Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Tuần 10 đến 17

 “Sự tích cây vú sữa”

Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?

Câu 2: Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?

 Các em đã học và biết những câu hát, câu ca dao, bài thơ nào nói về mẹ?

- GV đọc mẫu:

- GV nêu: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm ngắt nhịp thơ đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.

- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ

* Đọc từng câu thơ:

Lặng rồi, nắng oi, lời ru, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió,suốt đời.

* Đọc từng đoạn trước lớp

- Đoạn 1: 2 dòng đầu

- Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo

- Đoạn 3: 2 dòng cuối

GV yêu cầu: ngắt nhịp tự nhiên, tránh nhát gừng

* Giải nghĩa từ

+ Con ve: Loại bọ có cánh trong suốt sống trên cây – ve đực kêu “ve ve” về mùa hè.

+ Võng: Đồ dùng để nằm được bện, tết bằng sợi hay làm bằng vải, 2 đầu có dây mắc vào 2 cột (hay cây) nằm rất tiện.

* Đọc từng đoạn trong nhóm

 

doc32 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 509 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc Lớp 2 - Tuần 10 đến 17, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vâng lời cha mẹ, yêu thương cha mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1. Kiểm tra bài cũ:
 “Cây xoài của ông em”
- 2 HS đọc bài - Kết hợp TLCH
Câu 1: Quả xoài cát chín có mùi vị màu sắc như thế nào?
Câu 2: Tại sao mẹ lại chọn những quả xoài ngon nhất bày lên bàn thờ ông?
HS NX bổ sung
2. Bài mới
1’
a. Giới thiệu bài
- GV treo tranh và nêu.
“Sự tích cây vú sữa”
- HS quan sát tranh ảnh về cây vú sữa.
- GV ghi bảng
35’
b. Luyện đọc
a. GV đọc mẫu
GV đọc cả bài 1 lần
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu
- Từ khó: la cà, khắp nơi, trổ ra, nở trắng, gieo trồng, kỳ lạ thay
- GV ghi từ khó, HS lần lượt đọc
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- Bài này chia làm 3 đoạn. Riêng đoạn 2 dài cần tách từ:
- 4, 5 HS tiếp đọc từng đoạn
“Không biết. như mây”
“Hoa rụng  vỗ về”
- Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, giàu cảm xúc, nhấn mạnh các từ ngữ gợi tả, gợi cảm trong bài.
Lưu ý HS cách đọc
VD: Hoa tàn,/ quả xuất hiện,/ lớn nhanh,/ da căng mịn,/ xanh óng ánh,/rồi chín.//
- Hướng dẫn đọc 1 số câu khó trên bảng phụ CN, ĐT.
Môi vừa chạm vào,/ một dòng sữa trắng trào ra, / ngọt thơm như dòng sữa mẹ.//
* GV giải nghĩa từ:
- 1 HS nêu chú giải
- Mỏi mắt chờ mong: Chờ đợi, mong mỏi quá lâu
- GV giải nghĩa thêm 1 số từ.
- Trổ ra: Nhô ra, mọc ra.
- Đỏ hoe: màu đỏ của mắt do khóc nhiều.
- Xoà cành: Xoè rộng cành để bao bọc.
- 4 HS khác nhắc lại.
* Đọc từng đoạn trong nhóm:
- GV yêu cầu HS nhận xét
* Thi đọc giữa các nhóm:
- GV gọi 1 số nhóm lên thi đọc
- Từng đoạn
- HS NX bình chọn CN, nhóm
- Cả bài
xuất sắc.
- 2 HS đọc cả bài
- GV chốt lại cách đọc đúng hay.
25’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Vì sao cậu bé nhỏ bỏ nhà ra đi?
- 1 HS đọc to cả bài. 
- GV hỏi – 1 HS TLCH
- Vì sao cuối cùng cậu bé lại tìm đường về nhà?
- 1 HS đọc đoạn 2
