Giáo án Tập làm văn 2

A / MỤC TIÊU :

- Rèn kĩ năng nghe và nói

- Biết cách chào hỏi và tự giới thiệu

- Biết viết 1 bản tự thuật ngắn

B/ CHUẨN BỊ:

 - Mẫu tự thuật

C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

 

doc64 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập làm văn 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
âu cầu của bài(TB)
- Nhóm thực hiện đại diện trình bày, nhận xét:
+ Tìm số máy của bạn trong tổ.
+ Nhắc ống nghe lên.
+ Nhấn số
- Ý nghĩa của tính hiệu:
+ Tút ngắn là máy bận.
+ Tút dài, ngắt quãng là máy chưa có người nghe.
- Khi có người nhắc máy nghe:
+ Cần giới thiệu tên, quan hệ với người bạn, xin phép gặp bạn sau cho lễ phép, lịch sự.
Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Đọc tình huống a(Y,TB,K)
- Trình bày:
 A lô ! Ngọc đấy à ! Mình là Tâm đây. Mình muốn rủ bạn đi thăm Lan, bạn ấy ốm.
Đến 3 giờ, mình đến đón cậu, hai đứa mình đi nhé.
 nhận xét.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:13 Thứ sáu ngày 12 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 KỂ VỀ VÀ GIA ĐÌNH
(Chuẩn KTKN22; SGK 110)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3 đến 5 câu) theo nội dung bài tập 1.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: cho HS thực hiện gọi điện.
 Nhận xét
 2/ Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “ Kể về gia đình “
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm 
- Nhắc lại cho HS ghi nhớ kể về gia đình theo gợi ý, chứ không phải trả lời từng câu hỏi.
- Thực hiện theo nhóm 4
+ Nói rõ nghề nghiệp của bố, mẹ. Còn anh, chị học lớp mấy ? Trường học tên là gì ?
+ Em làm gì để thể hiện tình cảm đối với người thân trong gia đình?
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho HS trình bày, nhắc nhở HS cách thực hiện.
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - GV cho HS kể về gia đình mình.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. Viết nhắn tin” 
- 4 HS thực hiện(Y,TB,K,G)
+ Rủ bạn đi thăm bạn ốm
+ Rủ bạn đi chơi.
 Nhắc lại
- Đọc yêu cầu của bài(TB)
- Theo dõi
- Nhóm thực hiện đại diện trình bày, nhận xét:
+ Gia đình em có 4 người. Bố em là một bác nông dân giỏi của xã. Mẹ em là một cô công nhân ở xí nghiệp đông lạnh. Chị em là HS lớp 5 của trường tiểu học “ Đ” Bình Mỹ. Em rất yêu quý gia đình của em.
+ Gia đình em có năm người. Bà em ở nhà làm các công việc lặt vặt vì đã già. Bố mẹ em là công nhân viên nên đi làm suốt ngày. Em của em còn nhỏ, ở nhà chơi với bà. Em rất yêu quý và kính trọng bà, bố mẹ vì đó là những người đã chăm sóc và nuôi dưỡng em khôn lớn.
- Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Dựa vào những điều đã nói ở trên để viết lại đoạn văn.
- Thực hành viết đoạn văn.
 Nhận xét.
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:14 Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
 QUAN SÁT TRANH – TRẢ LỜI CÂU HỎI – 
VIẾT TIN NHẮN
(Chuẩn KTKN23; SGK 118)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
-biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1).
-viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: cho HS kể về gia đình của mình.
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Quan sát tranh, trả lời câu hỏi, viết tin nhắn “
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Thực hiện nhóm 4 quan sát tranh và trả lời theo các câu gợi ý:
+ Tranh vẽ những ai ?(Y)
+ Mắt bạn nhìn búp bê thế nào ?(TB)
+ Tóc bạn nhỏ thế nào ?(TB)
+ Bạn nhỏ ăn mặc thế nào ?(Y)
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Nêu câu hỏi:
+ Vì sao em phải viết tin nhắn ?(K)
- Cho thực hiện nhóm.
