Giáo án Tập đọc: Tôm càng và cá con

 K.tra: Cho HS đọc bài và trả lời câu hỏi.

 Nhận xét

2/ Bài mới

 a. GTB: “ Tôm càng cà cá con”

 b. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài

- Đọc bài

- H.dẫn luyện phát âm và giải nghĩa từ khó:

- Đọc nối tiếp từng câu

- H dẫn luyện đọc đoạn

 

doc59 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 1222 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc: Tôm càng và cá con, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
năm ngày 10 tháng 03 năm 2011
Tiết 54	 CHÍNH TẢ 
 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 5)
A.MỤC TIÊU: 
- Ôn lại các bài tập đọc, học thuộc lòng ( Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1)
- Ôn về cách đặt và trả lời câu hỏi Như thế nào ?
- Biết đáp lời lời khẳng định, phủ định . 
B.CHUẨN BỊ:
- Phiếu tên bài tập đọc, học thuộc lòng
- Vở bài tập 
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/ K.tra: 
2/ GTB: “ Ôn tập”
a/ H.dẫn ôn các bài tập đọc và học thuộc lòng ( BT 1)
- Gọi học sinh bốc thăm : 4 – 8 em
 Nhận xét, đánh giá
b/ H.dẫn các bài tập:
- H dẫn ôn luyện cách đặt và trả lời câu hỏi
Bài 2: Tìm bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Như thế nào ? 
- Cho thảo luận cặp 
 Nhận xét
Bài 3: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4: Nói lời đáp của em trong những trường hợp sau:
- Thảo luận theo nhóm
 Nhận xét
HỌC SINH
 Nhắc lại
- Bốc thăm tên bài, chuẩn bị bài sau đó, đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Đọc yêu cầu
- Từng cặp thực hiện trình bày
+ Đỏ rực
+ Suốt mùa hè.
- Đọc yêu cầu của bài
Nhóm thực hiện trình bày
+ Chim đậu như thế nào ?
+ Bông cúc sung sướng như thế nào ?
- Đọc yêu cầu
- Nhóm thảo luận, trình bày :
+ Cảm ơn bố, thế tối bố cho con xem nhé !
+ Cảm ơn bạn, mình rất vui.
+ Cảm ơn cô, con rất tiếc.
D.CỦNG CỐ –DẶN DÒ:
- Về ôn bài
- Chuẩn bị tiết ôn tập
- Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:28 Thứ ba ngày 15 tháng 03 năm 2011 
TIẾT 55 CHÍNH TẢÛ (Nghe viết)
 KHO BÁU
(Chuẩn KTKN 39; SGK 85)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2 ; BT3a.
B/ CHUẨN BỊ:	
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: 
2/ GTB: “Kho báu” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Từ ngữ nào cho thấy sự cần cù của hai vợ chồng ? K
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
HỌC SINH
- Nhắc lại Y
- HS theo dõi, đọc bài K,G, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+ Hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ gà gáy sáng và trở về lúc lặn mặt trời, họ trồng lúa trồng khoai, trồng cà.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả K,G -nhận xét về cách trình bày.
+ Có 3 câu.
+ Viết hoa các chữ đầu câu, sau dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Cuốc bẫm, gà gáy, trở về, khoai, trồng.
- HS đọc lại các từ ø khó. Y,TB,K,G
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài TB
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét. K,G
+ Huơ , mùa , thuở , chen.
+ Lênh, kềnh, nhện, quên.
- Đọc lại bài đã thực hiện. TB,K
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Cây dừa
 - Nhận xét tiết học
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:28 Thứ năm ngày 17 tháng 03 năm 2011 
TIẾT 56 CHÍNH TẢÛ (Nghe viết)
 CÂY DỪA
(Chuẩn KTKN 40; SGK 88)
A / MỤC TIÊU : (Theo chuẩn KTKN)
	- Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
- Làm được BT2a ; viết đúng tên riêng Việt Nam trong BT3.
B/ CHUẨN BỊ:
- Nội dung bài chính tả.
- Vơ ûBTTV
