Giáo án Thể dục 6 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Diễn

. PHẦN MỞ ĐẦU:

1. Nhận lớp:

- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.

- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học

2. Khởi động:

- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.

3. Kiểm tra bài cũ:

- Giáo viên gọi 3 học sinh lên tập 2 hô khẩu lệnh ĐHĐN, 1 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng.

II. PHẦN CƠ BẢN:

1. ĐHĐN

* Ôn tập động tác: Vươn thở, tay, ngực, chân, bụng.

* Học 2 động tác:

1/ Động bụng nhảy:

2. Củng cố bài:

gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác của bài thể dục mới học.

III. PHẦN KẾT THÚC:

- Thả lỏng

- Nhận xét kết quả giờ học

- Hướng dẫn bài tập về nhà

 

doc73 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 638 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Thể dục 6 - Học kì I - Năm học 2015-2016 - Nguyễn Thị Diễn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ột rồi hô cho cả lớp cùng tập
ĐHTL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Giáo viên làm mẫu, phân tích
- Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.
- Các tổ tập luyện có thể tự tập và kiểm tra cho nhau.
- Giáo viên quan sát sửa sai cho học sinh, chú ý hơn với những em tập kém để trực tiếp hướng dẫn các em đó.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
TUẦN 8 Ngày soạn: 28/9/2015 
 Tiết 16 
KIỂM TRA BÀI THỂ DỤC.
( Hệ số 2 )
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Kiểm tra đánh giá kết quả học tập rèn luyện bài TD phát triển chung 9 động tác cho học sinh.
- Biết tên và cách thực hiện cơ bản đúng các động tác vươn thở, tay, ngực, chân, bụng, vặn mình, phối hợp, nhảy, điều hòa.
- Có nề nếp, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, giữ gìn vệ chung và khi tập luyện TDTT
- Tự giác, tích cực trong giờ học TD và tập luyện TDTT
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân tập, còi, Đồng hồ, một số dụng cụ có liên quan....
C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Nhận lớp - ổn định - điểm danh - kiểm tra sức khỏe của học sinh.
2. Phổ biến nội dung, yêu cầu của buổi học:
- Kiểm tra: Bài thể dục
3. Khởi động.
- Xoay các khớp (cổ, vai, khyủ tay, hong, đầu gối, cổ tay cổ chân)
- Ép ngang, ép dọc.
- Chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi, chạy gót chạm mông (tại chổ).
10’
2l x 8n
2l x 8n
60s
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 X X X X X X X X X
 ∆ Giáo viên 
- Phương pháp lời nói 
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 X ∆ 
- Phương pháp đồng loạt
II. PHẦN CƠ BẢN
1. Bài TD phát triển chung.
a. Nội dung : Kiểm tra bài TD phát triển chung 9 động tác.
b. Cách đánh giá xếp loại. 
Kết quả kiểm tra đánh giá theo mức độ thực hiện kỹ thuật động tác và thái độ học tập của từng học sinh.
- Xếp loại đạt (Đ): Thực hiện cả 9 động tác của bài TD cơ bản đúng, đều. Thái độ học tập tích cực.
- Xếp loại chưa đạt (CĐ): Thực hiện bài thể dục có 2 động tác thực hiện sai trở lên, các động tác thực hiện chưa nhịp nhàng. Thái độ học tập chưa tích cực
32’
- GV phổ biến nội dung yêu cầu kiểm tra.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 X X X X X X X X X
 ∆ GV
 X X X X 
- Kiểm tra được chia làm nhiều đợt, mỗi đợt 3 - 4 học sinh.
- Mỗi học sinh thực hiện 2l x 8n bài TD dưới sự điều khiển của giáo viên.
- Trường hợp đặc biệt giáo viên tự quyết định.
III. PHẦN KẾT THÚC
1. Nhận xét.
2. Dặn dò.
3. Xuống lớp.
3’
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X 
 X X X X X X X X X
 ∆ Giáo viên 
- Phương pháp lời nói.
Rút kinh nghiệm
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2015
Kí duyệt:
TUẦN 9 Ngày soạn: 
 Tiết 17 
Chủ đề 6: Bóng chuyền ( 16iết )
Bài 1: Tư thế chuẩn bị, di chuyển. Tung và bắt bóng bằng 2 tay.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết tên, cách thực hiện một số trò chơi và các bài tập : Tư thế chuẩn bị di chuyển
( bước thường, sang ngang, chạy ) , một số động tác bổ trợ phát triển thể lực.
- Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. 
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ .
C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ: 
Giáo viên gọi 3 học sinh nhắc lại cự ly khi tập hợp hàng, thực hiện các nội dung đó.
