Giáo án Tập đọc Chuyện bốn mùa

A. Bài cũ :

- Kiểm tra đồ dùng sách vở học kì II của học sinh

B. Bài mới :

 1) Giới thiệu bài :

- Kể tên các mùa trong năm, nêu đặc điểm của mỗi mùa đó.

- Trong tuần 19 và 20 các em sẽ được tìm hiểu về bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, sẽ được mở rộng vốn hiểu biết của mình về cảnh đẹp thiên nhiên của bốn mùa và sinh hoạt văn hoá, văn nghệ tiêu biểu của con người trong từng mùa.

- Bài học mở đầu chủ điểm Bốn mùa là truyện Chuyện bốn mùa. Ghi đầu bài.

 

doc160 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3561 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc Chuyện bốn mùa, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ố nhau về tên hoặc hoạt động của con vật.
 c) Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 3, 4 câu) về một loài chim hoặc gia cầm (gà, vịt, ngan, ngỗng):
(7’) 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp tìm loài chim hoặc gia cầm mà em biết, phát biểu ý kiến – nói tên con vật em chọn viết
- Gọi 2, 3 HS khá giỏi làm bài miệng.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm. 
- Nhận xét bài làm của bạn
 3) Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học .
- Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị tiết 5.
- Lần lượt từng HS lên bốc thăm bài , về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- HS thực hiện chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- 2HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu.
- HS làm bài
- Đọc bài.
- HS nhận xét bài làm của bạn.
Tập đọc
Tiết 81: ÔN TẬP, KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết cách đặt và trả lời câu hỏi “Như thế nào ?”.
 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc, nói lời đáp tự nhiên.
 3. Thái độ : Nghiêm túc, tập trung, Biết cách giao tiếp trong cuộc sống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 - GV : Phiếu ghi các bài tập đọc. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2. 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học 
 a) Kiểm tra tập đọc(15’)
- HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
 b)Ôn cách đặt và TL câu hỏi “NhưT.nào ?”(7’).
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Mùa hè, hoa phượng vĩ nở đỏ rực hai bên bờ sông.
+ Ve nhởn nhơ ca hát suốt mùa hè
c) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm (7’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại lời giải đúng.
+ Chim đậu trắng xoá trên những cành cây.
Chim đậu như thế nào trên những cành cây ?
+ Bông cúc sung sướng khôn tả.
Bông cúc sung sướng như thế nào ?
d)	Nói lời đáp của em :(3’)
 - Gọi 1 cặp HS lên thực hành đối đáp mẫu trong tình huống a
- Yêu cầu nhiều cặp HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại
- Yêu cầu HS nhận xét.
3)	Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà ôn lại các bài tập đọc học thuộc lòng.
- Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chỗ chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 1HS đọc yêu cầu của đề bài.
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- 2HS đọc lại bài làm.
- HS đọc theo yêu cầu.
- HS làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- 2 HS đọc lại bài làm.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành theo yêu cầu
Chính tả
 ÔN TẬP, KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Nắm được một số từ về muông thú. Biết kể chuyện về các con vật mà mình biết.
 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc, kể chuyện tự nhiên.
 3. Thái độ : Nghiêm túc, tập trung, yêu quí, BV nuôi, góp phần BVMT.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
- GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng
 - HS : Ôn bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học 