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
1/K.tra: Cho ghi lại các từ.
 Nhận xét 
2/ GTB: “Kho báu” 
a/ Viết chính tả :
- GV đọc mẫu đoạn chính tả.
- H.dẫn ghi nhớ nội dung bài chính tả - nêu câu hỏi
+ Đoạn thơ nhắc đến bộ phận nào của cây dừa ? Y
- H.dẫn cách trình bày : Gợi ý cho HS nhận xét.
- H.dẫn luyện viết từ khó. GV đọc và phân tích.
- Đọc bài cho HS ghi bài vào vở.
- GV chấm bài
b/ GV H.dẫn làm bài tập:
 Bài 1: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn cho thảo luận theo nhóm cặp.
 Nhận xét.
HỌC SINH
- Ghi vào bảng các từ : Thuở bé, quở trách, voi huơ vòi.
- Nhắc lại Y
- HS theo dõi, đọc bài K,G, nắm ND bài và trả lời theo các câu hỏi:
+ Lá dừa , thân dừa, quả dừa, ngọn dừa.
- HS quan sát – đọc lại bài chính tả K,G -nhận xét về cách trình bày.
+ Có 8 dòng thơ.
+ Dòng 1 có 6 tiếng
+ Dòng 2 có 8 tiếng.
+ Viết hoa các chữ đầu câu, sau dấu chấm.
- HS viết các từ khó vào bảng con các từ : Tỏa, tàu dưa, ngọt, hũ.
- HS đọc lại các từ ø khó. Y,TB, K,G
- Ghi bài vào vở
- HS soát lỗi
Thực hiện các bài theo yêu cầu
- Bài 1: HS đọc yêu cầu của bài TB
- Thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó đại diện trình bày, nhận xét. K,G
+ S : sắn, sim, sung.
+ X : Xoan, xà cừ, xinh
+ Số chín, chín, thính.
+ Bắc Sơn, Đình Cả, Thái Nguyên, Tây Bắc, Điện Biên.
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
 - GV cho HS nhắc lại các từ đã thực hiện ở BT.
 - Về viết lại các chữ viết sai.
 - Về ôn lại bài và chuẩn bị bài : Những quả đào.
 - Nhận xét tiết học
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ hai ngày 28 tháng 02 năm 2011 
TIẾT: 126	 TOÁN
LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN 70; SGK 127)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết xem đồng hồ kim phút chỉ vào số 3, số 6.
-Biết thời điểm, khoảng thời gian.
-Nhận biết việc sử dụng thời gian trong đời sống hằng ngày.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Mô hình đồng hồ.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại khi kim phút chỉ số 3, số 6 là mấy phút ? TB
 Nhận xét.
2/ Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
 b. H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Giải thích cho HS nắm. Yêu cầu đọc câu hỏi dưới tranh minh hoạ và xem đồng hồ bên cạnh.
- Cho hoạt động nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
- Nêu : Khi kim chỉ số 3 là 15 phút, khi kim chỉ số 6 là 30 phút.
 Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Hoạt động thảo luận theo nhóm cặp. Sau đó, trình bày K,G
+ Lúc 8 giờ 30 phút Nam cùng các bạn đến vườn thú.
+ Đến 9 giờ thì các bạn đến chuồng voi để xem voi.
+ Lúc 9 giờ 15 phút các bạn đến chuồng hổ để xem hổ.
+ 10 giờ 15 phút các bạn ngồi nghỉ.
+ 11 giờ các bạn ra về.
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Tự thực hiện. Trình bày
+ Một HS nêu giờ đến trường Y,Tb,K,G
+ Một HS thực hiện quay kim đồng hồ. Y,TB,K,G
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Nhóm thực hiện. Sau đó, cán sự điều khiển, các HS thực hiện K,G
+ 8 giờ mỗi ngày Nam ngủ.
+ 15 phút đi đến trường.
35 phút làm bài kiểm tra.
 Nhận xét
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại các thời gian trên đồng hồ.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Tìm số bị chia.
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ ba ngày 1 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 127	 TOÁN
TÌM SỐ BỊ CHIA
(Chuẩn KTKN 71; SGK 128)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia.