 Nhận xét
- Đọc đoạn văn kể về gia đình của mình.(Y,TB,K)
 Nhắc lại(Y)
- Đọc yêu cầu của bài(TB)
- Quan sát tranh và trả lời:
+ Tranh vẽ búp bê, bạn nhỏ, mèo con.
+ Mắt bạn nhỏ nhìn búp bê rất trìu mến.
+ Tóc bạn nhỏ buộc thành hai chiếc nơ rất đẹp.
+ Bạn nhỏ ăn mặc rất sạch sẽ.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Theo dõi và trả lời:
+ Vì bà sang đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà nên em phải viết tin nhắn.
- Thực hành viết tin nhắn theo nhóm cặp. Sau đó trình bày, Nhận xét.
+ Mẹ ơi ! Bà sang đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà bố mẹ chưa về. Bao giờ bố mẹ về thì gọi điện sang nhà ông bà, mẹ nhé !
 Con.
 Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại tin nhắn.
- Về thực hành viết tin nhắn khi đi đâu. Chuẩn bị bài “ Chia vui – kể về anh chị em” 
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:15 Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
CHIA VUI - KỂ VỀ ANH CHỊ EM
(Chuẩn KTKN24; SGK 126)
A / MỤC TIÊU : 
- Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
- Viết được đoạn văn ngắn kể về anh , chị , em (BT3).
GDBVMT: HS có ý thức yêu thương anh em lẫn nhau
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: cho HS đọc lại các tin nhắn.
 Nhận xét
 2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài : “ Chia vui – kể về anh chị em.“
 b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát và trả lời các câu hỏi :
+ Tranh vẽ cảnh gì ?(Y)
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Hãy nhắc lại lời của Nam.
- Nêu câu hỏi :
+ Chị Liên có niềm vui gì ?
+ Nam chúc mừng chị Liên như thế nào ?
+ Em sẽ nói gì với chị Liên để chúc mừng chị ?
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Hướng dẫn thực hiện theo nhóm 4 kể về anh chị em.
 Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
 - Cho HS nêu lại đoạn văn kể về anh chị em.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu” 
- Nhận xét
- Đọc các tin nhắn.(Y,TB,K)
 Nhắc lại(Y)
- Đọc yêu cầu của bài(TB)
- Quan sát tranh và trả lời:
+ Bé trai đang ôm hoa tặng chị.
- Đọc yêu cầu (TB)
- Nêu lại lời nói (TB,K) : Chúc mừng chị Liên được giải Nhì trong kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh.
- Thảo luận theo cặp, trình bày :
+ Chị Liên có niềm vui là đạt giải Nhì cuộc thi HS giỏi của tỉnh.
+ Tặng hoa và chúc mừng chị sang năm đạt giải nhất.
- Vài HS nhắc lại lời của bạn Nam chúc (Y,TB,K)
+ Chúc mừng chị, chúc chị học giỏi hơn nữa.
- Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Theo dõi và trả lời:
- Thực hiện theo nhóm vào vở BT. Đại diện trình bày :(TB,K)
 Em rất yêu bé Nam. Nam năm nay 2 tuổi. Môi bé đỏ hồng, da trắng, tóc đen nhánh. Bé luôn tươi cười.
 Nhận xét.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:16 KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Ngày dạy ../ .. /200
Môn: TẬP LÀM VĂN
-Tên bài dạy: KHEN NGỢI – KỂ NGẮN VỀ CON VẬT –
 LẬP THỜI GIAN BIỂU
(Chuẩn KTKN25; SGK 137)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
-Dựa vào câu và mẫu cho trước, nói được câu tỏ ý khen (BT 1)
-Kể được một vài câu về một con vật nuôi quen thuộc trong nhà ( BT2). Biết lập thời gian biểu ( nói hoặc viết ) một buổi tối trong ngày (Bt3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: cho HS đọc lại đoạn văn kể về anh chị em.
 Nhận xét
 2/ Giới thiệu bài :“ Khen ngợi – kể ngắn về con vật – lập thời gian biểu.“
- Ghi tựa
- GV H dẫn thực hiện
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Cho HS thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- H.dẫn, gợi ý luyện kể theo nhóm
