Giáo án Tập viết: Chữ hoa X
Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng
Nhận xét.
2/ Bài mới
a. GTB: “Chữ hoa X
b. H dẫn viết chữ X.
- Treo chữ mẫu X và hỏi
dòng chữ X cỡ vừa + 1 dòng chữ X cỡ nhỏ + 1 dòng từ Xuôi cỡ vừa + 1 dòng từ Xuôi cỡ nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng : Xuôi chèo mát mái. D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ X. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Ôn tập” - Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 28 Thứ sáu ngày 18 tháng 03 năm 2011 TẬP VIẾT CHỮ HOA Y (Chuẩn KTKN 40; SGK 87) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Viết đúng chữ hoa Y ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) ; chữ và câu ứng dụng : Yêu ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Yêu lũy tre làng (3 lần). B/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ Y hoa. - Từ – cụm từ ứng dụng C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho HS viết con chữ và từ ứng dụng Nhận xét. 2/ Bài mới a. GTB: “ Chữ hoa ” b. H dẫn viết chữ Y. - Treo chữ mẫu Y và hỏi - Vừa viết vừa nêu quy trình Y Y - H dẫn viết từ, cụm từ ứng dụng. + Cho quan sát + Viết mẫu Yêu lũy tre làng - GV H dẫn viết vào vở Nhận xét. - Ghi vào bảng con chữ X và từ Xuôi. - Nhắc lại tựa bài Y - Quan sát và nhận xét : Y,TB,K + Chữ Y hoa cao 8 ô li: gồm 5 ô li trên và 3 ô li dưới. + Chữ Y gồm 2 nét : nét móc hai đầu và nét khuyết dưới. - Quan sát và nắm qui trình. - Nhắc lại qui trình. Y,TB,K,G - Luyện viết vào bảng - Đọc cụm từ: Yêu lũy tre làng. Y,TB,K - Nêu cụm từ thể hiện lòng yêu quê hương , đất nước, yêu làng xóm. Quan sát, nhận xét + Có 4 con chữ. + Chữ Y , l , g cao 2 ô li rưỡi. + Chữ t cao 1 ô li rưỡi. + Các chữ còn lại cao 1 ô li. - Quan sát - Luyện viết vào bảng - HS thực hành viết vào vở tập viết + 1 dòng chữ Y cỡ vừa + 1 dòng chữ Y cỡ nhỏ + 1 dòng từ Yêu cỡ vừa + 1 dòng từ Yêu cỡ nhỏ + 2 dòng câu ứng dụng : Yêu lũy tre làng. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại cách viết con chữ Y. - HS về viết phần luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị bài: “ Chữ hoa A ” - Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần 27 Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2011 Tiết 27 TẬP VIẾT ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 7) A.MỤC TIÊU: - Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng ( Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1) - Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ? - Ôn luyện về cách đáp lời đồng ý. B.CHUẨN BỊ: - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng - Vở bài tập C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ K.tra: 2/ GTB: “ Ôn tập” a/ H.dẫn ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng : - Gọi học sinh bốc thăm : 4 – 8 em Nhận xét, đánh giá b/ H.dẫn các bài tập: - H dẫn ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi Bài 2: Cho đọc yêu cầu - Cho thảo luận cặp Nhận xét Bài 3: Cho đọc yêu cầu Cho thực hiện theo cặp Nhận xét Bài 4: Cho đọc yêu cầu - Thảo luận theo nhóm Nhận xét HỌC SINH - Nhắc lại - Bốc thăm tên bài, chuẩn bị bài sau đó, đọc bài và trã lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu - Từng cặp thực hiện trình bày + Vì khát. + Vì mưa to. - Đọc yêu cầu của bài Nhóm thực hiện trình bày + Bông cúc héo lả đi vì sao ? + Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? - Đọc yêu cầu - Từng cặp thực hiện + Em cảm ơn cô. + Em cảm ơn thầy. + Con cảm ơn mẹ. D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - Về ôn bài - Chuẩn bị tiết : KIỂM TRA ĐỊNH KỲ - Nhận xét Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011 