưu vực sông
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động : Tìm hiểu độ muối.
Học sinh lên bảng xác định, chứng minh trên bản đồ tự nhiên thế giới 4 đại dương thông với nhau?
Giáo viên giới thiệu độ muối Tb của nước biển là 35 phần ngàn: cách xác định muối
Học sinh lên bảng xác định 4 đại dương và chỉ nó thông với nhau
 Học sinh lắng nghe
1. Độ muối của biển và đại dương
Các biển và đại dương thông với nhau. Độ muối trung bình của biển là 35%0
? Tại sao nứơc biển lại mặn
Vì nước biển hoà tan nhiều loại muối
Vì nước biển hoà tan nhiều loại muối 
? Độ muối do đâu mà có?
Do nước sông hoà tan
 Độ muối là do nước sông hoà tan các loại muối từ đất đá trong lục địa đưa ra
? Tại sao mặc dù các biển và đại dương thông với nhau nhưng độ muối cảu nước biển và đại dương thay đổi tuỳ tưng nơi?
Mật độ sông đổ ra biển, độ bóc hơi
? Tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới Biển Ban Tích (Châu âu) 32%0, Hồng Hải (A- Phi) 41%0
Học sinh lên bảng xác định
? Độ muối của Việt Nam là bao nhiêu?
32%0
*Hoạt động 2: tìm hiểu sự vận động.
2. Sự vận động của nước biển và đại dương
? Quan sát H61 nhận biết hiện tượng sóng biển? Mô tả lại hiện tượng sóng biển
Sóng từng đợt dào dạt xô vào bờ
a. Sóng biển
 Giáo viên: Giải thích thấy sóng biển từng đợt xô vào bờ chỉ lầ ảo giác thực chất sóng là sự vận động tại chỗ của các hạt nước
 Học sinh lăng nghe và quan sát hình
? Sóng là gì? nguyên nhân tạo ra sóng?
Chính là gió, ngoài ra còn có núi lửa động đất ở đáy…
 Gió càng to sóng càng lớn. gió sinh ra sóng
- Là chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển
? Quan sát H62,63 nhận xét sự thay đổi của nguồn nước ven bờ biển? giải thích vì sao?
 Lúc bải biển rộng ra, lúc thu hẹp gọi là nước triều (Thuỷ triều)
b. Thuỷ triều
? Thuỷ triều là gì?
Là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ, có 3 loại thuỷ triều.
Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kỳ
*Hoạt động 3: Tìm hiểu dòng biển
3. Dòng biển
Dòng biển là gì? Nguyên nhân sinh ra dòng biển?
? Quan sát H64 đọc tên các dòng biển nóng, lạnh và cho nhận xét về sự phân bố các dòng biển nói trên?
 Nghiên cứu sgk trả lời
Học sinh lên bản đồ chỉ các dòng biển nóng lạnh
Dòng biển là sự chuyển động nước với lưu lượng lớn trên quảng đường dài trong các biển và Đại dương
Nguyên nhân do các loại gió thổi thường xuyên.
3. Củng cố
	? Cho biết nguyên nhân 3 hình thức vận động của nước biển?
	? Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau?