+ Nhà em có nuôi con gì ? được mấy tháng ? nó ngoan thế nào ? tình cảm của em đối với nó ra 
sao ?
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Cho đọc lại bài
- Thực hiện theo nhóm cặp lập thời gian biểu.
 Nhận xét
- Đọc đoạn văn kể về anh chi em của mình.(Y,TB,K)
 Nhắc lại(TB)
- Đọc yêu cầu của bài(TB)
- Đọc các câu mẫu.(Y,TB,K)
- Thực hiện theo nhóm cặp, hai bạn ngồi chung thực hiện nói lời khen ngợi. Sau đó, trình bày :
+ Chú Cường khoẻ quá !
 Chú Cường thật là khoẻ.
+ Lớp mình hôm nay sạch sẽ quá !
 Lớp mình hôm nay thật sạch sẽ.
+ Bạn Nam học giỏi quá !
 Bạn Nam học thật là giỏi.
- Đọc yêu cầu(Y)
- Thực hiện theo nhóm. Đại diện trình bày, nhận xét
+ Nhà em có một chú mèo, nó tên là Mi Mi, chú ở nhà em được 3 tháng. Chú rất ngoan và bắt chuột rất tài. Em rất quý chú và hay đùa giởn cùng chú ấy.
 - Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Đọc thời gian biểu.(Y,TB,K)
- Từng cặp viết thời gian biểu của mình. Sau đó, trình bày.
 Nhận xét.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nêu lại thời gian biểu.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu” 
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:17 Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2010 
 TẬP LÀM VĂN
NGẠC NHIÊN – THÍCH THÚ – LẬP THỜI GIAN BIỂU
(Chuẩn KTKN 26; SGK 146) 
A. MỤC TIÊU
-Biết nói lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2).
-Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: cho HS đọc lại đoạn văn viết về con vật.
 Nhận xét
 2/ Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “Ngạc nhiên – thích thú – lập thời gian biểu.“
 b. Hướng dẫn thực hiện
Bài 1: Cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh và tập nói lời ngạc nhiên, thích thú theo nhóm.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS nêu lại thời gian biểu.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Ôn tập” 
- Nhận xét
- Đọc đoạn văn viết về con vật nuôi ở nhà.(Y,TB,K)
 Nhắc lại(Y)
- Đọc yêu cầu của bài(TB)
- Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó trình bày, nhận xét(Y,TB,K)
+ Ôi ! Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ.
- Đọc yêu cầu(TB)
- Nhóm thực hiện thảo luận. Sau đó, trình bày (Y,TB,K)
+ Ôi ! Con cảm ơn bố. Con ốc biển đẹp quá !
 Cảm ơn bố ! Đây là món quà con rất thích.
 Ôi ! Con ốc đẹp quá ! Con xin bố ạ !
- Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Đọc mẩu chuyện.(K,G)
- Nhóm thảo luận lập thời gian biểu. Sau đó, trình bày (Y,TB,K)
+ 6 giờ ngủ dậy tập thể dục.
 6 giờ 30 phút vệ sinh
 7 giờ ăn sáng
 7 giờ 15 phút thay quần áo
 7 giờ 30 phút đến trường
 10 giờ sang nhà bà.
 Nhận xét.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:19 Thứ sáu ngày 31 tháng 12 năm 2010
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CHÀO – LỜI TỰ GIỚI THIỆU
(Chuẩn KTKN29; SGK 12)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
- Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2).
- Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại (BT3)
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1/ Kiểm tra: 
- Đọc lại thời gian biểu mà các em đã lập tiết trước.
 2/ Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “ Đáp lời chào – lời tự giới thiệu.“
 b. Hướng dẫn thực hiện bài tập 
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- Cho HS quan sát tranh .
- Gợi ý, cho thực hiện theo nhóm 4.
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý cho thảo luận theo nhóm 4.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS thực hiện đáp lời chào, lời tự giới thiệu.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Tả ngắn về bốn mùa” 
