Giáo án Tập đọc Lớp 5 (Bản 2 cột)

I . Mục tiêu:

1. Biết đọc đúng phần tiếp của vở kịch: ngắt giọng đủ để phân biệt tên nhân vật với giọng nói của nhân vật và đúng ngữ liệu các câu .Giọng đọc thay đổi linh hoạt và biết đọc diễn cảm đoạn kich theo cách phân vai.

2, Hiểu nội dung, ý nghĩa:Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắt củangười dân Nam Bộ đối với cách mạng.

II. Đồ dùng:- Bảng phụ viết đoan kịch luyện đọc

Một vài đồ dùng để HS đóng kịch.

III.Các hoạt đông dạy học:

A, Kiểm tra(5): HS phân vai đọc phần đầu vở kịch: lòng dân

B, Dạy bài mới:

1,Giới thiệu bài: (1).

2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 341 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 5 (Bản 2 cột), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ới thiệu chủ điểm: cánh chim hoà bình
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Bài văn chia làm 4 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS.
-GV đọc mẫu
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
- Nội dung bài là gì?
c, Hướng dẫn đọc diễn cảm: (10’)
-Chọn luyện đọc đoạn 3
-Tổ chức HS luyện đọc 
 -Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-4 HS tiếp nối đọc bài
-4 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm
.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tập đọc
bài ca về tráI đất
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2, Hiểu nội dung, ý nghĩa: Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
II .Đồ dùng:- Bảng phụ viết những câu thơ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’):HS đọc bài :Những con sếu bằng giấy và trả lời câu hỏi về bài học .
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’).
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS.
-GV đọc mẫu (giọng vui tươi hồn nhiên nhấn giọng từ gợi tả ,gợi cảm)
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm và HTL bài thơ: (10’)
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và HTL từng đoạn và cả bài thơ
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
- Cả lớp hát bài : Bài ca trái đất
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
- HS tiếp nối đọc bài (mỗi em một khổ )
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm,HTL
.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tập đọc
một chuyên gia máy xúc
I . Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, đằm thắm thể hiện cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. Đọc các lời đối thoại thể hiện đúng giọng đọc của từng nhân vật.
2, Hiểu diễn biến câu chuyện, ý nghĩa: Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công nhân VN, qua đó thể hiện vẻ đẹp của tình hữu nghị giữa các dân tộc.
II .Đồ dùng: tranh ảnh về các công trình do chuyên gia nước ngoài hỗ trợ xây dựng:cầu Thăng Long, cầu Mỹ Thuận,Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình.
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’):HS đọc thuộc lòng: Bài ca vế trái đất, TLCH về nội dung bài học.
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’).
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Bài chia làm 4 đoạn.
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơicho HS.
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm (10’)
-Chọn đoạn 4 để luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-4 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-1HS khá đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tập đọc
ê- mi- li, con
I . Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài, nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ, các dòng thơ trong bài thơ viết theo thể tự do.Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng xúc đông, trầm lắng.
2, Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của 1 công dân Mỹ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lựơc VN.
3,HTLkhổ thơ 3,4.
II .Đồ dùng: tranh ảnh về những cảnh đau thương mà Mỹ đã gây cho VN
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’):HS đọc bài : Một chuyên gia máy xúc, TLCH về NDbài học.
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’).
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Ghi lên bảng các tên phiên âm để cả lớp luyện đọc
-Bài chia làm 4 đoạn(4 khổ)
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơI, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-BS: Vì sao chú Mo-ri-xơn nói với con:Cha đi vui?
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm và HTL (10’)
-Chọn đoạn 3, 4 để luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm và HTL
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS đọc xuất xứ bài thơ.
-4 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-4HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.HTL
.
Thứ hai ngày tháng năm 2006
Tập đọc
sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm, tên riêng nước ngoài, các số liệu thống kê. Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranhdũng cảm, bền bỉ của ông Nen-xơn Man-đê-la và ND Nam Phi
2, Hiểu ý nghĩa:Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc,ca ngợi cuộc đấu tranh của người dân da đen ở Nam Phi.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’):HS đọcthuộc lòng 2 khổ thơ (cả bài) Ê-mi-li, conTLCHSgk.
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’).