- Trở về nhà cậu bé không thấy mẹ, cậu bé đã làm gì?
- 4 HS trả lời câu hỏi.
- Thứ quả ở cây này có gì lạ?
- 1 HS đọc đoạn còn lại của đoạn 2
(lớn nhanh  sữa mẹ)
- TLCH
- Những nét nào ở cây gợi lên hình ảnh của mẹ?
- HS khác NX. 
- HS đọc thầm đoạn 3
- 2, 3 HS TLCH.
- Theo em nếu được gặp lại mẹ, cậu bé sẽ nói gì?
- HS thảo luận và nêu ý kiến.
VD: Mẹ ơi con xin lỗi mẹ.
- GV chốt lại ý đúng.
10’
4. Luyện đọc lại
- GV đại diện cho 4 tổ lên đọc.
4’
5. Củng cố dặn dò
- Câu chuyện này nói lên điều gì/
(tình cảm yêu thương sâu nặng của mẹ đối với con
2 HS trả lời.
- GV chốt lại nội dung
 TẬP ĐỌC
 MẸ
I)MỤC TIÊU: 
Biết ngắt nhịp đúng câu thơ lục bát (2 /4 và 4/4 ; riêng dòng 7 , 8 ngắt 3/3 và 3/5 )
Cảm nhận được nổi vất vã và tình thương bao la của mẹ dánh cho con .( trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 6 dòng thơ cuối )
GDHS kính yêu mẹ,thương yêu mẹ .
II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-GV:Tranh vẽ SGK 
-HS :SGK
III)CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
5’
1. Kiểm tra bài cũ:
 “Sự tích cây vú sữa”
- 2 HS đọc đoạn mà mình thích, 
Câu 1: Vì sao cậu bé bỏ nhà ra đi?
 kết hợp trả lời câu hỏi
Câu 2: Theo em nếu được gặp lại mẹ cậu bé sẽ nói gì?
- Lớp NX; GV cho điểm
35’
1’
2. Bài mới
a. Giới thiệu
 Các em đã học và biết những câu hát, câu ca dao, bài thơ nào nói về mẹ?
- 4, 5 HS nêu.
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
15’
b. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu:
- GV đọc toàn bài và nêu giọng đọc.
- GV nêu: Giọng đọc chậm rãi, tình cảm ngắt nhịp thơ đúng, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi cảm, gợi tả.
- Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu thơ:
- 5 HS nối tiếp đọc (mỗi em 2 dòng thơ)
Lặng rồi, nắng oi, lời ru, chẳng bằng, giấc tròn, ngọn gió,suốt đời.
GV lưu ý HS một số từ khó đọc.
- Hướng dẫn hóc inh đọc CN, ĐT
- 5 HS đọc lại
* Đọc từng đoạn trước lớp
- Đoạn 1: 2 dòng đầu
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
- Đoạn 2: 6 dòng tiếp theo
- Đoạn 3: 2 dòng cuối
GV yêu cầu: ngắt nhịp tự nhiên, tránh nhát gừng
- 3 HS nối tiếp đọc.
- GV hướng dẫn đọc bảng phụ một số câu khó.
* Giải nghĩa từ
- 1 HS đọc chú giải
+ Con ve: Loại bọ có cánh trong suốt sống trên cây – ve đực kêu “ve ve” về mùa hè.
- GV giải nghĩa thêm từ.
+ Võng: Đồ dùng để nằm được bện, tết bằng sợi hay làm bằng vải, 2 đầu có dây mắc vào 2 cột (hay cây) nằm rất tiện.
- 3 HS nhắc lại
* Đọc từng đoạn trong nhóm
- Các nhóm (4) luyện đọc
- 4 nhóm lên thi đọc tiếp sức (mõi HS 1 câu)
- 3, 4 HS đọc cả bài.
- HS NX.
* Đọc cả bài (ĐT)
- Đọc 1 lần
13’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Hình ảnh cho biết đêm hè rất oi bức?
Học sinh trả lời
- Mẹ đã làm gì để cho con ngủ ngon giấc?
- Người mẹ được so sánh với hả nào?
(Ngôi sao, ngọn gió)
7’
*. Học thuộc lòng bài thơ
GV hướng dẫn HS học thuộc lòng.
3’
3. Củng cố – dặn dò
- Bài thơ cho em hiểu điều gì về mẹ/
- 3 HS nêu.
- Trong bài thơ em thích hình ảnh nào nhất? Vì sao?
- GV chốt lại
GV: Nhấn mạnh nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
* Dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ.
- HS đọc và trả lời câu hỏi.
Bài sau: Bông hoa niềm vui
TẬP ĐỌC
BÔNG HOA NIỀM VUI
I/ MỤC TIÊU: : 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng ; đọc rõ lời nhân vật trong bài .
Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện ( trả lời được các CH trong SGK )
GD học sinh có tấm lòng hiếu thảo, yêu thương cha mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
IIICÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1. Bài cũ:
Đọc bài Mẹ
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- Mẹ đã làm gì để cho con ngủ ngon giấc?
- Lớp NX, GV cho điểm.
- Em cảm nhận được điều gì qua bài thơ?
35’
1’
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài:
GV nêu và ghi đầu bài lên bảng.
b. Luyện đọc
GV đọc mẫu
- GV đọc cả bài.
c. Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu
- Các từ khó: sáng tinh mơ, lộnglẫy, chần chừ, ốm nặng
- GV ghi bảng các từ khó
- Hướng dẫn HS đọc (CN, ĐT)
- HS nối tiếp nhau đọc lại bài
* Đọc từng đoạn trước lớp
- HS nối tiếp đọc đoạn 4
Cách đọc bài tập đọc: Lời kể thong thả
- GV nêu cách đọc 1 số câu hó trên bảng phụ (CN, ĐT)
Lời Chi cầu khẩn, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến
- Giải nghĩa từ:lộng lẫy, chần chừ,nhân hậu, hiếu thảo,đẹp mê hồn.
- HS đọc phần chú giải
GV: Cúc đại đoá: loại hoa to gần bằng cái bát ăn cơm; sáng tinh mơ: sáng sớm (5, 6 giờ sáng) nhìn mọi vật còn chưa rõ hẳn; dịu cơn đau: đỡ đau và thấy dễ chịu hơn
- Giảng thêm từ
* Đọc từng đoạn trong nhóm (4)
- 4 HS nhắc lại
- Các nhóm luyện đọc (HS trong nhóm tự NX)
* Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài)
- GV yêu cầu một số nhóm lên thi (3 nhóm)
- Đọc đồng thanh
- HS đọc đồng thành 1 lần.
20’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
- 1 HS đọc đoạn 1
2 HS trả lời, HS NX
- Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui?
- 1 HS đọc đoạn 2
- 2 HS trả lời câu hỏi
- Khi biết vì sao Chi cầm bông hoa, cô giáo nói như thế nào? (Em hãy hái thêm 2 bông nữa)
- Cả lớp đọc thầm đoạn 3, 4 – trả lời câu hỏi.
- Theo em bạn Chi có những đức tính gì? đáng quý?
- HS thảo luận cặp.
(thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà)
- 2 HS nêu.
15’
d. Luyện đọc lại
- Đọc cá nhân
Phân vai: người dẫn chuyện, Chi, Cô giáo
Cử 3 đại diện ở 3 nhóm lên thi đọc toàn bộ câu chuyện .
Luyện đọc trong nhóm 4
Lớp, GV NX bình chọn CN, nhóm đọc tốt nhất.
4’
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu NX của em về nhận vật Chi?
- 2 HS nêu.
- Em NX gì về nhân vật bố của Chi?
* Về nhà đọc lại câu chuyện nhiều lần.
HS tự ôn bài
Bài sau: Quà của bố.
TẬP ĐỌC
QUÀ CỦA BỐ
 I/ MỤC TIÊU: 
Biết ngắt , nghỉ hơi đúng ở những câu văn có nhiều dấu câu .
Hiểu ND : Tình cảm yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con ( trả lời được các CH trong SGK )
Hiểu được nội dung của bài: Tình yêu thương của người bố qua những món quà đơn sơ dành cho con.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sgk.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1. Bài cũ:
Bông hoa Niềm Vui