- Nhận xét
- Đọc thời gian biểu ( TB- Y)
Nhắc lại(Y)
- Đọc yêu cầu của bài (TB)
- Quan sát tranh và thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó trình bày, nhận xét (Y,TB)
+ Một chị lớn đang chào các bạn nhỏ. Chào các 
em !
 Chị phụ trách giới thiệu mình với các em nhỏ.
- Nhóm thực hiện đóng vai tình huống.
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu(TB)
- Nhóm thực hiện thảo luận. Sau đó, trình bày : Cách đối đáp với các trường hợp : (Y,TB,K)
+ Khi bố mẹ có nhà.
+ Khi bố mẹ không có nhà.
 Nhận xét
- Nêu yêu cầu của bài(TB)
- Nhóm thảo luận đóng vai. Sau đó trình bày ý kiến của nhóm. Cả lớp nhận xét.
+ Chào cô ạ !
 Dạ phải.
 Cô gặp cháu có chuyện gì không ạ !
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN: 20 Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA
(Chuẩn KTKN30; SGK 21)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
- Đọc và trả lời đúng câu hỏi về nội dung bài văn ngắn(BT1).
- Dựa vào gợi ý, viết được đoạn văn ngắn ( từ 3 đến 5 câu) về mùa hè (BT2).
GDBVMY: HS có ý thức về vẻ đẹp riêng của mỗi mùa.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho ứng xử các tình huống.
 Nhận xét 
 2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài :“ Tả ngắn về bốn mùa.“
 b. Hướng dẫn thực hiện bài tập.
Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Cho HS đọc đoạn văn. 
- Gợi ý, cho thực hiện theo nhóm cặp.
+ Tìm dấu hiệu báo mùa xuân đến ? K
+ Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi như thế nào ? TB
+ Tác già đã quan sát mùa xuân bằng cách nào ? Y 
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Gợi ý
- Thảo luận theo nhóm.
+ Mặt trời mùa hè như thế nào ?
+ Có cây trái gì ?
+ Có hoa gì ?
+ Các em thường được làm gì ?
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS đọc lại đoạn văn về mùa xuân.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về loài chim.” 
- Nhận xét
- Nêu cách ứng xử các tình huống. Y,TB,K
- Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Đọc đoạn văn. Y,TB,K
+ Mùa hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không khí ấm áp. Trên cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ.
+ Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và toả ngát hương thơm.
+ Quan sát mùa xuân bằng cách nhìn và ngửi.
- Đọc lại đoạn văn. Y,TB,K
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Theo dõi
- Nhóm thảo luận trả lời :
+ Chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ.
+ Cây cam chín vàng, xoài thơm phức, nhãn ngọt lịm.
+ Hoa phượng nở đỏ rực.
+ Nghỉ hè, đi thả diều.
- Nhắc lại đoạn văn về mùa hè. Y,TB,K
- Viết lại đoạn văn về mùa hè vừa nêu.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN : 21 Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI CẢM ƠN – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
(Chuẩn KTKN 32; SGK 30)
A/ MỤC TIÊU : 
- Biết đáp lại lời cám ơn trong tình huống giao tiếp đơn giản (BT1 , BT2).
-Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài, viết 2,3 câu về một loài chim).
GDBVBT: HS có ý thức bảo vệ loài vật.
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho đọc lại đoạn văn.
 Nhận xét 
 2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài:“ Đáp lời cảm ơn – tả ngắn về loài chim.“
 b. Hướng dẫn thực hiện
Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Cho quan sát tranh, trả lời theo các câu hỏi :
+ Khi được cụ già cảm ơn bạn HS đã nói gì ? Y
+ Bạn HS nói vậy thể hiện điều gì ? TB
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- Thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Nêu câu hỏi :