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Giới thiệu về Nam Phi và tranh minh hoạ
-Ghi lên bảng các tên phiên âm để cả lớp luyện đọc
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm (10’)
-Chọn đoạn 3 để luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 HS đọc toàn bài
-3 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Tập đọc
tác phẩm của si-le và tên phát xít
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các tên riêng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung câu chuyện, tính cách nhân vật.
2, Hiểu ý nghĩa:Ca ngợi cụ già Pháp thông minh, biết phân biệt người Đức với bọn phát xít Đức và dạy cho tên sĩ quan phát xít 1 bài học nhẹ nhàng mà sâu cay.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn văn để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’):HS đọc bài: Sự sụp đổ của chế độ A-pac-thai. TLCHSgk.
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’).
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-HD quan sát tranh minh hoạ và giới thiệu về Si-le
-Bài chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Câu chuyện xảy ra ở đâu, bao giờ? Tên phát xít nói gì khi gặp những người trên tàu?
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm (10’)
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Tập đọc
những người bạn tốt
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy toàn bài; đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài vănvới giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
2, Hiểu ý nghĩa:Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quí của loài cá heo với con người.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn 2 để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’):HS kể lại: Tác phẩm của Si-le và tên phát xítTLCHSgk.
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài: (1’).Giới thiệu chủ điểm Con người với thiên nhiên
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Viết các tên riêng nước ngoài, từ khó lên bảng
-Bài chia làm 4 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-BS: Ngoài câu chuyện trên em còn biết câu chuyện nào về cá heo?
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm (10’)
- Treo bảng phụ ghi đoạn 2 
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm 
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Luyện đọc từ khó
-4 HS tiếp nối đọc bài
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
-4 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
.
Tập đọc
tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài thơ, đúng nhịp của thể thơ tự do. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả khi nghe tiếng đàn trong đêm trăng , ngắm sự kì vĩ của công trình thuỷ điện sông Đà, mơ tưởng về một tương lai tốt đẹp khi công trình hoàn thành.
2, Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi sự kì vĩ của công trình, sức mạnh của những người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó, hoà quyện của con người với thiên nhiên
3, Học thuộc lòng bài thơ.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi khổ thơ cuối để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’): HS đọc bài: Những người bạn tốt và TLCH Sgk
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Cho HS luỵen đọc từ phiên âm
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-Giải nghĩa thêm từ ngữ: cao nguyên , trăng chơi vơi
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-GV giải thích thêm hình ảnh:Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên
- Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm và HTL (10’)
- Treo bảng phụ ghi khổ thơ cuối 
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm, HTL và thi đọc diễn cảm, HTL 
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Luyện đọc từ khó
- HS tiếp nối đọc bài (mỗi em một khổ)
- HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
-HTL từng khổ thơ và cả bài thơ.
Tập đọc
kì diệu rừng xanh
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy , lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tả nhẹ nhàng, cảm xúc ngưỡng mộ trước vẻ đẹp của rừng.
2, Cảm nhận được vẻ đẹp kì thú của rừng ; tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
-Sưu tập tranh ảnh về vẻ đẹp của rừng.
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’): HS đọc thuộc lòng bài: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông đà và TLCH Sgk
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Bài văn chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV giới thiệu về rừng khộp Sgk 
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
 - Nội dung bài là gì?
c, Đọc diễn cảm (10’)
-HD tìm giọng đọc phù hợp mỗi đoạn
- Treo bảng phụ ghi đoạn 3
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài 
- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
Tập đọc
trước cổng trời
I . Mục tiêu:
1. Đọc trôi chảy , lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh vùng cao .
2,Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao - nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt trong lành cùng những con người chịu thương chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
3, HTL một số câu thơ.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn 2 để HS luyện đọc
-Sưu tập tranh ảnh về khung cảnh thiên nhiên và CS của người vùng cao.