- GV gọi 4 – 4 HS lần lượt đọc 
- Chi có đức tính tốt gì?
từng đoạn và TLCH.
- Em có NX gì về nhân vật cô giáo và bố Chi?
- Lớp, GV NX bổ sung.
- Qua câu chuyện em thấy con cái cần có tình cảm như thế nào đối với bố mẹ?
- GV NX
30’
1’
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- GV nói và ghi đầu bài lên bảng.
17’
b. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu
- GV đọc cả bài.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
* Đọc từng câu:
- HS các tổ nối tiếp đọc từng câu.
- Từ khó: Lần nào, dưới nước, niềng niễng, thơm lừng, thao láo, xập xàng, ngó ngoáy, lao xạo
- Hướng dẫn đọc các từ khó CN, ĐT.
- 3, 4 HS đọc lại
* Đọc từng đoạn trước lớp
- GV hướng dẫn HS chia đoạn
+ Đoạn 1: từ đầu đến thao láo
+ Đoạn 2: Còn lại
- 2 HS đọc nối tiếp từng đoạn
- Giọng đọc nhẹ nhàng vui tươi, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, gợi cảm
- GV hướng dẫn cách đọc thêm, bảng phụ , (CN, ĐT)
Giải nghĩa từ:
- 1, 2 HS đọc chú giải.
Thơm lừng: hương thơm toả mạnh, ai cũng nhận ra; mắt thao láo: mắt mở to, tròn xoe.
- Giảng thêm từ
- 2 HS nêu lại các từ.
- GV giới thiệu tranh một số các con vật.
* Đọc từng đoạn trong nhóm 4
- HS luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm
- Các nhóm cử đại diện lên đọc.
- Từng đoạn
- Cả bài
- HS NX bổ sung.
* Đọc ĐT đoạn 1
- Cả lớp đọc một lần
10’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Quả của bố có những gì?
- 1 HS đọc đoạn 1
- Vì sao có thể gọi đó là một thế giới dưới nước? (vì quà có rất nhiều các con vật và cây cối dưới nước).
- 2, 3 HS trả lời câu hỏi.
- Quà của bố đi cắt tóc về có những gì?
- 1 HS đọc đoạn 2
- Vì sao có thể gọi đó là một thế giới của mặt đất?
- 3 HS trả lời câu hỏi
- Những từ nào cho thấy các con rấ thích món quà của bố? (hấp dẫn nhất  giàu quá)
- HS NX bổ sung.
7’
d. Luyện đọc lại
- 4 HS sinh thi đọc cả bài
- Lớp NX bình chọn CN đọc hay nhất.
3’
3. Củng cố – dặn dò
- Nêu nội dung bài văn nói lên điều gì?
- 2 HS nêu. GV chốt ý đúng
- Vè nhà: Đọc lại bài nhiều lần
- HS đọc và trả lời câu hỏi
Bài sau: Câu chuyện bó đũa (tr. 112)
TẬP ĐỌC
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ MỤC TIÊU: : 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; biết đọc rõ lời nhân vật trong bài .
Hiểu ND: Đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh . Anh chị em phải đoàn kết , thương yêu nhau ( trả lời được các CH 1,2,3,4,5 )
GD học sinh anh chị em phải biết yêu thương đùm bọc lẫn nhau.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1. Bài cũ:
“Quà của bố”
Câu 1: Quà của bố đi câu về có những gì?
- GV gọi 2 HS lần lượt đọc, trả lời câu hỏi.
Câu 2: Những từ nào câu nào cho thấy các con rất thích những món quà của bố?
- Lớp NX
33’
1’
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
- HS quan sát tranh – GV giới thiệu bài. Ghi bảng đầu bài.
15’
b. Luyện đọc
GV đọc mẫu.
- GV đọc cả bài, nêu giọng đọc
GV: Lời kể chậm rãi, lời giảng giải của người cha ôn tồn, nhấn giọng các từ ngữ: Chia lẻ ra thì yếu, hợp lại thì mạnh, có đoàn kết, mới có sức mạnh.
- 4,5 HS nối tiếp đọc từng câu.
* Đọc từng câu
