Giáo án Địa lý 6 - Tiết 1 đến tiết 4

Dựa vào sgk?. Muốn tính khoảng cách trên thực địa người ta dựa vào những điểm nào?

Gv hướng dẫn :-Dựng c om pa hoặc thước kẻ đỏnh dấu khoảng cỏch rồi đặt vào tỉ lệ thước.

-Đo khoảng cỏch theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khỏc.

-Đo từ chớnh giữa cỏc kớ hiệu, khụng đo từ cạnh kớ hiệu.

?. Cho học sinh làm bài tập đồ khoảng cách từ khác sạn Hải vân -> Thu Bồn?

 

doc12 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1445 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 6 - Tiết 1 đến tiết 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:
Lớp: 
Tiết(tkb):
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Tiết(PPCT) : 1 
Bài mở đầu
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
 - Làm cho học sinh bước đầu hiểu được mục đích của việc học tập môn Địa lý trong 
 nhà trường phổ thông
 2. Kỹ năng
 -Rèn luyện kỹ năng vẽ bản đồ, thu thập…
 3.Tư tưởng
 -Giúp học sinh hiểu biết nhiều kiến thức bổ ích trong môn địa lý.
II. Phương tiện dạy học.
 1. Giáo viên: - Quả địa cầu
 - H 1,2,3 sgk (phóng to)
 2. Học sinh: - Tài liệu có liên quan 
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: không
3. Dạy nội dung bài mới :
- Giới thiệu bài : ễỷ tieồu hoùc caực em ủaừ ủửụùc laứm quen vụựi kieỏn thửực ủũa lớ. Baột ủaàu tửứ lụựp 6 ủũa lớ seừ laứ moọt moõn hoùc rieõng. ẹeồ hieồu theõm veà taàm quan troùng, noọi dung cuừng nhử caựch hoùc moõn ủũa lớ, coõ vaứ caực em seừ vaứo baứi mụỷ ủaàu
[
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1
G/V cho H/S nghiên cứu mục 1.
?Môn Địa lý lớp 6 giúp các em hiểu nhưng vấn đề gì?
? Hóy nờu một số vấn đề mà em biết về Trỏi Đất mà cỏc em đang sống.
Cả lớp nghiên cứu mục 1 sách giáo khoa 
Trái Đất, các thành phần tự nhiên
HS :vị trớ trong 
1.Nội dung của môn 
 Địa lý lớp 6 
?Cỏc thành phần tự nhiờn cấu tạo nờn Trỏi Đất mà chỳng ta đang sống.
vũ trụ, hỡnh dỏng, kớch thước…
Thành phần tự nhiên cấu tạo nờn Trỏi Đất –đú là đất, đỏ khụng khớ, nước…
-Trái đất –Mụi trường sống 
của con người với cỏc đặc điểm riờng về vị trớ trong vũ trụ, hỡnh dỏng, kớch thước…
-Thành phần tự nhiên cấu tạo nờn Trỏi Đất –đú là đất, đỏ khụng khớ, nước… cựng những đặc điểm riờng của chỳng
 Rèn luyện cho H/S kỹ năng về bản đồ, thu thập…
Hoạt động 2: 
?. Muốn học tốt môn Địa lý các em cần phải làm gì? (HS yếu)
Học sinh làm theo nhóm, đại diện H/S đứng dậy trả lời
Quan sát các sự vật hiện tượng trên tranh ảnh
2. Cần học môn Địa lý như thế nào?
-Quan sát các sự vật trên tranh ảnh , hỡnh vẽ và nhất là trờn bản đồ.
-Nghiờn cứu sỏch giỏo khoa, làm cỏc bài tập về địa lớ.
-Nghe giảng, suy nghĩ và trả lời cỏc cõu hỏi.
-Thông qua các chương trình đài báo…
?. Tại sao các em phải thông qua các chương trình…
Học sinh làm việc cá nhân
?. Lấy một số ví dụ cho thấy ứng dụng của bản thân đối với môn học này?
Các hiện tượng ngày, đêm. thời tiết…
 4. Củng cố 
 * Cho H/S trả lời 2 câu hỏi trang 4 SGK
 ? Mụn địa lớ lớp 6 giỳp cỏc em hiểu biết được những vấn đề gỡ?