4. Dặn dò
	 Học các câu hỏi cuối bài
……………*******……………
Ngày 01 tháng 04 năm 2013
Duyệt của chuyên môn
Nguyễn Thị Vinh
Duyệt của BGH
Nguyễn Văn Mậu
Ngày soạn: 07/ 04/ 2013
Ngày giảng: 08/ 04/ 2013
Tuần 32
Tiết(PP): 31
Bài 25: Thực hành
Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Xác định vị trí, hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trên bản đồ
- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên đại dương thế giới
- Nêu đựơc mối quan hệ giữa dòng biển nóng lạnh với khí hậu nơi chúng chảy qua, kể tên nhưng dòng biển chính.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ
3. Thái độ
- ý thức trách nhiệm biển, về việc bảo vệ môi trường
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:	- Bản đồ các dòng biển trong đại dương
	- Hình 65 phóng to trong sgk
2. Học sinh:	- Xem trước bài
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	? Vì sao độ muối của các đại dương khác nhau
2. Bài mới: Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
 Hoạt động 1: Bài 1
1. Bài tập 1
Giáo viên giới thiệu các hải lưu ở hai đại dương trên bản đồ. TBD, ĐTD
Học sinh quan sát bản đồ
Xác định cá dòng biển nóng, lạnh trong 2 đại dương TBD, ĐTD
 Học sinh xác định điền vào phiếu học tập sau đó rút ra nhận xét chung
? Các dòng biển nóng lạnh ở hai nửa Cầu xuất phát từ đâu, hướng chảy như thé nào? rút ra nhận xét
Đại dương
Hải lưu
Bắc bán cầu
Nam bán cầu
Tên hải lưu
Vị trí - Hướng chảy
Tên
Vị trí - Hướng chảy
Thái bình dương
Nóng
Cưrosio
Alaxca
Từ xđ lên Đông cực
Từ xđ lên Tây Bắc
Đông
úc
 Từ xđ chảy về hướng Đông Nam
Lạnh
Cabi Perinia
Ôsiasio
400 B chảy về xđ
Bắc BD chảy về ôn đới
Pêru (Tây Nam Mỹ)
 Từ phía Nam (600 N) chảy lên xđ
Đại Tây Dương
Nóng
Guyan
Gơnxtrin
 Bắc xđ - 300 B 
 Từ chí tuyến Bắc Bắc Âu (Đông Bắc mỹ)
Braxin
 Xích đạo - Nam
Lạnh
Labradô
Canari
Bắc - 400 B 
Benghyla (Tây Nam Phi)
Phía Nam - Xích đạo
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên chuẩn xác ý kiến
Kl: Hầu hết cá dòng biển nóng ở hai bán Cầu đều xuất phát tự vĩ độ thấp chảy lên vĩ độ cao. Các dòng biển lạnh thì ngược lại
*Hoạt động 2: Bài 2
2. Bài tập 2
? Quan sát H65 so sánh nhiệt độ ở các địa điểm A, B, C, Đ cùng nằm trên vĩ độ 600 B 
Học sinh quan sát H65
A = 190 C B = - 80 C
C = 20 C D = 30 C
 ? Từ so sánh trên nêu ảnh hưởng của các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu của những vùng ven biển mà chúng đi qua?
- Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ của các vùng ven biển cao hơn
- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn cùng vĩ độ
- Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ của các vùng ven biển cao hơn
- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp hơn cùng vĩ độ
3. Củng cố
- Nhận xét chung hướng chảy của dòng biển nóng, lạnh trên thế giới?
- Mối quan hệ giữa các dòng biển nóng lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua?
4. Dặn dò
	Hoàn thành bài thực hành	.
Ngày 08 tháng 04 năm 2013
Duyệt của chuyên môn
Nguyễn Thị Vinh
Duyệt của BGH
Nguyễn Văn Mậu
Ngày soạn: 14/04/ 2013
Ngày giảng: 15/ 04/2013
Tuần 33
Tiết(PP): 32
Bài 26
Đất các nhân tố hình thành Đất
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Học sinh biết đựoc khái niệm về đất (Hay thổ nhưỡng)
- Biết được các thành phần của đất cungc như các nhân tố hình thành đất
- Hiểu tầm quan trọng của đồ phì của đất và có ý thức vai trò của con người trong việc làm cho độ phì của đất tăng hay giảm.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kỹ năng đọc và phân tích bản đồ, tranh ảnh
3. Thái độ
- Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ đất đai và cải tạo đất
II. chuẩn bị
1. Giáo viên:	- Tranh phẫu diện đất
2. Học sinh:	- Xem trước bài
IIi. Tiến trình giảng dạy
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Giáo viên kiểm tra bài tập bản đồ của học sinh
	- Kiểm tra bài thực hành của học sinh
2. Bài mới:	Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về lớp đất
1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa
Giáo viên giới thiệu: Khái niệm đất (TN)
Giáo viên: Thổ là đất
Nhưỡng là loại đất mềm xốp
Học sinh lắng nghe và hình thành định nghĩa của đất
Đất là lớp vật chất mỏng vụn vỡ, bao phủ trên bề mặt các lục địa.