 1) Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập cuối học kì.
 2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng (15’).
 a) Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
 b) Trò chơi mở rộng vốn từ về muông thú.(8’)
- 1 HS đọc cách chơi. Cả lớp đọc thầm theo.
- Yêu cầu HS quan sát tranh 1
- Gv chia lớp thành hai nhóm A và B, tổ chức trò chơi như sau :
+ Đại diện nhóm A nói tên con vật (VD : hổ), các thành viên nhóm B phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó (VD : vồ mồi rất nhanh, hung dữ, khoẻ mạnh, được gọi là “chúa rừng xanh”) 
+ Đổi lại : Nhóm B nói tên con vật, các thành viên trong nhóm A phải xướng lên những từ ngữ chỉ hoạt động hay đặc điểm của con vật đó.
- Hai nhóm phải nói được về 5, 7 con vật, GV chép ý kiến của HS lên bảng, cho 2, 3 HS đọc lại. 
c) Thi kể chuyện về các con vật mà em biết (10’)
- Gọi HS đọc yêu cầu. 
- Gọi một số HS nói tên con vật em chọn kể
- GV lưu ý HS : có thể kể một câu chuyện cổ tích mà em nghe được về một con vật, cũng có thể kể vài nét về hình dáng, hoạt động của con vật mà em biết, tình cảm của em đối với con vật đó.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau thi kể. 
- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn những người kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn.
 3) Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.
- Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- HS thực hiện chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS thực hiện yêu cầu của GV
Luyện từ và câu
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết cách đặt và trả lời câu hỏi “Vì sao?”.Biết cách đáp lời đồng ý của người khác trong tình huống giao tiếp cụ thể.
 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc, kể chuyện tự nhiên.
 3. Thái độ : Nghiêm túc, tập trung, yêu quí, BV nuôi, góp phần BVMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 - GV Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng. Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 
 - HS : Đọc ôn bài. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học 
 1) Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập cuối học kì.
 2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.(15’’)
a) Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc.
- Gọi HS nhận xét bài bạn vừa đọc.
- Cho điểm trực tiếp từng HS.
 b) Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi Vì sao ?(8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 
+ Sơn ca khô cả họng vì khát.
+ Vì mưa to, nước suối dâng ngập hai bờ.
c) Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được in đậm(5’)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- Yêu cầu HS làm bài. 
- Nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại lời giải đúng
+ Bông cúc héo lả đi vì thương xót sơn ca.
Bông cúc héo lả đi vì sao ? / Vì sao bông cúc héo lả đi ?
+ Vì mải chơi, đến mùa đông, ve không có gì ăn.
Vì sao đến mùa đông, ve không có gì ăn ? / Đến mùa đông, vì sao ve không có gì ăn ?
d) Nói lời đáp của em (8’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gọi 1 cặp HS lên thực hành đối đáp mẫu trong tình huống a
- Yêu cầu nhiều cặp HS thực hành đối đáp các tình huống còn lại
- Yêu cầu HS nhận xét.
 3) Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn các bài học thuộc lòng.
- Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài, 1HS lên bảng làm.
- 2HS đọc lại lài làm.
- 2 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- Đọc bài làm, lớp nhận xét.
- 2HS đọc lại bài làm.
- 1HS đọc yêu cầu.
- HS thực hành theo yêu cầu
 Chính tả
 ÔN TẬP KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Đọc rõ ràng, rành mạch các bài tập đọc đã học từ tuần 19 đến tuần 26, hiểu nội dung của đoạn, bài (trả lời được câu hỏi về nội dung đoạn đọc). Biết điền đúng các từ trong các ô trống.