-Biết tim x trong các bài tập dạng : x : a = b ( với a, b là các số bé và phép tính để tìm x là phép nhân trong phạm vi bảng tính đã học ).
-Biết giải bài toán có một phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
 - 2 tấm bìa, mỗi tấm bìa có gắn 3 hình vuông.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: Cho HS quan sát mô hình đồng hồ và nêu về thời gian
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Tìm số bị chia” 
 Ghi tựa bài.
a/ H.dẫn cách tìm số bị chia : 
- Vừa nêu vừa gắn : có 6 hình vuông xếp thành 2 hàng. Hỏi mỗi hàng có mấy hình vuông ?
+ Làm thế nào để được 3 hình ?
- H.dẫn nêu tên gọi các thành phần và kết quả.
- Nêu mối quan hệ.
- H.dẫn tìm số bị chia
- Ghi bảng qui tắc. 
b/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc đề bài.
- Gợi ý
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
- Nêu : Quan sát và nêu thời gian. Y,TB,K
 Nhắc lại Y
- Theo dõi phân tích và nêu :
+ Có 3 hình vuông
+ Lấy 6 : 2 = 3
- Nêu tên : Số bị chia, số chia, thương. Y,TB,K,G
- Nêu : 3 x 2 = 6
- Theo dõi và nắm : Tìm số bị chia lấy thương nhân số chia.
 Vài HS nhắc lại. Y,TB,K,G
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Tự thực hiện. Sau đó, kiểm tra chéo nhau
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- 2 bạn lên bảng thực hiện K,G, các bạn khác làm vào bảng con.
 Nhận xét
- Nhắc lại đề bài TB
- Tóm tắt : 1 em5 chiếc
 3 em..chiếc ?
- Nhóm thực hiện, trình bày – nhận xét K,G
 Số kẹo của 3 em
 3 x 5 = 15 ( chiếc)
 Đáp số : 15 chiếc. 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại qui tắc tìm số bị chia.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ tư ngày 02 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 128	 TOÁN
LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN 71; SGK 129)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết cách tìm số bị chia.
- Nhận biết số bị chia, số chia, thương.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các BT.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ GV kiểm tra: Cho HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
 Nhận xét.
2/ Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 a/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Nhóm thực hiện.
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
Bài 4 : Đọc đề bài
- Thực hiện theo nhóm.
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các qui tắc tìm số bị trừ, số bị chia.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 Nhận xét
- Nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
 Thực hiện : TB,K
 X : 4 = 2 X : 3 = 6
 X = 2 x 4 X = 6 x 3
 X = 8 X = 18
- Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Nêu lại qui tắc tìm số bị chia lấy thương nhân số chia. Y,TB,K,G
- Cá nhân thực hiện vào vở.
 X : 5 = 4
 X = 4 x 5
 X = 20
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Nhắc lại các qui tắc Y, TB, K, G
+ Tìm số bị trừ lấy số hiệu cộng với số trừ.
+ Tìm số bị chia lấy thương nhân số chia.
 X – 2 = 4 X : 2 = 4
 X = 4 + 2 X = 4 x 2
 X = 6 X = 8
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Thảo luận theo nhóm điền lần lượt các số bằng cách tìm tích, tìm số bị chia. Sau đó, trình bày Y,TB,K,G
 Nhận xét
- Đọc đề bài TB
- Tóm tắt : 1 can: 3 lít
 6 can: .lít ?
- Nhóm thực hiện , trình bày – nhận xét K,G
Số lít dầu của 6 can
6 x 3 = 18 ( lít )
Đáp số : 18 lít.
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ năm ngày 03 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 129	 TOÁN
CHU VI HÌNH TAM GIÁC – HÌNH TỨ GIÁC