? Quan sát mẫu đất H66. Nhận xét về màu sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau?
Học sinh quan sát và nhận xét màu sắc và độ dày của tầng lớp đất khác nhau
* Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần đặc điểm đất
2. Thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng
? Yêu cầu học sinh đọc sgk cho biết các thành phần của đất. Đặc điểm vai trò của từng thành phần?
Học sinh đọc mục 2 sgk thành phần đất:
+ Khoáng chất (90-95%)
+ Chất hữu cơ
+ Nước không khí
a. Thành phần của thổ nhưỡng 
- Thành phần khoáng chất chiếm phần lớn trọng lượng của đất
 ? Dựa vào kiến thức đã học cho biết nguồn gốc của thành phần khoáng trong đất?
 Có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hóa đá gốc.
- Khoáng chất có nguồn gốc từ các sản phẩm phong hoá đá gốc
Thảo luận nhóm
Chia nhóm thảo luận
? Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong đất lại có vai trò lơn lao đối với thực vật
Vì đó là chất dinh dưỡng nguồn thức ăn cho thực vật
* Thành phần chất hữu cơ
Học sinh đại diện trả lời
 Giáo viên chuẩn xác kiến thức
- Chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có vai trò quan trọng đối với chất lượng đất
? Cho biết nguồn gốc thành phần hữu cơ trong đất?
 Có nguồn gốc tự xác động thực vật
 Chất hữu cơ có nguồn gốc từ xác động vật và thực vật bị biến đổi do các vi sinh vật và các động vật trong đất tạo thành chất men
? Tại sao chât mùn lại là thành phần quan trọng của chất hữu cơ?
 Đây là nguồn thức ăn cho thực vật
 Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp nhưng chất cần thiết cho thực vật tồn tại và phát triển
Giáo viên nêu sự giống và khác nhau của đất và đá.
Đất và đá vụn có t/c chế độ nước, thấm khí, độ chua khác độ phì nhiêu của đất
Học sinh lắng nghe
 b. Đặc điểm của thổ nhưỡng
? Độ phì là gì?
 Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất của đất là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác
Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất của đất là khả năng cung cấp cho thực vật nước, các chất dinh dưỡng và các yếu tố khác (nhiệt độ, không khí…) để thực vật sinh trưởng và phát triển
? Con người đã làm nghèo đất như thế nào?
 Trong các loại thực vật
* Hoạt động 3: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất
3. Các nhân nhân tố hình thành đất
 Giáo viên giới thiệu các nhân tố hình thành đất. Đá mẹ, sinh vật khí hậu (qt) địa hình, thời gian và con người
Học sinh lăng nghe
 ? Các nhân tố nào quan trọng trong việc hình thành đất?
 Đá mẹ, sinh vật, khí hậu
Đá mẹ, sinh vật, khí hậu
? Tại sao đá mẹ là một trong nhưng nhân tố quan trọng nhất?
Là nguồn gốc sinh ra thành phần khoáng trong đất
 Ngoài ra sự hình thành đất còn chịu ảnh hưởng của địa hình và thời gian.
3. Củng cố
- Đất là gì? Nêu các thành phần của đất?
- Chất mùn có vai trò như thế nào trong lớp đất?
- Độ phì của đất là gì?
4. Dặn dò
- Học các câu hỏi cuối bài
- Làm bài tập bản đồ.