 2. Kĩ năng : Đọc trôi chảy, mạch lạc.
 3. Thái độ : Nghiêm túc, tập trung.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
 - GV : Phiếu ghi tên các bài tập đọc có yêu cầu học thuộc lòng.Bảng phụ 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học 
 1) Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em sẽ tiếp tục ôn tập cuối học kì.
 2) Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng.(15’)
- Gọi HS lên bảng bốc thăm bài đọc.
- Gọi HS đọc và trả lời 1 câu hỏi về nội dung bài vừa đọc, nhận xét.
 - Cho điểm trực tiếp từng HS.
 3) Trò chơi ô chữ (18’)
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm lại, quan sát ô chữ và chữ điền mẫu (SƠN TINH)
- GV : Đay là kiểu bài tập các em đã làm quen từ học kì I, chỉ khác là nội dung gợi ý tìm chữ khó hơn 1 chút (hầu hết không có gợi ý chữ cái đầu). GV treo bảng phụ, nhắc lại cách làm bài : 
+ Bước 1 : Dựa theo lời gợi ý, các em phải đoán từ đó là từ gì (VD : Ngời cới công chúa Mị Nơng [ có 7 chữ cái] – SƠN TINH )
+ Bước 2 : Ghi từ vào các ô trống hàng ngang (viết chữ in hoa), mỗi ô ghi 1 chữ cái (xem mẫu). Nếu từ tìm đợc vừa có nghĩa đúng nh lời gợi ý vừa có số chữ cái khớp với số ô trống trên từng dòng thì chắc là từ đúng.
+ Bước 2 : Sau khi điền đủ các từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột dọc là từ nào
- HS trao đổi theo nhóm và làm BT.
- Gọi 3, 4 HS lên bảng làm bài.
- GV và HS lớp nhận xét, gọi HS đọc kết quả. 
- Sông Tiền nằm ở miền nào của đất nớc ?
 3) Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn bài.
- Lần lượt từng HS lên bảng bốc thăm bài, về chuẩn bị.
- Đọc và trả lời câu hỏi.
- Theo dõi và nhận xét.
- HS thực hiện chơi trò chơi theo hớng dẫn của GV.
- Miền Nam nước ta.
Tập làm văn
Kiểm tra định kì (đọc)
I/ Đọc thầm bài : Voi nhà (sách Tiếng Việt lớp 2 trang 56)
II/ Dựa vào nội dung bài đọc, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng 
1, Con voi trong bài là một con vật như thế nào ?
 £ Chậm chạp
 £ Biết giúp đỡ con người
 £ Thông minh 
2, Vì sao mọi người lại phải ngủ đêm trong rừng ?
 £ Vì trời quá tối, xe không đi được.
 £ Vì trời đổ mưa bất ngờ.
 £ Vì xe bị sa lầy. 
3, Voi nhà và voi rừng khác nhau như thế nào ?
 £ Voi rừng có vòi và hai cái ngà.
 £ Voi rừng hay phá nương rẫy, voi nhà thì không.
Voi rừng không được nuôi dạy, còn voi nhà được người nuôi dạy để làm một số việc.
4, Chọn câu hỏi cho các bộ phận được in nghiêng trong câu sau :
 Voi kéo xe rất khoẻ.
 £ Có phải là con voi nhà không ?
 £ Voi kéo xe như thế nào ?
 £ Voi nhà kéo xe rất khoẻ phải không ? 
5, Sắp xếp lại các câu sau cho đúng trình tự câu chuyện
a) Cô bé về quê chơi.
b) Cô bé ngạc nhiên khi nhìn thấy một con bò không có sừng.
c) Cô bé liền hỏi người anh họ.
d) Người anh họ giảng giải cho cô bé : Con vật mà em nhìn thấykhông có sừng vì nó là con ngựa.
Trả lời :
- Sắp xếp theo trình tự như sau : Câu ..... câu ..... câu ..... câu .....
6, Ngắt đoạn trích sau thành 5 câu và chép lại cho đúng chính tả :
	Bầu trời xám xịt sấm nổ rền vang chớp loé sáng cây sung già trước cửa sổ trút lá theo trận mưa dông sầm sập đỏ xuống
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
7, Viết 5 từ ngữ thuộc chủ đề Sông Biển (Chim Chóc) :
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Chính tả
Xuân về
 Thế là mùa xuân mong ước đã đến ! Đầu tiên, từ trong vườn, mùi hoa hồng, hoa huệ sực nức. Trong không khí không còn ngửi thấy hơi nước lạnh lẽo mà đầy hương thơm và ánh sáng mặt trời. Các cành cây đều lấm tấm mầm xanh.
................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 	 Tập làm văn
 Hãy quan sát tranh (trang 67) và trả lời các câu hỏi sau :
 a, Tranh vẽ cảnh gì ?
 b, Sóng biển như thế nào ?
 c, Trên mặt biển có những gì ?