- Các từ khó: Lúc nhỏ, lớn lên, lần lượt, hợp lại, đùm bọc lẫn nhau.
- GV ghi bảng từ khó, HS đọc CN, ĐT.
- HS nối tiếp đọc lại bài.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- 3 HS nối tiếp đọc 3 đoạn
- GV hướng dẫn HS đọc 1 số câu trên bảng phụ.
- Giải nghĩa từ:
- 1 HS đọc chú giải SGK
- 3 HS nối tiếp đọc lại
* Đọc từng đoạn trong nhóm: (4)
- Các nhóm luyện đọc-NX góp ý 
* Thi đọc giữa các nhóm (từng đoạn, cả bài)
trong nhóm
- Các nhóm lần lượt lên thi đọc
19’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Câu chuyện này có những nhân vật nào?
- 1 HS đọc đoạn 1 – trả lời câu hỏi
- Thấy các con không thương yêu nhau, ông cụ làm gì?
- Tại sao 4 người con không ai bẻ gãy được bó đũa?
- 1 HS đọc đoạn 2 
- HS lần lượt trả lời câu hỏi
- Người cha bẻ gãy bó đúa bằng cách nào?
- Một chiếc đũa được ngầm so sánh với gì?
- Người cha muốn khuyên các con điều gì?
- 1 HS đọc đoạn 3 – trả lời câu hỏi
* Kết luận: Người cha đã dùng bó đũa để khuyên bảo các con, giúp các con thấm thía tác hại của sự chia rẽ, sức mạnh của sự đoàn kết
- GV chốt lại
- 2 HS nhắc lại
15’
d. Luyện đọc lại;
Phân vai: người dẫn chuyện, ông cụ (người cha), 4 con (cùng nói)
- 6 HS làm thành một nhóm lên thi đọc (mỗi nhóm 1 đại diện)
- Lớp, GV NX bình bầu HS đọc tốt nhất.
5’
3. Củng cố – dặn dò
- Câu chuyện này khuyên chúng ta phải làm gì?
- 1, 2 HS nêu
- Đặt tên khác cho câu chuyện
- 1 số HS nêu.
(Đoàn kết là sức mạnh/ Sức mạnh đoàn kết)
Đoàn kết thì sống.
GV NX
Về nhà: Đọc, kể lại câu chuyện
HS tự ôn bài
Đọc, trả lời câu hỏi bài: Nhắn tin
TẬP ĐỌC
NHẮN TIN
 I/ MỤC TIÊU: 
Đọc rành mạch hai mẫu tin nhắn ; biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ .
Nắm được cách viết tin nhắn ( ngắn gọn đủ ý )
( trả lời được các CH trong SGK )
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sgk. Giấy nhỏ để học sinh viết nhắn tin.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
3’
1. Bài cũ:
 “Câu chuyhện bó đũa”
- GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn kết 
- Vì sao 4 người con không ai bẻ được bó đũa?
hợp trả lời câu hỏi.
- Người cha đã bẻ gãy đũa bằng cách nào?
- Lớp NX
- Câu chuyện khuyên em điều gì?
30’
1’
2. Bài mới
a. Giới thiệu
Các em đã biết cách trao đổi qua bưu thiếp, điện thoại. 
- GV nêu.
Hôm nay cô sẽ dạy cho các em một cách trao đổi bằng nhắn tin.
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng
15’
b. Luyện đọc
 GV đọc mẫu
- HS đọc cả bài
 Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu.
- Các từ khó đọc: Nhắn tin, Linh, lồng bàn, que chuyền
GV ghi bảng hướng dẫn HS đọc CN, ĐT.
- HS nối tiếp đọc lại
* Đọc từng mẩu nhắn tin trước lớp(giọng đọc nhắn nhủ, thân mật)
- 2 HS đọc 2 mẫu tin
- GV hướng dẫn đọc một số câu ở bảng phụ
* Đọc từng mẩu nhắn tin trong nhóm
- Đọc theo cặp
* Thi đọc giữa các cặp (từng mẩu nhắn tin, cả hai mẩu nhắn tin)
- HS lần lượt thi đọc
- HS NX bổ sung.
13’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Những ai nhắn tin cho Linh, nhắn bằng cách nào?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
- Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
