Giáo án Tập đọc 5 - Lập làng giữ biển
GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài.
-Nhận xét
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đưa tranh minh hoạ lên và hỏi:
H: tranh vẽ gì?
GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. phía xa là mấy ngôi nhà và những con người.
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: từ đâù đến 'Toả ra hơi nước".
-Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai"
Tập đọc LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết đọc diễn cảm bài văn,giọng đọc thay đổi phù hợp với lời các nhân vật.- 2.Kĩ năng: - Hiểu nội dung của bài: Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giư õbiển. 3.Thái độ: - Có ý thức trách nhiệm học tâp để giữ gìn Tổ Quốc. II. Đồ dùng dạy học 1.Giáo viên: -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. 2.Học sinh: sgk, vở III. Các hoạt động dạy học. TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3, 2. 32’ 3’ 1 Kiểm tra bài cũ 2 Giới thiệu bài. 3 Luyện đọc. : GV đọc toàn bài. HDHS đọc đoạn nối tiếp. Cho HS luyện đọc theo nhóm. ; GV đọc diễn cảm toàn bài. 4 Tìm hiểu bài. 5 Đọc diễn cảm. 6 Củng cố dặn dò -GV gọi một vài HS lên kiểm tra bài. -Nhận xét -Giới thiệu bài. -Dẫn dắt và ghi tên bài. -GV đưa tranh minh hoạ lên và hỏi: H: tranh vẽ gì? GV: Tranh vẽ ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ. phía xa là mấy ngôi nhà và những con người. -GV chia đoạn: 4 đoạn. -Đ1: từ đâù đến 'Toả ra hơi nước". -Đ2: Tiếp theo đến "Thì để cho ai" -Đ3: Tiếp theo đến " Nhường nào" -Đ4: Còn lại. -Cho HS đọc đoạn. -Luyện đọc từ ngữ khó: Giữ biển, toả ra, võng, mõm cá sấu -Cho HS đọc cả bài. -Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ. -Lời bố Nhụ nói với ông Nhụ: lúc đầu đọc với giọng rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát, sau: Hào hứng, sôi nổi -Lời ông Nhụ nói với bố Nhụ: kiên quyết, gay gắt. -Lời bố Nhụ nói với Nhụ: Vui vẻ, thân mật. -Lời Nhụ: Nhẹ nhàng. -Đoạn kết suy nghĩ của Nhụ: Đọc chậm, giọng mơ màng. +Đ1: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H: Bài văn có những nhân vật nào? H: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì? H: Bố Nhụ nói: "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ông là người thế nào? +Đ2: -Cho HS đọc thành tiếng và đọc thầm. H; Theo lời của bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? +Đ3+4. H: hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? H: Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng ông đồng ý với con trai lập làng giữ biển? -Cho HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ. H: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? -Cho HS đọc phân vai. -GV ghi lên bảng đoạn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc. -Cho HS thi đọc đoạn. -GV nhận xét và khen những HS đọc tốt. H: Bài văn nói lên điều gì? -Nhận xét tiết học -2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của bài. -Nghe. -2 HS nối tiếp nhau đọc cả bài. -HS dùng bút chì đánh dấu đoạn trong SGK. -HS đọc đoạn nối tiếp trước lớp. -HS đọc từ ngữ theo HD của GV. -HS đọc theo cặp, mỗi em đọc 1 đoạn nối tiếp hết bài. -1-2 HS đọc chú giải. -1 HS đọc chú giải. -2 HS giải nghĩa từ. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn- đây là ba thế hệ trong một gia đình. -Bàn việc họp làng để đưa dân ra đảo, cả nhà Nhụ ra đảo. -Bố Nhụ phải là người cán bộ làng xã. -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. -Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng được mong ước lâu nay của những người chân dài. -HS đọc. -Làng mới đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi người làng trên đất liền. -Ông bước ra võng ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng như người súc miệng khan. Ông đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của con trai. -1 HS đọc. -Nhụ đi, cả làng sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo mõm cá sấu đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời. -4 HS phân vai đọc: Người dẫn chuyện, bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ -HS luyện đọc đoạn. -2-3 HS thi đọc. -Lớp nhận xét. -Bố con ơng Nhụ dung cảm lập làng giữ biển TUẦN 22 Thø hai ngµy 1 th¸ng 2 n¨m 2016 To¸n DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh :-Vận dụng được quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương để 2.Kĩ năng: - giải một số bài toand cĩ liên quan. 3.Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích mơn học II. Đồ dùng dạy học. 1.Giáo viên: -Một số hình lập phương có kích thước khác nhau. 2.Học sinh: sgk, vở III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc TG Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS 3’ 34’ 3’ 1: Bài cũ 2: Bài mới GTB HĐ 1: Hình thành công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương. HĐ 3: Rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. Bài 2: \ 3. Củng cố dặn dò. -Hãy nêu một số đồ vật dạng hình lập phương và cho bíet hình lập phương có đặc điểm gì? -Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? -Nhận xét chung và cho điểm -Dẫn dắt ghi tên bài. -Đưa mô hình trực quan. -Hình lập phương có đặc điểm già giống và khác hình hộp chữ nhật? -Nhận xét về 3 kích thước của hình lập phương? -Hình lập phương có đủ đặc đỉem của hình hộp chữ nhật không? -Dựa vào công thức đã học nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? -Ví dụ: -Gọi HS đọc ví dụ: Gọi HS lên bảng làm bài. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét. -Hãy nhắc lại quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương? -Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức như bài 1. -Yêu cầu HS giải thích cách làm. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập. -Nêu: -Nêu: -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát mô hình và nhận xét. -Có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh. -Một số HS nêu, lớp nhận xét bổ sung. -Chiều dài = chiều rộng = chiều cao. -Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài = chiều rộng = chiều cao. Sxq = a x a x 4 Stp = a x a x 6 -1HS đọc ví dụ. -1HS lên bảng làm bài. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương là (5 x 5 ) x 4 = 100 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là (5x5) x6 = 150 (cm2) Đáp số: 150 cm2 -1HS đọc đề bài. -1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở. Đáp số: Sxq = 9 m2 Stp = 13,5 m2 -Nhận xét chữa bài trên bảng. -1HS nêu lại quy tắc tính. 1HS đọc bài tập 2. -HS tự làm bài vào vở. 1HS lên bảng giải. Đáp số: 31,25 dm2 -Vì hộp không có nắp nên chỉ tính diện 5 mặt.
File đính kèm:
- Dien_tich_xung_quanh_va_dien_tich_toan_phan_cua_hinh_hop_chu_nhat.doc