Ngày 15 tháng 04 năm 2013
Duyệt của chuyên môn
Nguyễn Thị Vinh
Duyệt của BGH
Nguyễn Văn Mậu
Ngày soạn: 21/ 04/ 201
Ngày giảng:22/ 04/ 2013
Tuần 34
Tiết(PP): 33
Bài 27
Lớp võ sinh vậtCác nhân tố ảnh hưởng dến sự phân bố 
thực vật động vật trên Trái Đất
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật
- Phân tích đựơc ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố động thực vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.
- Trình bày được nhưng ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực vật động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động thực vật.
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc, phân tích lược đồ, bản đồ
3. Thái độ
- Bồi dưỡng ý thức bảo vệ tài nguyên đất, lớp võ sinh vật
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: 	- Tranh ảnh, Băng hình vẽ về các loại thực vật, động vật 
2. Học sinh: 	- Xem trước bài
III. Tiến trình dạy học
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:	Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật.
1. Lớp vỏ sinh vật
Yêu cầu học sinh đọc mục 1 sgk? 
Học sinh đọc mục 1 sgk
? Sinh vật có mặt trên Trái đất từ bao giờ?
Vào khoảng 3000 triệu năm trước đây
? Sinh vật tồn tại và phát triển ở nhưng đâu trên bề mặt Trái đất?
 Toàn bộ lớp vỏ Trái đất
- Các sinh vật sống trên bề mặt Trái Đất tạo thành lớp vỏ sinh vật.
- Sinh vật xâm nhập trong lớp đất đá, khí quyển và thuỷ quyển.
 * Hoạt động 2: Tìm hiểu các nhân tố ảnh hưởng
2. Các nhân tố tự nhiên có ảnh hưởng đến sự phân bố thực vật, động vật
 Giáo viên chuẩn bị các cảnh quan thực vật của 3 đới khí hậu H67
Học sinh xem tranh
a. Đối với thực vật
? Nằm trong đới khí hậu nào, đặc điểm thực vật như thế nào?
Đặc điểm thực vật hàn đới?
 Khí hậu nhiệt đới 2 mùa xuân - hạ xanh tốt
Rất nghèo rêu, địa y
? Em có nhận xét gì về sự khác biệt đặc điểm 3 cảnh thực vật nói trên? Nguyên nhân của sự khác biệt đó
Thực vật ở ba đới khác nhau vì do khí hậu khac nhau
Khí hậu là yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng rõ rệt đến sự phân bố và đặc điểm của thực vật 
? Quan sát H67,68 cho biết Sự phát triển của thực vật ở hai nơi này khác nhau như thế nào? Tai sao lại vậy?
H67. Có nhiều mưa
H68 Khí hậu nóng không ẩm
 Trong yếu tố khí hậu thì lượng mưa và nhiệt độ ảnh hưởng tới sự phát triển của thực vật
? Quan sát H69, 70 cho biết các loài động vật giữa hai miền lại có sự khác nhau?
H69: Gấu trăng, chim linh dương
H70: Voi, chim hươu cao cổ:
Do địa hình khí hậu khác nhau
b. Đối với động vật
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố động vật trên bề mặt Trái đất
? Sự ảnh hưởng của khí hậu tác động tới động vật khác thực vật như thế nào? Ví dụ
 Vì động vật có thể di chuyển theo địa hình, theo mùa
- Động vật chịu ảnh hưởng của khí hậu hơn vì động vật có thể di chuyển theo địa hình và theo mùa.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ảnh hưởng của con người.
3. ảnh hưởng của con người đối với sự phân bố thực vật động vật trên Trái đất
? Tại sao nói con người có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực tới dự phân bố thực vật và động vật trên Trái đất? 
 Vì con người tác động đến thực động vật
* Tích cực
? Sự ảnh hưởng tích cực? ví dụ?
- Mang giống nuôi cây trồng vật nuôi từ nơi khác nhau
- Cải tạo nhiều giống cây
- Mang giống nuôi cây trồng vật nuôi từ nơi khác nhau
- Cải tạo nhiều giống cây
 ? Sự ảnh hưởng tiêu cực? Ví dụ?