+ Hình dáng và hoạt động của Chích Bông ? K,G
- Gợi ý :
+ Con chim định tả là con chim 
gì ? Hình dáng ? Hoạt động ? K,G
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 - Cho HS đọc lại đoạn văn tả về loài chim.
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời xin lỗi – tả ngắn về loài chim.” 
- Nhận xét
- Đọc đoạn văn về mùa hè Y,TB,K,G
 Mùa hè, chúng em được vui chơi thoả thích. Chiều chiều, chúng em cùng chơi thả diều, đá bóng, xem ai thả cao, sút bóng đẹp. Còn các bạn gái thì hái hoa phượng ép làm các chú bướm rất xinh.
 Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Quan sát tranh SGK và trình bày theo yêu cầu :
+ Không có gì ạ !
+ Thể hiện sự khiêm tốn.
- Đọc yêu cầu. TB
- Thảo luận theo nhóm cặp :
+ Có gì đâu, bạn cứ đọc đi.
+ Dạ thưa bác, không có gì đâu ạ !
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Đọc đoạn văn “ Chim Chích Bông”
+ Chim bé xinh đẹp, hai chân như hai chiếc que tăm, bé tí teo. Hai chân nhảy liên liến, ấy thế mà rất khéo léo moi sâu rất tài.
- Dựa theo gợi ý viết về một loài chim
 Nhà em có nuôi một chú Sơn Ca. Chú được ở trong một cái lồng rất đẹp. Nó có bộ lông mượt, nó hót rất hay và rât vui tai.
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
..
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 22 Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI XIN LỖI – TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
(Chuẩn KTKN33; SGK 39)
A / MỤC TIÊU : (theo chuẩn KTKN)
-Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT 1 , BT2).
-Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Vở bài tập
- Tranh SGK, các câu văn
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho thực hiện lời cảm ơn.
 Nhận xét 
 2/ Bài mới 
 a. Giới thiệu bài :“ Đáp lời xin lỗi – tả ngắn về loài chim.“
 b. Hướng dẫn thực hiện
Bài 1: GV cho đọc yêu cầu
- H.dẫn quan sát tranh SGK : Tranh minh hoạ điều gì ? Hay nội dung tranh nói gì ? K,G
- Cho thực hành
 Nhận xét
Bài 2: Cho đọc yêu cầu.
- H.dẫn cho thực hành nói lời xin lỗi.
 Nhận xét
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Đọc các câu văn.
- Cho thảo luận nhóm.
- Cho thi đua
- Phân tích, giải thích
+ Giới thiệu sự xuất hiện của chim gáy.
+ Tả hình dáng chú chim.
+ Tả hoạt động của chú chim.
+ Câu kết lại đoạn văn.
 Nhận xét
- Hai bạn thực hiện hỏi – đáp theo tình huống Y,TB
+ Cho mượn bút
+ Cho mượn sách.
- Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Quan sát và trả lời
+ Bạn ngồi bên phải đánh rơi vở của bạn ngồi bên trái, vội nhặt vở và xin lỗi bạn. Bạn sẽ trả lời “ không sao “
- Hai, ba cặp thực hành đóng vai theo nội dung tranh.
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Một cặp HS thực hiện mẫu theo tình huống a
+ Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút. TB
+ Không sao, bạn cứ đi. Y
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày nói lời xin lỗi và lời đáp theo tình huống TB,K
+ Không sao. ( có sao đâu )
+ Lần sau phải cẩn thận hơn nhé !
+ Không sao. Mai cũng được mà.
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Đọc các câu văn. K,G
- Từng nhóm thảo luận sắp xếp các câu văn để thành đoạn văn.
- Các nhóm sắp xếp các câu văn.
- Đọc lại đoạn văn. K,G
 Nhận xét
D. CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại trường hợp nào nói lời xin lỗi và với thái độ như thế nào ?
- Về ôn lại bài. Chuẩn bị bài “ Đáp lời khẳng định – Viết nội qui.” 
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN 23 Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUI
(Chuẩn KTKN3

File đính kèm:

  • docTAP LAM VAN.doc