Giáo án Tập đọc 2 tuần 23 đến 26 - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên

TUẦN : 25

Môn : TẬP ĐỌC

Bài dạy :SƠN TINH, THỦY TINH- Tiết 1

I. MỤC TIÊU

- Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao,

- Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.

- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.

- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.

- Giáo dục HS hiểu thêm truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.

- HS: SGK.

 

doc24 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 962 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Tập đọc 2 tuần 23 đến 26 - Trường tiểu học Vĩnh Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n là cách di truyền mà thân mình, bụng luôn sát đất. Bò là dùng chân, tay để di chuyển.
HS luyện đọc câu:
- 1 HS đọc bài. Các HS khác nghe và nhận xét.
- 1 HS khá đọc bài.
- 3 đến 5 HS đọc bài cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh câu:
-Trấn tĩnh là lấy lại bình tĩnh. Khi có việc gì đó xảy ra làm ta hoảng hốt, mất bình tĩnh thì ta cần trấn tĩnh lại.
1 HS đọc bài.
1 HS khá đọc bài.
- 1 HS đọc, các HS khác theo dõi và nhận xét. 
1 HS đọc bài.
- 2 nhóm thi đua đọc trước lớp. Bạn nhận xét.
- Cả lớp đọc đồng thanh một đoạn.
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 24 Ngày dạy: 26/2/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy :QUẢ TIM KHỈ (T2) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Quả tim Khỉ.
GV cho HS đọc bài
GV nhận xét 
3.Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài.
+MT : Giúp HS hiểu nội bài.
+Cách tiến hành: 
Gọi 1 HS đọc lại đoạn 1.
Tìm những từ ngữ miêu tả hình dáng của Cá Sấu?
Khỉ gặp Cá Sấu trong hoàn cảnh nào?
Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn lớp mình cùng học tiếp nhé.
Yêu cầu 1 HS đọc đoạn 2, 3, 4.
Cá Sấu định lừa Khỉ ntn?
Tìm những từ ngữ miêu tả thái độ của Khỉ khi biết Cá Sấu lừa mình?
Khỉ đã nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?
Vì sao Khỉ lại gọi Cá Sấu là con vật bội bạc?
Tại sao Cá Sấu lại tẽn tò, lủi mất?
Theo em, Khỉ là con vật ntn?
Còn Cá Sấu thì sao?
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
v Hoạt động 2: Thi đua đọc lại truyện theo vai.
+MT: Giúp HS Thi đua đọc lại truyện theo vai.
+Cách tiến hành: 
GV tổ chức cho 2 đội thi đua đọc trước lớp.
GV gọi 3 HS đọc lại truyện theo vai (người dẫn chuyện, Cá Sấu, Khỉ)
Theo con, khóc và chảy nước mắt có giống nhau không?
Giảng thêm: Cá Sấu thường chảy nước mắt, do khỉ nhai thức ăn, tuyến nước mắt của cá sấu bị ép lại chứ không phải do nó thương xót hay buồn khổ điều gì. Chính vì thế nhân dân ta có câu “Nước mắt cá sấu” là để chỉ những kẻ giả dối, giả nhân, giả nghĩa.
GV nhận xét – tuyên dương.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà học bài 
Chuẩn bị bài sau: Voi nhà.
 Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 HS đọc bài.
Da sần sùi, dài thượt, răng nhọn hoắt, mắt ti hí.
Cá Sấu nước mắt chảy dài vì không có ai chơi.
1 HS đọc bài.
Cá Sấu giả vờ mời Khỉ đến nhà chơi và định lấy quả tim của Khỉ.
Đầu tiên Khỉ hoảng sợ, sau đó lấy lại bình tĩnh.
Khỉ lừa lại Cá Sấu bằng cách hứa vẫn giúp và nói rằng quả tim của Khỉ đang để ở nhà nên phải quay về nhà mới lấy được.
Vì Cá Sấu xử tệ với Khỉ trong khi Khỉ coi Cá Sấu là bạn thân.
Vì nó lộ rõ bộ mặt là kẻ xấu.
Khỉ là người bạn tốt và rất thông minh.
Cá Sấu là con vật bội bạc, là kẻ lừa dối, xấu tính.
Không ai muốn chơi với kẻ ác./ Phải chân thật trong tình bạn./ Những kẻ bội bạc, giả dối thì không bao giờ có bạn.
2 đội thi đua đọc trước lớp. 
HS trả lời: Không giống nhau vì khóc là do buồn khổ, thương xót hay đau đớn, còn chảy nước mắt có thể do nguyên nhân khác như bị hạt bụi bay vào mắt, cười nhiều,
Bạn nhận xét.
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 24 Ngày dạy: 28/2/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy :VOI NHÀ
I. MỤC TIÊU
Hiểu ý nghĩa các từ mới: voi nhà, khựng lại, rú ga, vục, thu lu, lừng lững,
Hiểu nội dung bài: Chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe ra khỏi vũng lầy. 
Đọc lưu loát được cả bài.
Đọc đúng các từ khó, dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
Phân biệt được lời của các nhân vật. 
Giáo dục HS hiểu : Chú voi nhà đã giúp các anh bộ đội kéo xe ra khỏi vũng lầy. 
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn từ, câu cần luyện đọc. 
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Quả tim Khỉ.
Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi về bài Quả tim Khỉ.
Qua câu chuyện em rút ra bài học gì?
Nhận xét, cho điểm HS.
3.Bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc.
+MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành: 
a) Đọc mẫu 
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
 b) Luyện phát âm
- Yêu cầu HS tìm các từ khó đọc trong bài. 
- Yêu cầu HS đọc từng câu, nghe và bổ sung các từ cần luyện phát âm lên bảng ngoài các từ đã dự kiến.
c) Luyện đọc đoạn
Gọi HS đọc chú giải.
- Hướng dẫn HS chia bài tập đọc thành 3 đoạn: 
- Nêu yêu cầu đọc đoạn và gọi 1 HS đọc đoạn 1.
Hướng dẫn HS ngắt giọng câu:
- Gọi HS đọc lại đoạn 1
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc 4 câu hội thoại có trong đoạn này.
- Gọi HS đọc lại đoạn 2.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn đầu của đoạn
Gọi HS đọc lại đoạn 3.
d) Đọc cả bài
Yêu cầu HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- Chia nhóm HS, mỗi nhóm có 4 HS và yêu cầu đọc bài trong nhóm. Theo dõi HS đọc bài theo nhóm
e) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc cá nhân và đọc đồng thanh.
- Tuyên dương các nhóm đọc bài tốt.
g) Đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: . 
Gọi 1 HS đọc toàn bài.
Vì sao những người trên xe phải ngủ đêm trong rừng?
Tìm câu văn cho thấy các chiến sĩ cố gắng mà chiếc xe vẫn không di chuyển?
Chuyện gì đã xảy ra khi trời gần sáng?
Vì sao mọi người rất sợ voi?
Mọi người lo lắng ntn khi thấy con voi đến gần xe?
Con voi đã giúp họ thế nào?
Vì sao tác giả lại viết: Thật may cho chúng tôi đã gặp được voi nhà?
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
- Cho cả lớp hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. (Nhạc và lời của Phạm Tuyên).Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà đọc lại bài . Chuẩn bị bài sau: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm.
- HS theo dõi bài trong SGK.
- Tìm, và luyện phát âm các từ: 
+ khựng lại, nhúc nhích, vũng lầy, chiếc xe, lúc lắc, quặp chặt, huơ vòi, lững thững,
- HS nối tiếp nhau đọc. 
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi SGK.
-HS chia đoạn
- 1 HS khá đọc bài.
- 3 đến 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh các câu văn bên.
- 2 HS lần lượt đọc bài.
- 1 HS khá đọc bài, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Luyện đọc các câu: 
- 2 HS lần lượt đọc bài.
-- Luyện ngắt giọng câu: 
- 1 HS đọc bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc bài. 
- Lần lượt từng HS đọc bài trong nhóm của mình
- Các nhóm cử đại diện thi đọc cá nhân 
- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1, 
- HS đọc bài theo yêu cầu.
- Vì mưa rừng ập xuống, chiếc xe bị lún xuống vũng lầy.
- Tứ rú ga mấy lần nhưng xe không nhúc nhích.
- Một con voi già lững thững xuất hiện.
- Vì voi khoẻ mạnh và rất hung dữ.
- Nép vào lùm cây, định bắn voi vì nghĩ nó sẽ đập nát xe.
- Nó quặp chặt vòi vào đầu xe, co mình lôi mạnh chiếc xe qua vũng lầy.
- Vì con voi này rất gần gũi với người, biết giúp người qua cơn hoạn nạn.
- HS vỗ tay hát bài Chú voi con ở Bản Đôn.
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 25 Ngày dạy: 5/3/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy :SƠN TINH, THỦY TINH- Tiết 1
I. MỤC TIÊU
Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao,
Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội. 
Đọc trơn được cả bài.
Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
Giáo dục HS hiểu thêm truyện cũng ca ngợi ý chí kiên cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng. 
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Voi nhà.
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi nhà. đọc bài và trả lời câu hỏi của bài.
Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
+MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành: 
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu toàn bài một lượt sau đó gọi 1 HS khá đọc lại bài.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi đọc bài. Ví dụ: 
+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, 
Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên bảng.
-Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này. 
Yêu cầu HS đọc từng câu
c) Luyện đọc đoạn
Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?
Các đoạn được phân chia ntn?
Gọi 1 HS đọc đoạn 1.
- Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa các từ: cầu hôn.
-Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho biết câu văn HS khó ngắt giọng.
- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó 
- Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu truyện nên HS cần đọc với giọng thong thả, trang trọng.
- Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc để chỉnh sửa lỗi (nếu có).
- Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự hướng dẫn đoạn 1.
- Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật.
- Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần, đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn giong các từ ngữ như: hô mưa, gọi gió, bốc, dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu,
Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.
Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo nhóm.
v Hoạt động 2: Thi đua đọc
+MT :Giúp HS thi đua đọc theo nhóm.
+Cách tiến hành: 
d) Thi đọc
- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
e) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Tiết 2
Hoạt động lớp, cá nhân.
Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo.
Tìm từ và trả lời theo yêu cầu của GV: 
+ Các từ đó là: tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa, biển, lũ.
- 5 đến 7 HS đọc bài cá nhân, sau đó cả lớp đọc đồng thanh.
- Bài tập đọc được chia làm 3 đoạn.