(Chuẩn KTKN 71; SGK 130)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
-Biết tính chu ví hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nó.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Hình tam giác, hình tứ giác.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS nêu lại qui tắc tìm số bị chia.
 Nhận xét.
2/ Bài mới
 a/ Giới thiệu bài: “Chu vi hình tam giác, hình tứ giác” 
 b/ H.dẫn cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác : 
- Cho quan sát hình tam giác và đọc tên hình tam giác, tên các cạnh, các đoạn thẳng.
- Nhắc lại các đoạn thẳng chính là cạnh của hình .
- Ghi độ dài các cạnh và yêu cầu tính tổng độ dài các cạnh.
- Nêu tổng độ dài các cạnh là chu vi hình tam giác.
- Cho quan sát và giới thiệu tương tự để đưa ra cách tính chu vi hình tứ giác.
c/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cá nhân thực hiện.
 Nhận xét
- Nêu : Tìm số bị chia lấy thương nhân với số chia.
 Thực hiện : Y,TB,K,G
 X : 3 = 5 X : 4 = 6
 X = 5 x 3 X = 6 x 4
 X = 15 X = 24
- Nhắc lại Y
- Quan sát và nêu Y,TB,K,G
+ Hình tam giác ABC.
+ Các cạnh ( đoạn thẳng ) AB , BC , AC.
- Theo dõi và nắm
- Thực hiện 3 + 5 + 4 = 12 cm.
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác. Y,TB,k,G
- Theo dõi
- Nhắc lại cách tính chu vi hình tứ giác. Y,TB,K,G
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác. Y,TB,K,G
- Từng cặp thực hiện . Sau đó, trình bày – nhận xét. K,G
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- 3 HS lên bảng thực hiện Y,TB,K, các HS khác thực hiện vào bảng con. 
D.CỦNG CỐ- DẶN DÒ:
- GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác , chu vi hình tứ giác.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:26 Thứ sáu ngày 04 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 130	 TOÁN
LUYỆN TẬP
(Chuẩn KTKN 71; SGK 131)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết tính độ dài đường gấp khúc : tính chu vi hình tam giác , hình tứ giác
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các BT.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS nêu cách tính chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
 Nhận xét.
2/ Bài mới
 a. Giới thiệu bài: “Luyện tập” 
 Ghi tựa bài.
 b. H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 2 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện theo nhóm cặp.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 3: Cho đọc yêu cầu
- Gợi ý, h.dẫn thực hiện theo nhóm .
 Nhận xét
Bài 4 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện cá nhân
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Số 1 trong phép nhân và phép chia.
 Nhận xét
- Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. Y,TB,K,G
 5 + 12 + 9 = 26 cm
 8 + 6 + 13 + 5 = 32 cm
 Nhắc lại Y
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Từng cặp thực hiện . Sau đó, trình bày K,G
 Chu vi hình tam giác
 2 + 5 + 4 = 11 (cm )
 Đáp số : 11 cm
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Theo dõi
- Thực hiện theo yêu cầu. Sau đó đại diện trình bày. TB,K
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài TB
- 2 HS lên bảng thực hiện K,G, cả lớp thực hiện vào vở.
 Độ dài đường gấp khúc
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Chu vi hình tứ giác
 3 + 3 + 3 + 3 = 12 ( cm )
 Đáp số : 12 cm
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:27 Thứ hai ngày 07 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 131 	 TOÁN
SỐ 1 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
(Chuẩn KTKN 71; SGK 132)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