II. PHẦN CƠ BẢN:
* Tư thế chuẩn bị, di chuyển
 Tư thế chuẩn bị cơ bản: hai chân dạng rộng bằng vai, một chân trước, một chân sau cách nhau khoảng nửa bước, khớp gối hơi gấp. Thân người hơi lao về phía trước, hai tay gấp và để ở ngang tầm thắt lưng.
 Trong thi đấu, thông thường sử dụng tư thế chuẩn bị trung bình (cơ bản) vì tư thế này thuận lợi nhất cho cầu thủ di chuyển kịp thời để đỡ bóng.
 Di chuyển giúp cho cầu thủ đứng ở tư thế thuận lợi nhất để thực hiện bất kỳ một phương pháp kỹ thuật nào. Một số phương pháp di chuyển thuận lợi đó là:
Bước đi thường được sử dụng khi di chuyển về phía trước, sang hai bên và về phía sau. 
Bước đệm: bước thực hiện khi một chân di chuyển theo một hướng xác định, còn chân kia di chuyển theo, nhưng giữ một khoảng cách với chân trước một độ dài bằng vai. Bước đệm thường sử dụng trong phòng thủ chiều ngang của sân hoặc trong chắn bóng.
 Chạy: Sử dụng khi bóng bay ở cự li xa vị trí đứng của cầu thủ. Có thể chạy về phía trước, sang hai bên và về phía sau.
Bước lướt: Sử dụng khi cần thiết lướt một khoảng cách lớn trong một thời gian ngắn nhất. Thông thường trước bước lướt và chạy.
Nhảy: Sử dụng trong đập bóng, chắn và chuyền bóng. Động tác nhảy có thể: phối hợp đà, tại chỗ, quay người hoặc không quay người v.v... Dậm nhảy có thể trên một hoặc hai chân. Trong bóng chuyền thông thường sử dụng dậm nhảy trên 2 chân.
* Tung và bắt bóng bằng 2 tay.
Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng lên cao thẳng ra sau, thân người ưỡn hình cánh cung, khi nghe hiệu lệnh, dùng sức mạnh của tay, thân, chân để đẩy mạnh quả bóng về cho người đứng trước. Người kia thực hiện tương tự.
 2. Củng cố bài:
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng
- Nhận xét kết quả giờ học
- Hướng dẫn bài tập về nhà
8 phút
30 phút
10 phút
15 phút
5 phút
5 phút
- Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
ĐHNL
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .
- GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập
ĐHTL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Giáo viên làm mẫu, phân tích
- Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
Ñoäi hình taäp :
€ € € € € € € €
€
€ € € € € € € €
GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập.
GV theo dõi sửa sai cho từng em.
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
TUẦN 9 Ngày soạn: 
 Tiết 18 
Bài 2: Tư thế chuẩn bị, di chuyển. 
Tung và bắt bóng 2 người - Trò chơi.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết tên, cách thực hiện một số trò chơi và các bài tập : Tư thế chuẩn bị di chuyển
( bước thường, sang ngang, chạy ) , một số động tác bổ trợ phát triển thể lực.
- Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. 
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ .
C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ: 
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học
II. PHẦN CƠ BẢN:
* Tư thế chuẩn bị, di chuyển
 Tư thế chuẩn bị cơ bản: hai chân dạng rộng bằng vai, một chân trước, một chân sau cách nhau khoảng nửa bước, khớp gối hơi gấp. Thân người hơi lao về phía trước, hai tay gấp và để ở ngang tầm thắt lưng.
 Trong thi đấu, thông thường sử dụng tư thế chuẩn bị trung bình (cơ bản) vì tư thế này thuận lợi nhất cho cầu thủ di chuyển kịp thời để đỡ bóng.
 Di chuyển giúp cho cầu thủ đứng ở tư thế thuận lợi nhất để thực hiện bất kỳ một phương pháp kỹ thuật nào. Một số phương pháp di chuyển thuận lợi đó là:
 Bước đi: Bước đi thường được sử dụng khi di chuyển về phía trước, sang hai bên và về phía sau. 
Bước đệm: bước thực hiện khi một chân di chuyển theo một hướng xác định, còn chân kia di chuyển theo, nhưng giữ một khoảng cách với chân trước một độ dài bằng vai. Bước đệm thường sử dụng trong phòng thủ chiều ngang của sân hoặc trong chắn bóng.
 Chạy: Sử dụng khi bóng bay ở cự li xa vị trí đứng của cầu thủ. Có thể chạy về phía trước, sang hai bên và về phía sau.
Bước lướt: Sử dụng khi cần thiết lướt một khoảng cách lớn trong một thời gian ngắn nhất. Thông thường trước bước lướt và chạy.
Nhảy: Sử dụng trong đập bóng, chắn và chuyền bóng. Động tác nhảy có thể: phối hợp đà, tại chỗ, quay người hoặc không quay người v.v... Dậm nhảy có thể trên một hoặc hai chân. Trong bóng chuyền thông thường sử dụng dậm nhảy trên 2 chân.