 ? để học tốt mụn địa lớ lớp 6, cỏc em cần phải học như thế nào?
 5. Dặn dò
 - Làm các bài tập ở vở bài tập
 - Liên hệ với thực tế nhiều hơn nữa
Ngày soạn:
Lớp: 
Tiết(tkb):
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Tiết(PPCT) : 2 
 Bài 1.
 Vị Trí, Hình dạng và kích thước của trái đất
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức
 - Nắm được tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời, biết một số đặc điểm của hành tinh, 
 vị trí, hình dạng và kích thước.
 - Hiểu một số khái niệm: Kinh tuyến, Vĩ tuyến, Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc và biết 
 một số công dụng của chúng.
 - Xác định được các đường: Kinh tuyến gốc, Vĩ tuyến gốc… Trên quả địa cầu
 2. Kỹ năng
 -Rèn luyện kỹ năng xác định bản đồ và trên quả địa cầu
 3.Thái độ.
 -Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ hành tinh của mình đang sống.
II. Phương tiện dạy học
 1. Giáo viên : - Quả địa cầu
 - Bản đồ thế giới 
 2. Học sinh : - Sưu tầm tài liệu có liên quan
III. Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Dạy nội dung bài mới :
 Giới thiệu bài : - Trong vuừ truù bao la, Traựi ẹaỏt tuy raỏt nhoỷ nhửng laùi laứ thieõn theồ duy nhaỏt coự sửù soỏng. Tửứ xửa ủeỏn nay con ngửụứi luoõn muoỏn khaựm phaự nhửừng bớ aồn cuỷa Traựi ẹaỏt. Vụựi sửù tieỏn boọ cuỷa khoa hoùc vaứ sửù nghieõn cửựu mieọt maứi cuỷa caực nhaứ nghieõn cửựu moọt soỏ bớ aồn nhử hỡnh daùng, kớch thửụực, vũ trớ … cuỷa Traựi ẹaỏt ủaừ ủửụùc giaỷi ủaựp. ẹeồ hieồu roừ hụn veà vaỏn ủeà naứy coõ vaứ caực em seừ vaứo baứi 1 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
*Hoạt động 1
G/v treo tranh hệ mặt trời H1 sgk
Học sinh quan sát tranh và kết hợp hình 1 SGK
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
Dựa vào hình 1 sgk?. Hãy kể tên 9 hành tinh trong hệ mặt trời.
Học sinh làm việc cá nhân, kể được tên 9 hành tinh trong hệ Mặt Trời
Dựa vào hình 1 sgk?. Trong các hành tinh đó hành tinh nào có sự sống loài người, vị trí của nó? 
?Trỏi Đất nằm ở vị trớ thứ mấy ? (theo thứ tự xa dần Mặt Trời)
Dựa vào hình 1 sgk .
H/S trả lời được Trái đất có sự sống, 
H/S trả lời được Trái đất nằm ở vị trí thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời
-Trỏi Đất nằm ở vị trớ thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
Dựa vào sgk?. ý nghĩa của vị trí thứ 3 ? (theo thứ tự xa dần mặt trời của Trái đất)
?Nếu Trỏi Đất ở vị trớ của sao kim hoặc sao hoả thỡ nú cú cũn là thiờn thể duy nhất cú sự sống trong hệ Mặt Trời khụng? tại sao?
GV gợi ý: Khoảng cỏch từ Trỏi Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. khoảng cỏch này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng…
Học sinh nghiên cứu trả lời 
HS nghiờn cứu trả lời: 
Vỡ:Khoảng cỏch từ Trỏi Đất đến Mặt Trời là 150 triệu km. khoảng cỏch này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng, rất cần cho sự sống
-í nghĩa của vị trớ thứ 3:
Vị trớ thứ 3 của Trỏi Đất là một trong những điều kiện rất quan trọng để gúp phần nờn Trỏi Đất là hành tinh cú sự sống trong hệ Mặt Trời.
*Hoạt động 2
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất và hệ thống Kinh Vĩ, Vĩ tuyến
- Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh Trái đất do vệ tinh chụp ở SGK trang5
?Quan sỏt ảnh (tr.5) và hỡnh 2: Trỏi Đất cú hỡnh gỡ?