- Biết được số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào nhân với 1 cũng bằng chính số đó.
- Biết số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu kết luận.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS nêu lại cách tính chu vi.
 Nhận xét.
2/ Bài mới 
a. Giới thiệu bài: “Số 1 trong phép nhân và phép chia” 
b. Số 1 trong phép nhân : 
- Giới thiệu phép nhân có thừa số là 1.
- Nêu phép nhân 1 x 2 và yêu cầu chuyển phép nhân thành tổng tương ứng.
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
c. Số 1 trong phép chia : 
- Nêu phép tính 1 x 2 = 2
- Yêu cầu nêu phép chia
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
c/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện theo nhóm .
 Nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Số 0 trong phép nhân và phép chia.
 Nhận xét
- Nêu cách tính và thực hiện tính tổng độ dài các cạnh. Y,TB,K,G
 4 + 7 + 9 = 20 cm
 2 + 8 + 17 = 37 cm
 11 + 7 + 15 = 33 cm
- Nhắc lại Y
- Quan sát và thực hiện Y,TB,K,G
 1 x 2 = 1 + 1 = 2
 1 x 2 = 2
 1 x 3 = 3
 1 x 4 = 4
- Nêu kết luận : Số 1 nhân với số nào cũng bằng chính số đó.
 Vài HS nhắc lại. Y,TB,K,G
- Quan sát
- Dựa vào phép nhân để lập phép chia 
 2 : 1 = 2
 2 : 2 = 1
- Nêu kết luận : Số nào chia cho 1 cũng bằng chính số đó.
 Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Tự làm bài. Sau đó, kiểm tra chéo.
- Đọc nối tiếp kết quả. Y,TB,K,G
 Nhận xét
- Đọc yêu cầu của bài. TB
- Từng cặp thực hiện. Sau đó, trình bày theo dạng hỏi – đáp
 1 x 2 = 2 5 x 1 = 5 3 : 1 = 3
 2 x 1 = 2 5 : 1 = 5 4 x 1 = 4
 Nhận xét
DUYỆT(Ý kiến góp ý)
.
 Tổ trưởng Hiệu trưởng
TUẦN:27 Thứ ba ngày 08 tháng 03 năm 2011 
TIẾT: 132 	 TOÁN
SỐ 0 TRONG PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
(Chuẩn KTKN 71; SGK 133)
A / MỤC TIÊU: (Theo chuẩn KTKN)
-Biết được số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
-Biết số nào nhân với 0 cũng bằng 0.
-Biết số 0 chia cho số nào khác không cũng bằng 0.
-Biết không có phép chia cho 0.
B/ CHUẨN BỊ:
 - Các câu kết luận.
- Bảng phụ.
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1/ Kiểm tra: Cho HS thực hiện
 Nhận xét.
2/ Bài mới 
a. Giới thiệu bài: “Số 0 trong phép nhân và phép chia” 
 Ghi tựa bài.
b. Số 0 trong phép nhân : 
- Giới thiệu phép nhân có thừa số là 0.
- Nêu phép nhân 0 x 2 và yêu cầu thực hiện tìm kết quả bằng phép cộng.
- Yêu cầu HS nêu
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
c. Số 0 trong phép chia : 
- Giới thiệu phép chia có số bị chia là 0. Nêu phép tính 0 x 2 = 0 .
- Yêu cầu ghi phép chia.
- H.dẫn rút ra câu kết luận.
d/ H.dẫn luyện tập – thực hành
Bài 1 : Cho đọc yêu cầu.
- Cho thực hiện cá nhân.
 Nhận xét, sửa chữa
Bài 2: Cho đọc yêu cầu
- Cho thực hiện miệng .
 Nhận xét
Bài 3 : Cho đọc yêu cầu
- Thực hiện theo nhóm
 Nhận xét
3. Củng cố - dặn dò:
- GV cho HS nhắc lại các câu kết luận.
- Về ôn lại bài.
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
 Nhận xét
- Thực hiện Y,Tb,K,G
 4 x 4 x 1 = 16 x 1 2 x 3 : 1 = 6 : 1
 = 16 = 6
 5 : 5 x 5 = 1 x 5 2 x 8 x 1 = 16 x 1
 = 5 = 16
 Nhắc lại Y
- Quan sát và thực hiện chuyển thành phép cộng
 0 x 2 = 0 + 0 = 0
- Nêu : 0 x 2 = 0
 0 x 3 = 0
- Nêu kết luận : Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
 Vài HS nhắc lại. Y,TB,K,G
- Quan sát
- Dựa vào phép nhân để ghi phép chia 
 0 : 2 = 0
- Nêu kết luận : Số 0 chia cho số nào khác cũng bằng 0.
 Vài HS nhắc lại Y,TB,K,G
- Đọc yêu cầu của bài TB
- Tự làm bài. Sau đó,

File đính kèm:

  • docToán - ctả - Tđọc- LT-C.doc