Giáo án tham khảo môn Vật lý 9

Hoạt động 2 Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.

GV: Chuẩn bị các tranh hình 3.3;3.4;3.5. đã được phóng to để HS dễ quan sát.

- Yêu cầu HS quan sát tranh lần lượt trả lời các câu hỏi C6; C7, C8

 

doc4 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1530 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tham khảo môn Vật lý 9, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án tham khảo môn Vật lý
GD&TĐ - Cùng tham khảo mẫu giáo án môn Vật lý do Sở GD&ĐT Bình Thuận cung cấp, bài “Đo thể tích chất lỏng”.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ:  
II. Chuẩn bị
1. Giáo viên:
2. Học sinh:  
III. Tiến trình
1. Ổn định tổ chức  
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
Hoạt động của học sinh và giáo viên
HĐ của giáo viên và học sinh
Nội dung ghi bảng
Học sinh tự ônlại kiến thức cũ.
I. ĐƠN VỊ ĐO THỂ TÍCH
Mét khối ( m3) và lít (l)
1m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3.
1m3 = 1000 lít = 1000000 ml =1000000 cc.
Hoạt động 1 :
Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích chất lỏng.
GV tạo tình huống, làm thế nào để biết chính xác cái bình, cái ấm chứa được bao nhiêu nước?
* Hoạt động cá nhân:
® Ta phải đo thể tích lượng nước chứa trong cái bình, cái ấm đó.
GV: Yêu cầu HS quan sát hình 3.2.Cho biết tên và công dụng của các dụng cụ đó?
Em dùng dụng cụ nào để đo thể tích chất lỏng?
-HS tự tìm hiểu thực tế các dụng cụ đo thể tích.
GV: Dùng PP hoạt động nhóm để tìm GHĐ và ĐCNN và cần nhấn mạnh việc xác định GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo để chọn được dụng cụ đo là rất quan trong, giúp hạn giảm sai số trong phép đo.
II. ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG
1. Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích
C2
Kể tên các dụng cụ đo thể tích chất lỏng đã biết: ca, cốc, chai, can….
C3C4;C5
Hoạt động 2 Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
GV: Chuẩn bị các tranh hình 3.3;3.4;3.5. đã được phóng to để HS dễ quan sát.
- Yêu cầu HS quan sát tranh lần lượt trả lời các câu hỏi C6; C7, C8.
C6: Cách b: Đặt bình chia độthẳng đứng.
C7: Cách b: Đặt mắt nhìn ngangvới mực chất lỏng trong bình..
C8: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
- Treo bảng phụ ghi đề bài C9.
- Yêu cầu HS điền từ thích hợp vào dấu (......) để hoàn thành kết luận.
Chốt: Cách đo thể tích chất lỏng
( Nội dung C9)
2. Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng.
C6;C7;C8
C9
Khi đo thể tich chất lỏng bằng bình chia độ cần:
a. Ước lượng thể tích cần đo.
b. Chọn bình chia độ có GHĐ vàĐCNN thích hợp
c. Đặt bình chia độ thẳng đứng.
d. Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng
Thực hành: Đo thể tích chất lỏng.
GV cho HS nhắc lại cách đo thể tích chất lỏng.
GV phát dụng cụ đo cho các nhóm. - Tiến hành thực hành theo nhóm: đo thể tích nước trong bình 1 và bình 2.
GV hướng dẫn HS cách ghi kết quả đo vào bảng 3.1 .
- Theo dõi hoạt động và kiểm tra của các nhóm.
- Yêu cầu các nhóm treo bảng kết quả thực hành.
- NX về hoạt động và kết quả của các nhóm thông qua độ chênh lệch giữa thể tích ước lượng và thể tích đo được của chất lỏng.
3. Thực hành
4. Củng cố: Chỉ cần ghi củng cố vấn đề gì, không yêu cầu phải trình bày đầy đủ nội dung củng cố (2 điểm).
5. Dặn dò: Không yêu cầu phải ghi nội dung ở mục này (0,5 điểm).
Rút kinh nghiệm: (không cho điểm ở mục này). . .
Theo Sở GD&ĐT Bình Thuận

File đính kèm:

  • docGiao an tham khao mon Vat ly moi nhatdoc.doc