* Tung và bắt bóng 2 người.
Đứng 2 chân rộng bằng vai, 2 tay cầm bóng lên cao thẳng ra sau, thân người ưỡn hình cánh cung, khi nghe hiệu lệnh, dùng sức mạnh của tay, thân, chân để đẩy mạnh quả bóng về cho người đứng trước. Người kia thực hiện tương tự.
* Trò chơi:
2 đội thi truyền bóng về cuối hàng, hàng nào nhanh hơn thì giành chiến thắng, đội thua phải nhảy lò cò.
 2. Củng cố bài:
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng
- Nhận xét kết quả giờ học
- Hướng dẫn bài tập về nhà
8 phút
30 phút
10 phút
15 phút
5 phút
5 phút
- Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
ĐHNL
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .
- GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập
ĐHTL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Giáo viên làm mẫu, phân tích
- Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.
ĐHXL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
Ñoäi hình taäp :
€ € € € € € € €
€
€ € € € € € € €
GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập.
GV theo dõi sửa sai cho từng em.
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2015
Kí duyệt:
TUẦN 10 Ngày soạn: 
 Tiết 19 
Bài 3: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu.
- Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. 
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ .
C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ: 
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện 2 động tác Di chuyển mới học
II. PHẦN CƠ BẢN:
* Tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu.
Chuyền bóng là một kĩ thuật cơ bản trong thi đấu, chuyền bóng không đơn thuần là kĩ thuật phòng thủ mà nó còn mang tính tấn công, nhất là giữ vai trò chính trong phối hợp tấn công.
 * Tư thế chuẩn bị: Trước khi chuyền bóng, người chuyền bóng đứng ở TTCB chân trước, chân sau, trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước. Nếu đồng đội chuyền bóng đến từ phía trái thì bước chân phải lên trước và ngược lại. Người chuyền bóng khi di chuyển tới vị trí đón bóng bằng bước thường, bước chạyở đây điều quan trọng là động tác xuất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba quãng đường đầu tiên, rời sau đó từ từ dừng lại để chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa chỉ cần thiết. Ở TTCB, hai chân hơi khuỵu ở khớp gối (góc gập khớp gối không nhỏ hơn 900).
* Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay.
Khi bóng tới gần thì hai chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng cách duỗi mạnh khớp gối, đẩy người lên hơi chếch ra phía trước. Sau đó là động tác của hai tay, vươn duỗi mạnh khớp khuỷu để tạo hướng tay cơ bản của bóng khi chuyền đi. Hoạt động vươn duỗi tay đẩy bóng được thực hiện nhờ chuyển động thẳng nhờ trục khớp cổ tay so với trục khớp vai. Khi thực hiện động tác đẩy bóng đi, hai chân đạp duỗi mạnh và nhanh chóng kết hợp với hai tay vươn duỗi khớp khuỷu nhưng chậm hơn.
Để điều chỉnh hướng bóng, hai lòng bàn tay phải vuông góc với hướng bóng chuyền đi, khi tay chạm đẩy bóng thì bàn tay hơi ưỡn ra sau. Chức năng thực hiện đẩy bóng của các ngón tay cũng khác nhau. Các ngón cái ưỡn ra sau chịu lực hoãn xung chính và cùng với các ngón tay khác bật đẩy bóng theo hướng chuyền. Các ngón trỏ và ngón giữa là bộ phận bật đẩy chính của bàn tay còn các ngón đeo nhẫn và ngón út chỉ giữ phía bên của bóng và điều chỉnh hướng bóng đi.
Sau khi bóng rời tay, cả chân và tay tiếp tục vươn duỗi hết rồi dừng lại, động tác này gọi là chuyển động tay vươn theo bóng. ( Hình 3)
Khi bóng đến trên cao ở phía sau đầu, thì có thể dùng động tác nhảy chuyền bóng. Chạy đà và nhảy chuyền bóng gần giống với đập bóng. Ở thời điểm dừng trên không hai tay đưa lên trên đầu cao hơn chuyền bóng bình thường, hai tay tham gia đẩy bóng tích cực kết hợp với các hoạt động của lưng và chân. Động tác nhảy chuyền chỉ có thể áp dụng khi chuyền bóng nhanh. Hiệu quả tốt nhất của chuyền bóng là bật nhảy ở điểm cao nhất. ( Hình 4).
Kỹ thuật chuyền bóng cao tay thường được vận dụng ở 3 tư thế chính là : tư thế thấp, tư thế trung bình và tư thế cao.
 2. Củng cố bài:
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng
- Nhận xét kết quả giờ học
- Hướng dẫn bài tập về nhà
8 phút
30 phút
2 phút
8 phút
15 phút
5 phút
5 phút
- Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
ĐHNL
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .
- GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập
ĐHTL
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
5m
GV
- Giáo viên làm mẫu, phân tích
- Tổ trưởng các tổ nhóm: hô tập, các thành viên thực hiện nghiêm túc.
Hình 4
Hình 3
Ñoäi hình taäp :
€ € € € € € € €
€
€ € € € € € € €
GV thị phạm 1-2 lần cho học sinh xem, sau đó cán sự hô cho cả lớp tập.
GV theo dõi sửa sai cho từng em.
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
TUẦN 10 Ngày soạn: 
 Tiết 20 
Bài 4: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Trò chơi.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu.Tìm hiểu thêm các tư thế Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay.
- Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi.
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ 
C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ: 
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
 II. PHẦN CƠ BẢN:
* Ôn tập:
+ Tư thế chuẩn bị: 
+ Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay.
* Tìm hiểu thêm các tư thế Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay.
+ Chuyền bóng tư thế thấp: hình 1 
+ Chuyền bóng tư thế thấp: hình 2,3 
+ Chuyền bóng tư thế thấp: hình 4 
 2. Củng cố bài:
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
III. PHẦN KẾT THÚC:
- Thả lỏng
- Nhận xét kết quả giờ học
- Hướng dẫn bài tập về nhà
8 phút
30 phút
15 phút
10 phút
5 phút
5 phút
- Cán sự lớp tập chung báo cáo sĩ số cho GV
ĐHNL
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
GV
ĐHKĐ
* * * * *
* * * * *
* * * * *
* * * * *
GV
- Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm .
Hình 4
- GV làm mẫu 1lần sau đó phân tích kỹ từng nhịp một rồi hô cho cả lớp cùng tập
Rút kinh nghiệm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2015
Kí duyệt:
TUẦN 11 Ngày soạn: 
TIẾT 21 
Bài 5: Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay. Trò chơi.
A. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Biết tên, cách thực hiện chuyền bóng cao tay bằng hai tay, một số động tác bổ trợ phát triển thể lực, tác dụng của kỹ thuật chuyền bóng trong thi đấu.
- Thực hiện cơ bản đúng những bài tập trên. Vận dụng để tự tập. Tích cực vận động, nâng cao tinh thần đoàn kết qua việc thực hiện trò chơi.
B.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Sân bóng chuyền, 5 quả bóng chuyền, còi, đồng hồ .
C.QUÁ TRÌNH LÊN LỚP:
NỘI DUNG
ĐỊNH LƯỢNG
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
I. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Nhận lớp:
- Gíáo viên nhận lớp, kiểm tra sĩ số, dụng cụ, sân tập, tình hình sức khoẻ học sinh.
- Phổ biến nội dung yêu cầu bài học
2. Khởi động:
- Xoay kỹ các khớp: cổ tay, cổ chân, khớp khuỷu tay, khớp bả vai, khớp hông, khớp gối, ép dọc, ép ngang.
3. Kiểm tra bài cũ: 
gọi 2 - 4 học sinh lên thực hiện kỹ thuật chuyền bóng cao tay.
 II. PHẦN CƠ BẢN:
* Ôn tập:
 Tư thế chuẩn bị: 
 Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay.
* Chuyền bóng cao tay bằng 2 tay.
Trước khi chuyền bóng, người chuyền bóng đứng ở TTCB chân trước, chân sau, trọng lượng cơ thể dồn vào chân trước. Nếu đồng đội chuyền bóng đến từ phía trái thì bước chân phải lên trước và ngược lại. Người chuyền bóng khi di chuyển tới vị trí đón bóng bằng bước thường, bước chạyở đây điều quan trọng là động tác xuất phát phải nhanh, tăng nhanh tốc độ ở một phần ba quãng đường đầu tiên, rời sau đó từ từ dừng lại để chọn vị trí đón bóng để chuyền bóng tới địa chỉ cần thiết. Ở TTCB, hai chân hơi khuỵu ở khớp gối (góc gập khớp gối không nhỏ hơn 900).
Khi bóng tới gần thì hai chân bắt đầu động tác phối hợp chuyền bóng bằng cách duỗi mạnh khớp gối, đẩy người lên hơi chếch ra phía trước. Sau đó là động tác của hai tay, vươn duỗi mạnh khớp khuỷu để tạo hướng tay cơ bản của bóng khi chuyền đi. Hoạt động vươn duỗi tay đẩy bóng được thực hiện nhờ chuyển động thẳng nhờ trục khớp cổ tay so với trục khớp vai. Khi thực hiện động

File đính kèm:

  • docThe_6_nam_hoc_2015_2016_nguyen_thi_dien_THCS_Vu_An.doc