- Lớp NX bổ sung
- Chị Nga nhắn tin cho Linh những gì?
- Hà nhắn Linh những gì?
- Em đã phải viết nhắn tin cho ai chưa?
- 1 số HS nêu.
- Vì sao phải nhắn tin?
- Nội dung nhắn là gì?
- HS ghi ra nháp.
(Em hãy viết ngắn gọn đầy đủ ý, để người đọc có thể hiểu được nội dung nhắn tin)
- 4, 5 HS nêu.
- Lớp NX
- 4 HS đọc mẫu nhắn tin.
GV nêu lí do phải nhắn tin (câu 5)→HS viết ra nháp.
- GV chốt lại
7’
d. Luyện đọc lại
2, 3 HS đọc lại 2 mẩu tin nhắn
2, 3 HS đọc lại 2 mẩu tin nhắn
5’
3. Củng cố – dặn dò
- Bài hôm nay giúp em hiểu được điều gì? 
- 2 HS nêu.
- HS bổ sung
* Bài về nhà: Thực hành viết nhắn tin.
- HS về nhà làm bài.
Đọc bài và trả lời câu hỏi: “Hai anh em”
HS tự ôn bài
TIẾT TẬP ĐỌC 
BÀI 29 : HAI ANH EM
I/ MỤC TIÊU: : 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ , bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩa của nhân vật trong bài .
- Hiểu ND: Sự quan tâm , lo lắng cho nhau , nhường nhịn nhau của hai anh em ( trả lời được các CH trong SGK )
GD học sinh tình cảm anh em như chân với tay.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Tranh minh hoạ SGK.
 - BP viết sẵn câu cần luyện.
III/ PHƯƠNG PHÁP: 
 - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập
IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1 Bài cũ
 “Nhắn tin”
- GV gọi 2 HS lần lượt đọc 
Câu1:Vì sao chị Nga và Hà phải nhắn tin cho Linh bằng cách ấy?
Kết hợp trả lời câu hỏi
Câu 2: Nhắn tin có ích lợi gì?
- GV NX cho điểm.
33’
1’
2 Bài mới
a. Giới thiệu bài:
Những câu chuyện cảm động nói về tình anh em không chỉ có ở các bài TĐ nước ta mà còn có ở các nước “Hai anh em”
GV nêu và ghi bảng
15’
b. Luyện đọc:
a. GV đọc mẫu
- HS đọc toàn bài, nêu giọng đọc.
Đọc với giọng chậm rãi tỉnh cảm, nhấn giọng các từ ngữ: công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm lấy nhau.
b. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc
- Lấy lúa, rất đỗi, kì lạ, xúc động, ngạc nhiên.
- GV ghi từ khó lên bảng, Hướng dẫn HS đọc (CN, ĐT).
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- GV treo bảng phụ hướng dẫn HS đọc một số câu khó (CN, ĐT)
Giải nghĩa từ:
- 1 HS đọc chú giải
Xúc động: là cảm động, xúc cảm mạnh mẽ.
- GV giảng thêm
- 1 số HS nối tiếp đọc lại.
* Đọc từng đoạn trong nhóm (4)
- HS luyện đọc trong nhóm
* Thi đọc giữa các nhóm: từng đoạn, cả bài
- Các nhóm cử đại diện lên thi đọc
- Lớp, GV NX.
15’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Lúc đầu, 2 anh em chia lúa như thế nào?
- 1 HS đọc cả bài.
- Người em suy nghĩ gì và đã làm gì?
- 1 số HS lần lượt trả lời các câu hỏi
- Người anh có suy nghĩ gì và đã làm gì?
- Mỗi người đều cho rằng mình phải công bằng. Vậy người anh (người em) cho thế nào là công bằng?
- Lớp, GV NX bổ sung
- GV chốt lại
- Hãy nói 1 câu về tình cảm của 2 anh em? (Tình anh em/ Hai em rất yêu thương nhau, sống vì nhau/ 2 anh em đều lo lắng cho nhau)
- HS thảo luận nhóm 4.
- 3 – 4 HS nêu.
- GV NX chốt ý đúng.
20
d. Luyện đọc lại:
Phân vai
- 4 nhóm (3 HS) lên thi đọc phân vai
- Người dẫn chuyện, người anh và người em
- Lớp, GV NX chọn ra cá nhân, nhóm đọc tốt nhất.