?Quan sỏt H2 cho biết độ dài bỏn kớnh và đường xớch đạo của Trỏi Đất như thế nào.
H/S quan sát hình của Trá Đất do vệ tinh chụp Mt -> - 
Hình dạng: Hình cầu
H/S quan sát 
 Nhận xét
- Hình dạng: Hình cầu
- Kích thước: Rất lớn diện tớch tổng cộng của Trỏi Đất là 510 triệu Km2
- G/v cho học sinh quan sát quả địa cầu
H/S quan sát kết hợp H2,3 SGK
Dựa vào hình 2 sgk?. So sánh độ dài của bán kính?
Quan sát H2.2 sgk Bán kính xích đạo:6370 Km
CB -> CN:40076 KM
*Hoạt động 3
Dựa vào hình 2 sgk?. Cho biết đường nối liền từ cực B đến cực N là những đường gì?
?Chỳng cú đặc điểm chung nào.
?Kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiờu độ.
H/S trả lời được đường nối liền cực Bắc đến cực Nam là đường- Kinh tuyến
Học sinh trả lời 
3. hệ thống kinh vĩ tuyến
- Kinh tuyến: Là nhưng đường nối từ cực Bắc đến cực Nam cú độ dài bằng nhau
Kinh tuyến gốc 00 qua đài thiờn văn Grinuýt nước Anh
Dựa vào hình 3 sgk?. Những đường tròn song song với đường xích đạo là những đường gì?
?Vĩ tuyến gốc là đường cú số độ bao nhiờu.
?Thế nào là xớch đạo.?xớch đạo cú đặc điểm gỡ.
? Tại sao phải chọn một kinh tuyến gốc một vĩ tuyến gốc? kinh tuyến đối diện đối diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến bao nhiờu độ?
H/S trả lời 
- Trả lời
Vĩ tuyến gốc 00 
-HS trả lời được:Kinh tuyến đối diện vơi kinh tuyến gốc là kinh tuyến 1800
-Vĩ tuyến: là những đường vuụng gúc với kinh tuyến cú đặc điểm song song với nhau và cú độ dài nhỏ dần từ xớch đạo về cực
-Vĩ tuyến gốc 00 là vĩ tuyến lớn nhất cũn gọi là đường xớch đạo đỏnh số 0
-Kinh tuyến đối diện vơi kinh tuyến gốc là kinh tuyến 180o
PDựa vào hình 3 sgk. G/V cho học sinh tìm đường Vĩ tuyến gốc, Vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam 
H/s quan sát hình 3tìm đường Vĩ tuyến gốc, Vĩ tuyến Bắc vĩ tuyến Nam 
-Từ vĩ tuyến gốc (xớch đạo) đờn cực Bắc là nữa cầu Bắc cú 90 đường vĩ tuyến bắc.
-Từ vĩ tuyến gốc (xớch đạo) xuống cực nam là nữa cầu nam, cú 90 đường vĩ tuyến Nam
Dựa vào hình 3 sgk. G/V cho học sinh tìm đường Kinh tuyến gốc, Kinh tuyến Đụng tuyến Tõy ?
G/V giới thiệu trên quả địa cầu có 181 Vĩ tuyến. Có 360 Kinh tuyến
?Cụng dụng của cỏc đường kinh vĩ tuyến.
- Thời gian còn lại làm bài tập 1,2 SGK
- G/V vẽ hình tròn câm
Hoạt động nhóm
Học sinh điền các yếu tố đã học về kinh tuyến vĩ tuyến...
- Trả lời
- Kinh tuyến Đụng bờn phải kinh tuyến gốc nữa cầu Đụng
- Kinh tuyến Tõy bờn trỏi kinh tuyến gốc, thuộc nữa cầu Tõy
*Cụng dụng của cỏc đường kinh tuyến, vĩ tuyến dựng để xỏc định vị trớ của mọi địa điểm trờn bề mặt Trỏi Đất
 4. Cũng cố: 
	 * Khoanh tròn câu trả lời đúng:
 ? Trong hệ mặt Trời ,Trái Đất ở vị trí thứ tự xa dần mặt trời:
 a, Vị trí thứ 3 c, Vị trí thứ 5
 b, Vị trí thứ 7 d, Vị trí thứ 9
 5. Dặn dò
	 - Học các câu hỏi cuối bài
	 - Nghiên cứu trước bài 2
Ngày soạn:
Lớp: 
Tiết(tkb):
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Tiết(PPCT) : 3 
 Bài 2.