TỰ NHIÊN XÃ HỘI Tiết:26 MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG DƯỚI NƯỚC I. Mục tiêu - Nêu được tên và lợi ích của một số loại cây sống dưới nước. - Phân biệt được nhóm cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Hình thành và phát triển kĩ năng quan sát, nhận xét, mô tả. - Thích sưu tầm, yêu thiên nhiên và có ý thức bảo vệ cây cối. KNS: - Kĩ năng quan sát tìm kiếm và xữ lí các thông về cây sống dưới nước. - Kĩ năng giao tiếp thông qua cá hoạt động học tập. II. Chuẩn bị GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 54, 55. Các tranh, ảnh sưu tầm các loại cây sống dưới nước. Phấn màu, giấy, bút viết bảng. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, HS: SGK. Sưu tầm các vật thật: Cây bèo tây, cây rau rút, hoa sen, III. Các hoạt động Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 1. Bài cũ Một số loài cây sống trên cạn. Kể tên một số loài cây sống trên cạn mà các em biết. Nêu tên và lợi ích của các loại cây đó? GV nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu: Một số loài cây sống dưới nước. b. Các hoạt động v Hoạt động 1: Làm việc với SGK * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Yêu cầu HS quan sát, thảo luận các câu hỏi sau: Nêu tên các cây ở hình 1, 2, 3. Nêu nơi sống của cây. Nêu đặc điểm giúp cây sống được trên mặt nước. NHÓM PHIẾU THẢO LUẬN * Bước 2: Làm việc theo lớp. Hết giờ thảo luận. GV yêu cầu các nhóm báo cáo. GV nhận xét và ghi vào phiếu thảo luận (phóng to) trên bảng. GV tiếp tục nhận xét và tổng kết vào tờ phiếu lớn trên bảng. KẾT QUẢ THẢO LUẬN Cây sen đã đi vào thơ ca. Vậy ai cho cô biết 1 đoạn thơ nào đã miêu tả cả đặc điểm, nơi sống của cây sen? v Hoạt động 2: Trưng bày tranh ảnh, vật thật Yêu cầu: HS chuẩn bị các tranh ảnh và các cây thật sống ở dưới nước. Yêu cầu HS dán các tranh ảnh vào 1 tờ giấy to ghi tên các cây đó. Bày các cây sưu tầm được lên bàn, ghi tên cây. GV nhận xét và đánh giá kết quả của từng tổ. v Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức Chia làm 3 nhóm chơi. Phổ biến cách chơi: Khi GV có lệnh, từng nhóm một đứng lên nói tên một loại cây sống dưới nước. Cứ lần lượt các thành viên trong nhóm tiếp sức nói tên. Nhóm nào nói được nhiều cây dưới nước đúng và nhanh thì là nhóm thắng cuộc. GV tổ chức cho HS chơi. 3. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Loài vật sống ở đâu? -HS trả lời. Bạn nhận xét, bổ sung. HS thảo luận và ghi vào phiếu. HS dừng thảo luận. Các nhóm lần lượt báo cáo. Nhận xét, bổ sung. Trả lời: Trong đầm gì đẹp bằng sen. Lá xanh, bông trắng lại xen nhị vàng Nhị vàng bông trắng lá xanh Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn. HS trang trí tranh ảnh, cây thật của các thành viên trong tổ. Trưng bày sản phẩm của tổ mình lên 1 chiếc bàn. HS các tổ đi quan sát đánh giá lẫn nhau. DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN 27 Thứ ba ngày 8 tháng 03 năm 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LOÀI VẬT SỐNG Ở ĐÂU ? (Chuẩn KTKN 89; SGK52) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết được động vật có thể sống được ở khắp nơi: trên cạn, dưới nước. - Ghi chú: Nêu được sự khác nhau về cách di chuyển trên cạn, trên không, dưới nước của một số động vật. - GDBVMT: HS có ý thức bảo vệ cây cối và vật nuôi. B/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh trong SGK - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : Cho HS nêu một số loài cây sống dưới nước ? Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “Loài vật sống ở đâu ?” b. Các hoạt động Hoạt động 1 : Làm việc với sách giáo khoa. - Cho hoạt động nhóm, quan sát tranh và trả lời câu hỏi Nhận xét Kết luận : Loài vật có thể sống được khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không. Hoạt động 2 : Làm việc với tranh ảnh. - Cho xem ảnh các con vật. - Thực hành hỏi – đáp theo nhóm cặp Nhận xét Kết luận : Trong tự nhiên có rất nhiều loài vật, có thể sống khắp nơi. Chúng ta cần yêu quý và bảo vệ chúng. HỌC SINH - Nêu : Cây cối sống dưới nước như : cây sen, cây súng, cây lục bình Y,TB,K Nhắc lại Y - Nhóm thảo luận và hoạt động quan sát các tranh. Sau đó, trình bày TB,K + Loài vật sống trên mặt đất. + Loài vật sống dưới nước. + Loài vật bay lượn trên không. Nhận xét Vài HS nhắc lại y,TB,K,G - Từng nhóm hoạt động quan sát và thực hành hỏi - đáp. Sau đó, trình bày tên con vật, con vật sống ở đâu ? K,G + Con cá sống dưới nước. + Con chim sâu sống trên không. + Con gà sống trên mặt đất. Nhận xét Vài HS nhắc lại Y,TB,k,G D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại một số kết luận. - Về ôn lại bài . - Chuẩn bị bài “ Một số loài vật sống trên cạn“ - Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:28 Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI MỘT SỐ LOÀI VẬT SỐNG TRÊN CẠN (Chuẩn KTKN 89; SGK58) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) Nêu được tên và lợi ích của một số động vật sống trên cạn đối với con người. Ghi chú: Kể được tên một số con vật hoang dã sống trên cạn và một số vật nuôi trong nhà. KNS: - Kĩ năng quan sát, tìm kiếm và xử lí thông tin về động vật sống trên cạn. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua các hoạt động học tập. B/ CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh trong SGK - Bảng phụ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN 1/ Kiểm tra : Hãy cho biết loài vật sống ở đâu ? Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “Một số loài vật sống trên cạn” b. Các hoạt động Hoạt động 1 : Quan sát và thảo luận. - Cho quan sát tranh SGK và thảo luận theo từng cặp. Nhận xét Kết luận : Có rất nhiều loài vật sống trên cạn. Có loài sống trên mặt đất, có loài đào hang sống dưới mặt đất. Chúng ta cần bảo vệ chúng. Hoạt động 2 : Sưu tầm. - Cho trình bày Nhận xét HỌC SINH - Nêu : Loài vật sống ở khắp nơi trên cạn, dưới nước, trên không. Y,TB,K,G Nhắc lại Y - Từng cặp quan sát tranh và thảo luận + Chỉ và nói tên con vật. + Nói về con vật sống nơi hoang dã hay là con vật nuôi. + Con vật ăn cỏ, con vật ăn thịt. + Con vật có chân, có cánh hoặc con vật có chân. - Từng cặp trình bày. TB,K Nhận xét Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G - Từng nhóm hoạt động trình bày tranh ảnh về các loài vật sống trên cạn. - Nêu tên các con vật. Y,TB,K,G Nhận xét D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS quan sát tranh các con vật sống trên cạn. - Về ôn lại bài . - Chuẩn bị bài “ Một số loài vật sống dưới nước“ - Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) .. Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:26 Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011 KỂ CHUYỆN TÔM CÀNG VÀ CÁ CON (Chuẩn KTKN37; SGK 70) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện. Ghi chú: HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT2). B/ CHUẨN BỊ: Tranh SGK Các gợi ý C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện. Nhận xét 2/ Bài mới a. Giới thiệu câu chuyện: “Tôm càng và cá con” b. Hướng dẫn câu chuyện. - Chia nhóm, cho quan sát tranh - Cho HS kể câu chuyện trong nhóm. - Gợi ý : + Đôi bạn quen nhau khi nào ? + Cá con có hình dáng thế nào ? + Cá con khoe gì ? + Cá con biểu diễn thế nào ? + Chuyện gì xảy ra ? + Cá con nói gì ? Nhận xét - Kể toàn bộ câu chuyện. - Cho thi đua kể chuyện. Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - GV cho HS kể lại câu chuyện. - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện : Kho báu. - Nhận xét. - Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Y,TB,K,G - Nhắc lại Y - Đọc yêu cầu. TB - Quan sát tranh SGK. - Luyện kể theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G + Khi tôm càng đang tập búng càng dưới đáy sông. + Cá con có hình dáng thân dẹt, hai mắt tròn xoe, lớp vảy bạc óng ánh. + Cá khoe đuôi vừa là máy chèo, vừa là bánh lái. + Cá con biểu diễn bằng cách bơi nhẹ nhàng, quẹo phải, quẹo trái làm cho tôm càng phục. + Cá con đang trong tầm ngắm, làm mồi cho con cá hung dữ, tôm xô cá con thoát nạn. + Cá con cảm ơn tôm càng. Nhận xét - Luyện kể câu chuyện. + Kể nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G + Kể toàn bộ câu chuyện. K,G Nhận xét - Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện. DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng Tuần 27 Thứ tư ngày 9 tháng 03 năm 2011 Tiết 27 KỂ CHUYỆN ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 6) A.MỤC TIÊU: - Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng ( Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1) - Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi : Vì sao ? - Ôn luyện về cách đáp lời đồng ý. B.CHUẨN BỊ: - Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng - Vở bài tập C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1/ K.tra: 2/ GTB: “ Ôn tập” a/ H.dẫn ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng : - Gọi học sinh bốc thăm : 4 – 8 em Nhận xét, đánh giá b/ H.dẫn các bài tập: Bài 2 : Cho đọc yêu cầu - H.dẫn thảo luận Nhận xét Bài 3: Thi kể chuyện về các con vật mà em biết. - Cho học sinh xung phong kể về các con vật mà các em nuôi hoặc từng gặp. Bài 4: Cho đọc yêu cầu - Gợi ý cho chơi ô chữ. - Cho thi đua nêu nhanh đáp đúng D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ: - Về ôn bài - Chuẩn bị tiết ôn tập - Nhận xét - Bốc thăm tên bài, chuẩn bị bài sau đó, đọc bài và trã lời câu hỏi. - Đọc yêu cầu - Nhóm thực hiện, trình bày, nhận xét: + Thỏ hiền nhút nhát. + Gấu trắng rất tò mò. + Khỉ nhanh nhẹn chuyền cành. + Cá sấu dữ tợn. - Đọc yêu cầu - Trình bày, nhận xét - Đọc yêu cầu - Nhóm thực hiện, trình bày, nhậnxét - Nêu và ghi vào ô SƠN TINH ĐÔNG BƯU ĐIỆN TRUNG THU THƯ VIỆN VỊT HIỀN SÔNG HƯƠNG @ SÔNG TIỀN DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:28 Thứ tư ngày 16 tháng 03 năm 2011 KỂ CHUYỆN KHO BÁU (Chuẩn KTKN39; SGK 84) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn của câu chuyện (BT1). - Ghi chú: HS khá, giỏi biết kể lại được toàn bộ câu chuyện (BT2). B/ CHUẨN BỊ: Tranh SGK Các gợi ý C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: Cho kể lại câu chuyện. Nhận xét 2/ Bài mới a. G.Thiệu câu chuyện: “Kho báu” b. H.dẫn câu chuyện. - Gợi ý cho HS nắm - Cho HS kể câu chuyện trong nhóm. - Gợi ý : + Hai vợ chồng làm việc như thế nào ? TB + Chăm chỉ như thế nào ? K + Nhờ làm lụng như thế họ có cơ ngơi như thế nào ? Y + Ông bà qua đời để lại cho các con điều gì ? G + Hai người con đã làm gì với điều dặn của người cha ? K + Cuối cùng hai người con đã hiểu được lời dặn của người cha như thế nào ? TB Nhận xét - Kể toàn bộ câu chuyện. - Cho thi đua kể chuyện. Nhận xét - Kể nối tiếp câu chuyện, kể toàn bộ câu chuyện: Tôm càng và cá con. Y,TB,K,G - Nhắc lại Y - Đọc yêu cầu. TB - Theo dõi gợi ý. - Luyện kể theo nhóm. Mỗi bạn một đoạn. Sau đó các nhóm trình bày nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G + Hai vợ chồng chăm chỉ làm việc, từ sáng sớm đến chiều tối. + Họ trồng lúa, hết lúa họ lại trồng cà, trồng khoai, không cho đất nghỉ. + Nhờ làm lụng chuyên cần, họ có một cơ ngơi đàng hoàng. + Bà vợ bệnh rồi qua đời, còn ông một ngày già yếu nên dặn con : ruộng nhà có một kho báu các con hãy đào lên mà dùng rồi qua đời. + Hai người con ra sức đào bới nhưng không thấy nên đành trồng trọt, hết mùa lại đào đến mùa lại trồng. + Cuối cùng hai người con hiểu lời khuyên răn của cha là phải lao động mới có của cải. Nhận xét - Luyện kể câu chuyện. + Kể nối tiếp câu chuyện. Y,TB,K,G + Kể toàn bộ câu chuyện. K,G Nhận xét - Đại diện các nhóm thi đua kể câu chuyện. D. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: - GV cho HS kể lại câu chuyện. - Về kể lại câu chuyện này cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện : Những quả đào. - Nhận xét. DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ trưởng Hiệu trưởng TUẦN:26 Thứ năm ngày 3 tháng 03 năm 2011 THỦ CÔNG LÀM DÂY XÚC XÍCH TRANG TRÍ ( tiết 2) (Chuẩn KTKN 108; SGK ..) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết cách làm dây xúc xích trang trí. - Cắt, dán được dây xúc xích trang trí. Đường cắt tương đối thẳng. Có thể chỉ cắt, dán được ích nhất ba vòng tròn. Kích thước và các vòng tròn của dây xúc xích tương đối đều nhau. Ghi chú: Với HS khéo tay: Cắt dán được dây xúc xích trang trí. Kích thước các vòng dây xúc xích đều nhau. Màu sắc đẹp. B/ CHUẨN BỊ: - Hình mẫu, qui trình làm dây xúc xích. - Giấy, kéo, hồ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “ Làm dây xúc xích trang trí.” b. Hướng dẫn thực hành - Cho quan sát qui trình. - Cho thực hành - Quan sát giúp đỡ các HS còn lúng túng. Nhận xét - Cho thi đua. Nhận xét Nhắc lại Y - Quan sát và nhắc lại qui trình làm dây xúc xích Y,TB,K,G + Cắt các nan giấy + Dán các nan giấy thành dây xúc xích. - Thực hành làm dây xúc xích theo nhóm. - Trình bày sản phẩm Nhận xét - Đại diện của nhóm thi đua. - Trình bày sản phẩm - Đánh giá sản phẩm + Sản phẩm làm đúng không ? Đẹp không ? + Màu sắc của dây xúc xích như thế nào ? + Thao tác khi thực hiện dây xúc xích thế nào ? D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại qui trình làm dây xúc xích. - Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Hiệu trưởng TUẦN:27 Thứ năm ngày 10 tháng 03 năm 2011 THỦ CÔNG LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO TAY (Chuẩn KTKN 108; SGK ..) A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN) - Biết cách làm đồng hồ đeo tay. - Làm được đồng hồ đeo tay. Ghi chú : HS khéo tay: Làm được đồng hồ đeo tay. Đồng hồ cân đối. B/ CHUẨN BỊ: - Hình mẫu, qui trình làm đồng hồ đeo tay. - Giấy, kéo, hồ C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Kiểm tra: GV kiểm tra dụng cụ học tập. Nhận xét 2/ Bài mới a. GTB: “ Làm đồng hồ đeo tay.” b. Hướng dẫn thực hành - Cho quan sát đồng hồ mẫu. - H.dẫn nêu qui trình làm đồng hồ. - H.dẫn thực hiện cắt các nan làm đồng hồ. - H.dẫn cách làm - Cho thực hành Nhận xét - Cho thi đua. Nhận xét Nhắc lại Y - Quan sát và nhận xét Y, TB,K,G + Đồng hồ được làm bằng giấy. + Đồng hồ gồm có : Mặt đồng hồ Dây đeo Đai Kim đồng hồ + Màu sắc - Theo dõi - Nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay Y,TB,K,G - Theo dõi và nắm cách thực hiện. + Cắt nan dài 30 ô rộng 1ô 1 nan dài 8 ô rộng 1ô + Thực hiện : Gấpmột đầu nan giấy làm đồng hồ Gài dây đeo đồng hồ Vẽ số, kim lên mặt đồng hồ. - Thực hành trên nháp làm đồng hồ. - Thi đua vài cá nhân làm đồng hồ đeo tay. Nhận xét D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ: - GV cho HS nhắc lại qui trình làm đồng hồ đeo tay. - Chuẩn bị dụng cụ để học bài : Làm đồng hồ đeo tay. - Nhận xét DUYỆT(Ý kiến góp ý) Tổ Trưởng Hiệu trưở
File đính kèm:
- TViết+ TNXH + Kc +thủ công.doc