3’
3.Củng cố - dặn dò:
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- 2 HS nêu.
- Em đã làm được điều đó chưa? Em làm như thế nào?
- 2, 3 HS nêu.
- GV NX chốt lại.
* Về nhà: đọc lại câu chuyện nhiều lần kể lại cho mọi người nghe.
- HS tự ôn bài.
Bài sau: Đọc và trả lời câu hỏi bài: Bé Hoa
TIẾT TẬP ĐỌC
BÀI 30 : BÉ HOA
 I/ MỤC TIÊU: 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu ; đọc rõ thư của bé Hoa trong bài .
Hiểu ND : Hoa rất yêu thương em , biết chăm sóc em và giúp đỡ bố mẹ ( trả lời được các CH trong SGK )
Hiểu được nội dung của bài: Hoa rất yêu thương em , biết chăm sóc em giúp đỡ bố mẹ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ sgk.
- BP viết sẵn câu cần luyện.
 III/ PHƯƠNG PHÁP: 
 - Quan sát, hỏi đáp, làm việc theo nhóm, thực hành luyện tập
 IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
ND
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
5’
1. Bài cũ:
 “Hai anh em”
- GV gọi 2 HS đọc nối tiếp 2 
- Câu chuyện ca ngợi điều gì?
đoạn của câu chuyện. Kết hợp trả lời câu hỏi.
- Hãy nói 1 câu về tình cảm giữa 2 anh em?
- Lớp, GV NX cho điểm.
30’
1’
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
Bé Hoa
- GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
15’
b. Luyện đọc:
GV đọc mẫu
- HS đọc mẫu cả bài.
GV nêu: giọng đọc tình cảm, nhẹ nhàng bức thư của Hoa đọc với giọng tự nhiên như đang trò chuyện với bố
- GV nêu giọng đọc.
Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau
- Từ khó: Nụ, lớn lên, đen láy, nắn nót, đỏ hồng,
- GV hướng dẫn đọc từ khó (CN, ĐT)
- 4 HS nối tiếp nhau đọc lại.
* Đọc từng đoạn trước lớp:
- 1 HS đọc cả bài; GV hướng 
+ 3 đoạn (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
dẫn chia đoạn.
- Luyện đọc:
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn
- Giải nghĩa từ:
- 1, 2 HS đọc chú giải
Đen láy: SGK
- GV giảng từ.
- 2 HS đọc lại.
* Đọc từng đoạn trong nhóm (4)
- HS luyện đọc trong nhóm.
* Thi đọc giữa các nhóm(từng đoạn, cả bài)
- Các nhóm lên thi đọc
- Lớp, GV NX
12’
c. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Em biết những gì về gia đình của Hoa?
- HS lần lượt trả lời câu hỏi.
(Gia đình của Hoa có 4 người: Bố, mẹ, Hoa và em Hoa)
- Em Nụ mới sinh trông đáng yêu như thế nào/
- HS NX bổ sung.
- Hoa đã làm gì giúp mẹ?
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì? Hoa nêu mong muốn gì?
d. Luyện đọc lại
GV nêu một số từ gợi cảm cần nhẫn giọng.
GV nêu: Đã là chị rồi, môi đỏ hồng yêu lắm, mở to, tròn, đen láy, nhì mãi, rất thích, ngoan lắm)
- HS gạch chân SGK.
- 4 HS đại diện 4 tổ lên thi đọc.
- HS, GV NX chọn ra cá nhân, tổ đọc hay nhất.
5’
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung bài này nói gì?
- 2 HS nêu, GV NX chốt ý
- Em học được ở Hoa điều gì?
* Dặn dò: Về đọc lại bài nhiều lần, trả lời câu hỏi SGK
- HS tự học
Đọc bài sau: Con chó nhà hàng xóm (tr. 128).
TIẾT TẬP ĐỌC
BÀI 31 : CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM
I/ MỤC TIÊU: 
Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết 

File đính kèm:

  • docTuan_4_Bim_toc_duoi_sam.doc