Bản đồ, cách vẽ bản đồ
I. Mục tiêu 
 1. Kiến thức:
 - Học sinh trình bày được khái niệm bản đồ và một số đặc điểm của bản đồ được vẽ 
 theo các phép chiếu đồ khác nhau
 - Biết được một số việc cơ bản khi vẽ bản đồ yến gốc… Trên quả địa cầu
 2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng vẽ các phép chiếu đồ, cách vẽ bản đồ3.Tư tưởng.
 - Bồi dưỡng cho học sinh ý thức bảo vệ hành tinh của mình đang sống.
 3. Thái độ:
 - Bồi dưỡng cho học sinh bảo vệ Trái Đất của mình.
II. Phương tiện dạy học.
 1.Giáo viên: - Quả địa cầu
	 - Một số bản đồ: thế giới, châu lục, quốc gia
 2.Học sinh:
III.Tiến trình dạy học.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 * Khoanh tròn câu trả lời đúng:
 ? Trong hệ mặt Trời ,Trái Đất ở vị trí thứ tự xa dần mặt trời:
 a, Vị trí thứ 3 c, Vị trí thứ 5
 b, Vị trí thứ 7 d, Vị trí thứ 9
3. Dạy nội dung bài mơi:
 Mở bài : Trong cuộc sống hiện đại , bất kể là trong xây dựng đất nước, quốc phòng, vận tải, du lịch .. đều không thể thiếu bản đồ . Vậy bản đồ là gì ? Muốn sử dụng chính xác bản đồ cần phải biết các nhà địa lý , trắc địa làm thế nào để vẽ được bản đồ .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của 
học sinh
Nội dung ghi bài
*Hoạt động 1.
1. vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hình cầu của trái đất lên mặt phẳng của giấy 
G/v giới thiệu 1 số loại bản đồ.
HS quan sát 1 số loại bản đồ
Nghiên cứu sgk?. Bản đồ là gì? 
? Tầm quan trọng của bản đồ trong việc học địa lí ?
HS nghiên cứu sgk trả lời 
- Trả lời
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ tương đối chính xác về vùng đất hay toàn bộ bề mặt Trái đất trên một mặt phẳng
G/V cho học sinh quan sát quả địa cầu, bản đồ.
HS quan sát kỹ quả địa cầu, bản đồ
GV ;dựng quả địa cầu và bản đồ thế giới xỏc định, vị trớ cỏc chõu lục ở bản đồ và quả địa cầu.
?Em hóy tỡm điểm giống và khỏc nhau về hỡnh dạng cỏc lục địa trờn bản đồ và trờn quả đại cầu.
?vậy vẽ bản đồ là cụng việc gỡ.
?Bản đồ là gỡ.
?. Dựa vào hình 5 cho biết bản đồ thế giới này khác bản đồ H 4 ở chổ nào?
Dựa vào H5 sgk và H4 để trả lời
Học sinh quan sỏt rỳt ra được điểm giống nhau và Khỏc nhau
- Trả lời
- Trả lời
Dựa vào H5 sgk và H4 để trả lời
-Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt cong hỡnh cầu của Trỏi Đất lờn mặt phảng của giấy bằng cỏc phương phỏp chiếu đồ.
-Bản đồ là hỡnh vẽ thu nhỏ cỏc miền đất đài trờn bề mặt Trỏi Đất lờn mặt phẳng trang giấy.
-Cỏc vựng đất biểu hiện trờn bản đồ đều cú sự biến dạng so với thực tế , càng về hai cực sự biến dạng càng lớn
Quan sát H6, 7 cho biết
?. Sự khác nhau về các đường Kinh tuyến, Vĩ tuyến H5, 6, 7.
? Tại sao có sự khác nhau đó?
Thảo luận nhóm 
?. Tại sao các nhà hàng hải lại hay dùng bản đồ Kinh tuyến, Vĩ tuyến
Quan sát H6, 7 H/S làm việc theo nhóm
H/S trả lời:
HS thảo luận nhóm
-H/s đại diện trả lời
 là những đường thẳng?