- 1 HS khá đọc bài.
- Cầu hôn nghĩa là xin lấy người con gái làm vợ.
HS trả lời.
- Luyện ngắt giọng câu văn dài theo hướng dẫn của GV.
Nghe GV hướng dẫn.
Một số HS đọc đoạn 1.
- Theo dõi hướng dẫn của GV và luyện ngắt giọng các câu: 
3 HS tiếp nối nhau đọc bài. Mỗi HS đọc một đoạn. Đọc từ đầu cho đến hết bài.
- Lần lượt HS đọc trước nhóm của mình, các bạn trong nhóm chỉnh sửa lỗi cho nhau.
 Hoạt động lớp, nhóm
- Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh 1 đoạn trong bài.
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 25 Ngày dạy: 5/3/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy :SƠN TINH, THỦY TINH- Tiết 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sơn Tinh, Thủy Tinh
Tiết 1
3.Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: 
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Những ai đến cầu hôn Mị Nương?
Họ là những vị thần đến từ đâu?
Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn bằng cách nào?
Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì?
Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?
Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào?
Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh ntn?
Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vị thần.
Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ Sơn Tinh luôn luôn là người chiến thắng trong cuộc chiến đấu này?
Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi 4.
GV kết bạn: Đây là một câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng Vương, Mị Nương đều được nhân dân ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết một sự thật trong cuộc sống có từ hàng nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống lũ lụt rất kiên cường.
v Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài
+MT : Giúp HS luyện đọc theo phân vai.
+Cách tiến hành: 
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.
Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các nhóm đọc tốt. 
5. Củng cố – Dặn dò (3’)
Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?
Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc lại bài 
Chuẩn bị bài sau: Bé nhìn biển.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Hai vị thần đến cầu hôn Mị Nương là Sơn Tinh và Thủy Tinh.
Sơn Tinh đến từ vùng non cao, còn Thủy Tinh đến từ vùng nước thẳm.
Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì được đón Mị Nương về làm vợ.
Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao.
Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh không lấy được Mị Nương.
Thủy Tinh hô mưa, gọi gió, dâng nước cuồn cuộn.
Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi chặn dòng nước lũ.
Sơn Tinh là người chiến thắng.
Một số HS kể lại.
Câu văn: Thủy Tinh dâng nước lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại dâng đồi núi cao bấy nhiêu.
Hai HS ngồi cạnh nhau thảo luận với nhau, sau đó một số HS phát biểu ý kiến.
 Hoạt động lớp, cá nhân.
-3 HS lần lượt đọc nối tiếp nhau, mỗi HS đọc 1 đoạn truyện.
- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp theo dõi.
- Hs trả lời 
Rút kinh nghiệm:
 ............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
TUẦN 	: 25 Ngày dạy: 7/3/2007 
Môn	: TẬP ĐỌC 
Bài dạy :BÉ NHÌN BIỂN
I. MỤC TIÊU
Hiểu được ý nghĩa các từ mới: bễ, còng, sóng lừng,
Hiểu được nội dung của bài văn: Bài thơ thể hiện sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.
Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.
Ngắt đúng nhịp thơ.
Biết đọc bài với giọng vui tươi, nhí nhảnh.
Giúp HS hiểu sự vui tươi, thích thú của em bé khi được đi tắm biển.
II. CHUẨN BỊ
GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Khởi động (1’)
2. Bài cũ (3’) Sơn Tinh, Thủy Tinh
Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài Sơn Tinh, Thủy Tinh. 
3 HS lên bảng đọc bài, mỗi HS đọc một đoạn và trả lời câu hỏi cuối bài.
GV nhận xét 
3.Bài mới: 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
+MT : Giúp HS đọc trơn toàn bài.
+Cách tiến hành: 
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài lần 1. Chú ý: Giọng vui tươi, thích thú.
b) Luyện phát âm
Yêu cầu HS tìm các từ cần chú ý phát âm: 
- Tìm các tiếng trong bài có thanh hỏi/ ngã, âm cuối là n, c, t?
Đọc mẫu, sau đó gọi HS đọc các từ này. (Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm)
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
c) Luyện đọc đoạn 
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm 4. 
d) Thi đọc giữa các nhóm
-Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài.
e) Đọc đồng thanh 
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
+MT : Giúp HS hiểu nội dung bài.
+Cách tiến hành: 
Gọi 1 HS đọc chú giải.
Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng.
Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
Em thích khổ thơ nào nhất, vì sao?
v Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ
+MT : giúp HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp.
+Cách tiến hành: 
GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài

File đính kèm:

  • docTAP DOC( 23-26).doc