 d, Trên bầu trời có những gì ?
TUẦN 28 Thứ hai ngày 11 tháng 3 năm 2013 
Chào cờ
 Giáo viên trực ban + Tổng phụ trách soạn
********************************************************************
Tập đọc
Tiết 82 + 83 : KHO BÁU 
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý.
 - Hiểu nội dung : Ai yêu quý đất đai, ai chăm chỉ lao động trên đồng ruộng, người đó có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
 2. Kĩ năng : Bước đầu biết thể hiện lời người kể chuyện và lời của nhân vật người cha qua giọng đọc
 3. Thái độ : Giáo dục hs biết quí trọng đất đai, yêu quí lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :
GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
HS : đọc trước bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
 Các hoạt động dạy 
 Các hoạt động học 
1. Bài cũ : (5’)
- Đọc bài Sông Hương và trả lời các câu hỏi :
- Tìm những từ chỉ các màu xanh khác nhau của sông Hương ?
- Vào mùa hè và những đêm trăng, sông Hương đổi màu như thế nào ? 
 - Nhận xét cho điểm.
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài : 
 Quan sát tranh, giới thiệu. Ghi đầu bài.
 b) Luyện đọc :
* Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài ; giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, đoạn 2 : Đọc với giọng trầm buồn ; nhấn giọng các từ ngữ thể hiện sự già nua, mệt mỏi của hai ông bà (mỗi ngày một già yếu, qua đời, lâm bệnh) ; sự hão huyền của hai người con (mơ chuyện hão huyền) ; Đoạn 3 giọng đọc thể hiện sự ngạc nhiên, nhịp nhanh hơn. Câu kết : hai người con đã hiểu lời dặn dò của cha - đọc chậm lại.
* Đọc từng câu và luyện phát âm 
- Yêu cầu HS đọc từng câu. GV nghe và chỉnh sửa cho HS.
- Yêu cầu HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.
* Đọc theo đoạn và hướng dẫn ngắt giọng .
- Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt câu dài .
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn.
- Gọi HS nêu các từ được chú giải trong SGK.
* Đọc từng đoạn trong nhóm 
* Thi đọc giữa các nhóm.
* Đọc đồng thanh đoạn 3. 
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- HS nêu nội dung tranh.
HS mở SGK tr 83.
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- HS luyện đọc các từ : hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu.
- HS luyện đọc các câu :
 + Ngày xưa, có hai vợ chồng người nông dân kia / quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu. Hai ông bà thường ra đồng từ lúc gà gáy sáng / và trở về nhà khi đã lặn mặt trời.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn cho đến hết bài.
- HS nêu ý nghĩa từ chú giải.
- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- HS đọc. 
TIẾT 2 
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học 
 c) Tìm hiểu bài : (15’)
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng người nông dân ?
- Nhờ chăm chỉ làm lụng hai vợ chồng người nông dân đã đạt được điều gì ?
- Hai con trai người nông dân có chăm chỉ làm lụng như cha mẹ họ không ?
- Trước khi mất, người cha cho các con biết điều gì ?
- Theo lời cha, hai người con làm gì ?
- Vì sao mấy vụ liền lúa bội thu ?
- Cuối cùng, kho báu mà hai người con tìm được là gì ? 
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì
c) Luyện đọc lại : (15’)
- 3, 4 HS thi đọc lại truyện. Cả lớp nhận xét, bình chọn cá nhân đọc hay. 
 3) Củng cố, dặn dò : (3’)
- Từ câu chuyện Kho báu, em cần rút ra bài học gì cho mình ?
- Nhận xét tiết học .
- Bài sau : Cây dừa
- Hai vợ chồng người nông dân : quanh năm hai sương một nắng, cuốc bẫm cày sâu, ra đồng từ lúc gà gáy sáng, trở về nhà khi đã lặn mặt trời, vụ lúa họ cấy lúa, thu hoạch xong lại trồng khoai, trồng cà, không cho đất nghỉ, chẳng lúc nào ngơi tay.
- Gây dựng được một cơ ngơi đàng hoàng.
- Họ ngại làm ruộng, chỉ mơ chuyện hão huyền.