G/v nhận xét
*Hoạt động 2:(10 phút)
- Giáo viên cho học sinh đọc thông tin SGK
HS đọc thông tin sách giáo khoa
2. Thu thập thông tin và dùng các ký hiệu để thể hiện các đối tượng địa lý trên bản đồ.
Dựa vào sgk?. Để vẽ được bản đồ người ta lần lượt làm những công việc gì? 
Dựa vào sgk?. Cách vẽ bản đồ trước đây khác với hiện nay ở điểm nào? là những đường gì?
- Gv Giải thớch thờm về ảnh vệ tinh, ảnh hàng khụng.
?Bản đồ cú vai trũ thế nào trong việc dạy và học địa lớ.
HS nghiên cứu sgk để trả lời 
- Giải thích
- Trả lời
- Thua thập thông tin về đối tượng địa lí
- Tính tỉ lệ lựa chọn các kí hiệu để thể hiện các đối tượng địa lí trên bẳn đồ.
-Bản đồ cung cấp cho ta khỏi niệm chớnh xỏc về vị trớ, về sự phõn bố cỏc đối tượng địa lớ tự nhiờn, kinh tế, xó hội ở cỏc vựng đất khỏc nhau trờn bản đồ.
4. Cũng cố
	- Cho học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK
	- Làm phần trắc nghiệm khoanh tròn câu đúng
 ? Bản đồ là gì?
 a, Hình vẽ của Trái đất lên mặt giấy
 b,Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
 c,Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại
 d,Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên giấy
5. Dặn dò
	 - Làm bài tập vở bài tập bản đồ
Ngày soạn:
Lớp: 
Tiết(tkb):
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Lớp: 
Tiết(tkb): 
Ngày dạy:
Sĩ số:…
Vắng:….
Tiết(PPCT) : 4 
 Bài 3. 
 Tỉ lệ Bản đồ
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
 - Hiểu tỉ lệ Bản đồ là gì? và nắm được hai loại số tỉ lệ và thước tỉ lệ
 - Biết cách tính khoảng cách thực tế, dựa vào tỉ lệ và thước tỉ lệ
2. Kỹ năng:
 - Rèn luyện kỹ năng tính tỉ lệ bản đồ 
3. Thái độ:
 - Bồi dưỡng cho học sinh tác dụng của thước đo tỉ lệ
II. Phương tiện dạy học
1. Giáo viên: - Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau
	 - Phóng to H8 trong SGK
2. Học sinh:	 - Thước tỉ lệ
III. Tiến trình dạy học.
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ
	? Bản đồ là gì?
 a, Hình vẽ của Trái đất lên mặt giấy
 b,Hình vẽ thu nhỏ trên giấy về một khu vực hay toàn bộ bề mặt Trái Đất
 c,Mô hình của Trái Đất được thu nhỏ lại
 d,Hình vẽ biểu hiện bề mặt Trái Đất lên giấy
3.Dạy nội dung bài mới:
 Mở bài : Bất kể loại bản đồ nào cũng đều thể hiện các đối tượng địa lý nhỏ hơn kích thước thực của chúng . để làm được điều này người ta có phương pháp thu nhỏ theo tỷ lệ khoảng cách và kích thước của các đối tượng địa lý để đưa lên bản đồ . 
 Vậy tỷ lệ bản đồ là gì ? công dụng của tỷ lệ bản đồ ra sao , cách đo và tính khoảng cách trên bản đồ dựa voà tỷ lệ thế nào ? đó là nội dung của bài .
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung ghi bài
Hoạt động 1:(20 phút)
G/V cho H/S quan sát H8, 9 và so sánh
H/S quan sát H8, 9 và so sánh được :Thể hiện cùng một lãnh thổ
1. ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ
Thảo luận nhóm (3phút)- So sánh vị trí của hai hình 8,9
Thảo luận nhóm.
?. Mỗi cm trên mỗi bản đồ tương ứng với bao nhiêu m trên thực địa?
? Tỉ lệ bản đồ là gì?
?Vậy cho biết mấy dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ.
Học sinh nhớ lại đơn vị, Km, m, dm, cm, mm.