 Phá rừng
 - ô nhiễm môi trường sống
 - Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng
*Tiêu cực:
- Phá rừng
 - ô nhiễm môi trường sống
 - Sinh vật nguy cơ tuyệt chủng
3. Củng cố
- Khí hậu ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất như thế nào?
- Con người có ảnh hưởng tới sự phân bố động thực vật ra sao?
4. Dặn dò
- Học thuộc các câu hỏi cuối bài
………………………………………….
Ngày 22 tháng 04 năm 2013
Duyệt của chuyên môn
Nguyễn Thị Vinh
Duyệt của BGH
Nguyễn Văn Mậu
Ngày soạn: 05/05/ 2013
Ngày giảng: 06/ 05/ 2013
Tuần 36
Tiết(PP): 34
Ôn tập học kỳ II
I. Mục tiêu
1. Kiến thức
- Nắm đựoc các đới khí hậu trên Trái Đất và đặc điểm của các đới
- Phân biệt sự khác nhau của sông và hồ
- Biển và đại dương có những hiện tượng gì?
- Đất bao gồm nhưng thành phần nào? các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố
2. Kỹ năng
- Kỹ năng đọc và phân tích bản đồ
3. Thái độ
- ý thức bảo vệ môi trường tài nguyên thiên nhiên
II. chuẩn bị
1. Giáo viên: 	- Bản đồ tự nhiên thế giới
 	- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
2. Học sinh: 	- Xem trước bài
III. Tiến trình hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ:
	- Đất là gì? Nêu các thành phần của đất?
2. Bài mới:	Giáo viên dẫn dắt vào bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung chính
* Hoạt động 1:
1. Các đới khí hậu trên Trái Đất
 Chia 6 nhóm (3 phút)
Chia nhóm thảo luận
 Nhóm 1, 2 Đặc điểm nhiệt đới
 Nhóm 3,4: 2 Ôn hoà (ôn đới)
Nhóm 5,6: 2 đới lạnh(Hàn đới)
Học sinh đại diện trả lời
Giáo viên nhận xét kết luận
 Các nhóm thảo luận đưa ra kết quả. Các nhóm khác bổ sung
Giáo viên kết luận
 Có 5 đới khí hậu
Nhiệt đới
2 Ôn đới hoà
 2 đới lạnh
* Hoạt động 2:
2. Sông và hồ
? Thế nào là hệ thống sông và lưu vực sông
Hệ thống sông bao gồm sông chính cung với phụ lưu và chi lưu hợp lại
- Diện tích đất đai cung cấp nươc s thường xuyên cho sông ngòi gọi là lưu vực
- Sông chính cùng với phụ lưu, chỉ lưu hợp thành hệ thống sông
? Sông khác hồ ở điểm nào?
Hồ là khoảng nước động
Sông là dòng chảy tự nhiên thường xuyên
Hồ là khoảng nước động sâu trong đất liền
Sông là dòng chảy tụ nhiên thường xuyên
* Hoạt động 3:
3. Biển và đại dương
? Biển và đại dương trên thế thế giới có thông với nhau không?
 Các đại dương trên thế giới thông với nhau
Sự vận động của sườn biển và đại dương tạo ra các hiện tượng:
Thuỷ triều
Sóng biển
? Sự vận động của của nứơc biển và đại dương tạo ra hiện tượng gì?
Sóng biển
Thuỷ triều
* Hoạt động 4:
4. Đất các nhân tố hình thành đất
Học sinh nghiên cứu sgk và kiến thức đã học
? Đất là gì?
Học sinh nhắc lại định nghĩa của đất
 Đất là lớp vật chất mỏng vụn vở, bao phủ trên bề mặt các lục địa
? Trình bày thành phần và đặc điểm của đất?
Thành phần: Khoáng chất, chất hữu cơ, chất mùn
3. Củng cố
- Phân biệt

File đính kèm:

  • doc29 - 34.doc
Giáo án liên quan