- Người cha dặn dò : Ruộng nhà có một kho báu, các con hãy tự đào lên mà dùng.
- Họ đào bới cả đám ruộng để tìm kho báu mà không thấy. Vụ mùa đến họ đành trồng lúa.
- Vì ruộng được hai anh em đào bới để tìm kho báu, đất được làm kĩ nên lúa tốt.
- Kho báu đó là đất đai màu mỡ, là lao động chuyên cần.
- HS nói theo suy nghĩ của riêng mình
- HS thực hiện yêu cầu.
- Ai chăm học, chăm làm, người ấy sẽ thành công, hạnh phúc, có nhiều niềm vui.
Thứ ngày tháng năm 200 
Môn : Tập đọc
BÀI 79 : Bạn có biết ?
I/ Mục đích, yêu cầu :
 1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : 
 - Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm, đại lợng thời gian, độ cao ... (xê-côi-a, bao-báp, xăng-ti-met)
 - Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu
 - Đọc đúng giọng bản tin, rành mạch, rõ ràng. 
 2) Rèn kĩ năng đọc – hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ đợc chú giải cuối bài.
 - Hiểu nội dung bài: cung cấp thông tin về 5 loài cây lạ trên thế giới (cây lâu năm nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây to nhất, cây đoàn kết nhất). Biết về mục Bạn có biết ?, từ đó có ý thức tìm đọc.
II/ Đồ dùng dạy – học :
 - Tranh minh hoạ bài đọc sgk
 - Một số sách báo su tầm có mục Bạn có biết ?
III/ Các hoạt động dạy – học :
TG
 Các hoạt động dạy
 Các hoạt động học 
 5’
35’
A. Bài cũ : 
- Đọc bài Kho báu và trả lời các câu hỏi :
- Tìm những hình ảnh nói lên sự cần cù, chịu khó của vợ chồng ngời nông dân ?
- Trớc khi mất, ngời cha cho các con biết điều gì ? Theo lời cha, hai ngời con làm gì 
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
- Nhận xét cho điểm.
B. Bài mới :
 1) Giới thiệu bài : Giới thiệu mục Bạn có biết ? trên một số báo và nêu : Chuyên mục này có rất nhiều điều lạ và hấp dẫn. Bài học hôm nay, các em sẽ biết một số điều lạ về thế giới loài cây. Ghi đầu bài.
 2) Luyện đọc 
a, Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài, giọng đọc rõ ràng, rành mạch, ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu, nghỉ hơi dài sau các tiêu đề của bản tin, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả để gây ấn tợng về thông tin.
b, Luyện đọc từng câu và phát âm .
- Yêu cầu HS luyện đọc các từ khó dễ lẫn đã viết trên bảng.
- Gọi HS đọc từng câu.
c, Luyện đọc từng đoạn và ngắt câu dài.
- Yêu cầu HS tìm cách ngắt giọng và đọc các câu dài
- Gọi HS đọc từng đoạn.
- Yêu cầu HS đọc chú giải cuối bài .
d, Đọc từng đoạn trong nhóm .
e, Thi đọc từng đoạn, cả bài giữa các nhóm .
6)	Tìm hiểu bài 
- Nhờ bài viết trên em biết đợc những điều gì mới ?
- Vì sao bài viết đợc đặt tên Bạn có biết ? 
- Hãy nói về cây cối ở làng, phố, trờng em : cây cao nhất, cây thấp nhất, cây to nhất ? 
4) Luyện đọc lại 
- Từng nhóm HS, mỗi nhóm 5 em, mỗi em đọc một tin tiếp nối nhau, sau đó 1, 2 HS đọc lại toàn bài, GV và cả lớp nhận xét, khen những em đọc tốt.
 5) Củng cố, dặn dò :
- Trò chơi : Tìm tin nhanh : 1 HS đọc tiêu đề tin, HS khác tìm nhanh và đọc nội dung tin đó
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : Cây dừa.
- 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu kiểm tra.
- HS mở SGK tr 85
- Lắng nghe và đọc thầm theo.
- HS luyện đọc các từ : xê-côi-a, bao-báp, xăng-ti-met, nổi rễ, lâu năm.
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu cho đến hết bài.
- HS luyện đọc câu :
+ 2.// Cây to nhất// Cây xê-côi-a 6000 tuổi ở Mĩ to đến mức / ngời ta đặt đợc cả một tiệm giải khát trong gốc cây.// Cây bao- báp 4000 tuổi ở châu Phi cũng to không kém :/ cả một lớp 40 học sinh nắm tay nhau / mới ôm đợc hết thân của nó.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Đọc chú giải.
- HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Các nhóm thi đọc.
- Nhờ bài viế

File đính kèm:

  • docCac_bai_Luyen_tap.doc