* Tỉ lệ bản đồ. chỉ rõ mức độ thu nhỏ của khoảng cách trên bản đồ so với mặt đất.
Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ:
* Tỉ lệ bản đồ. 
- là tỉ số giữa khoảng cỏch trờn bản đồ so với khoảng cỏch tương ứng trờn thực địa
* í nghĩa:
- Tỉ lệ bản đồ cho biết bản đồ được thu nhỏ bao nhiờu so với thực địa.
-Hai dạng biểu hiện tỉ lệ bản đồ:
* Tỉ lệ số: SGK
*Tỉ lệ thước
G/v nhận xét, kết luận
G/v cho ví dụ:
1 : 100.000 BĐ tỉ lệ TB
1: 10.000.000 tỉ lệ nhỏ
Giải tớch tỉ lệ 
 1 : 1 
 100000 25000
?Tử số chỉ giỏ trị gỡ?
?Mẫu số chỉ giỏ trị gỡ?
(1cm trờn bản đồ = 1km ngoài thực địa)-> Tỉ lệ số; 1 đoạn 1cm= 1km hoặc vv…-> Tỉ lệ thước)
?Quan sỏt bản đồ H8;H9 cho biết:
-Mỗi cm trờn bản đồ ứng với khoảng cỏch bao nhiờu trờn thực địa?
-Bản đồ nào trong hai bản đồ cú tỉ lệ lớn hơn? Tại sao?
-Bản đồ nào thể hiện cỏc đối tượng địa lớ chi tiết hơn/ Nờu dẫn chứng?
?Vậy mức độ nội dung của bản đồ phụ thuộc vào yếu tố gỡ.
?Muốn bản đồ cú mức độ chi tiết cao cần sử dụng loại tỉ lệ nào?
?Tiờu chuẩn phõn loại cỏc loại tỉ lệ bản đồ.
H/s trả lời:
- Trả lời
- Qsỏt H 8,9
H8: 1cm 7.500m H9 1m 15.000m 
- Bản đồ H8 cú tỉ lệ lớn hơn 
- Thể hiện đối tượng chi tiết hơn
- Trả lời
-Lớn
(lớn, trung bỡnh, nhỏ)
-Bản đồ cú tỉ lệ bản đồ càng lớn, thỡ số lượng cỏc đối tượng địa lớ đưa lờn bản đồ càng nhiều.
*Hoạt động 2.
- G/v cho học sinh đọc nội dung mục 2: SGK
Học sinh đọc nội dung mục 2sgk
2. Đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ thức hoặc tỉ lệ số trên bản đồ
Dựa vào sgk?. Muốn tính khoảng cách trên thực địa người ta dựa vào những điểm nào? 
H/s trả lời được:
Dựa vào:Tỉ lệ bản đồ
Cách tính khoảng cách trên thực địa:
- Đánh dấu giữa hai điểm
- Đo khoảng cách bằng compa...
Gv hướng dẫn :-Dựng com pa hoặc thước kẻ đỏnh dấu khoảng cỏch rồi đặt vào tỉ lệ thước.
-Đo khoảng cỏch theo đường chim bay từ điểm này sang điểm khỏc.
-Đo từ chớnh giữa cỏc kớ hiệu, khụng đo từ cạnh kớ hiệu.
?. Cho học sinh làm bài tập đồ khoảng cách từ khác sạn Hải vân -> Thu Bồn?
-Học sinh lắng nghe
Học sinh làm bài ở phiếu học tập
4.Cũng cố:
 * Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3 (T 14)
	 - Khoảng cách từ HN - HP là 105 Km. Trên 1 bản đồ VN Khoảng cách giữa hai 
 thành phố đó đo được 15 cm.
	 1 :70.000; lấy 105:15 = 7 Km
	- BT2 (T14) Bản đồ có ti lệ 1 : 200.000 và 1 : 6.000.000 cho biết trên bản đồ ứng 
 với bao nhiêu Km trên thực địa: 200.000/ 5 Km = 0.4 Km
5. Dặn dò:
 - Trả lời các câu hỏi và làm bài tập cuối bài, tập bản đồ.
 - Đọc trước bài 5

File đính kèm:

  • doc1 - 4.doc
Giáo án liên quan