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’): HS đọc bài: Kì diệu rừng xanh và TLCH Sgk
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Bài văn chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV giải thích: áo chàm, nhạc ngựa, thung
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
 - Nội dung bài là gì?
c,HD đọc diễn cảm và HTL (10’)
-Lưu ý: giọng đọc sâu lắng, ngân nga thể hiện cảm xúc của TG
- Treo bảng phụ ghi đoạn 2
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm HTL và thi đọc diễn cảm HTL.
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài 
- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- 3 HS tiếp nối đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
-Nhẩm HTL những câu thơ em thích hoặc đoạn 2. Thi HTL
Tập đọc
cáI gì quý nhất
I . Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài . Biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
2,Nắm được vấn đề tranh luận ( Cái gì quý nhất ?) và ý được khẳng định trong bài ( Người lao động là quí nhất ).
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn tranh luận của 3 bạn để HS luyện đọc
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’): HS đọc thuộc các câu thơ bài: Trước cổng trời và TLCH Sgk
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Bài văn chia làm 3 phần( P1:đoạn 1,2; P2:đoạn 3,4,5 ; P3 : còn lại )
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu 
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
 - Nội dung bài là gì?
c,HD đọc diễn cảm (10’)
-Lưu ý: giọng đọc của từng nhân vật
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm .
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài 
- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- 5 HS đọc phân vai , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
Tập đọc
đất cà mau
I . Mục tiêu:
1. Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài , nhấn giọngnhững từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm nổi bật sự khắc nghiệt của thiện nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường của người Cà Mau. 
2, Hiểu ý nghĩa của bài văn: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường của người Cà Mau.
II .Đồ dùng: Bảng phụ ghi đoạn 3 để HS luyện đọc
-Bản đồ VN
III.Các hoạt đông dạy học:
A, Kiểm tra(5’): HS đọc bài: Cái gì quý nhất và TLCH Sgk
B, Dạy bài mới:
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a,Luyện đọc: 10’
-Bài văn chia làm 3 đoạn
-GV theo dõi sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi, giọng đọccho HS.
-GV đọc mẫu ( nếu cần )
b, Tìm hiểu bài:10’
-Tổ chức cho HS thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk
-Có thể đặt tên cho mỗi đoạn văn ntn?
 - Nội dung bài là gì?
c,HD đọc diễn cảm (10’)
-Lưu ý: giọng đọc của mỗi đoạn.
- Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
-Tổ chức HS luyện đọc diễn cảm và thi đọc diễn cảm .
- Tổ chức HS đánh giá nhau.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-1HS nhắc lại ND bài
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-3 HS tiếp nối đọc bài 
- 3 HS tiếp nối đọc đoạn (2-3 lượt ) kết hợp giải nghiã từ mới.
-HS luyên đọc theo cặp.
-1HS đọc toàn bài.
-HS đọc thầm , đọc lướt ,thảo luận nhóm đôi trả lời các câu hỏi.
-Các nhóm vấn đáp trả lời lần lượt các câu hỏi.
- 3 HS đọc bài , lớp theo dõi phát hiện giọng đọc
-HS luyện đọc nhóm đôi
- Thi đọc diễn cảm.
Tuần 10
ôn tập giữa học kì (t 1)
I . Mục tiêu:
1. Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc).
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu ( phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 120 chữ /phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật.
Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học.
II. Đồ dùng dạy học:- 11 phiếu ghi các bài tập đọc ,6 phiếu ghi bài HTL.
-Bảng phụ kẻ sẵn BT1
III.Các hoạt đông dạy học:
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/4 HS trong lớp)( 22-24’) 
a. Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài (được chuẩn bị 1-2 phút ).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.
-Cho điểm.
b, Bài tập 2: ( 8-10’)
- Treo bảng phụ ,HD các nhóm làm việc.
- HD 1 nhóm làm việc trên BP.
- Nhận xét, bổ sung.
3, Củng cố dặn dò: 3’ 
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò học bài và chuẩn bị bài sau.
-Bốc bài 
-Đọc bài trong Sgk ( hoặc HTL )theo chỉ định.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Các nhóm ( bàn ) làm việc vào VBT .
-Đại diện các nhóm trình bày.Lớp theo dõi bổ sung.
- 1 HS đọc lại bài làm
ôn tập giữa học kì (t 2)
I . Mục tiêu:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL
Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong 9 tuần đầu ( phát âm rõ , tốc độ tối thiểu 120 chữ /phút; biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật
2. Nghe - viết đúng đoạn văn : Nỗi niềm giữ nước giữ rừng
II. Đồ dùng dạy học:- 11 phiếu ghi các bài tập đọc ,6 phiếu ghi bài HTL.
III.Các hoạt đông dạy học:
1,Giới thiệu bài (1’)
2, Kiểm tra tập đọc và HTL ( khoảng 1/4 HS trong lớp)( 18-19’) 
- Tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài (được chuẩn bị 1-2 phút ).
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn bài vừa đọc.
-Cho điểm.
3 . Nghe – viết chính tả ( 15-17’)
- GV đọc bài viết 1 lần

File đính kèm:

  • docgiao_an_tap_doc_lop_5_ban_2_cot.doc
Giáo án liên quan