Giáo án Tập đọc 1 tuần 31

Môn: TẬP ĐỌC Bài: KỂ CHO BÉ NGHE

I. Mục tiêu:

1. KT:

- HS đọc trơn được cả bài: Kể cho bé nghe.

- Luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn, nấu cơm.

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.

 - ND: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.

- TN: cối xay lúa.

2.KN: Ôn các tiếng có vần ươc, ươt:

- Tìm tiếng có vần ươc, ươt.

3. Nói theo chủ đề: Hỏi - đáp về những con vật em biết.

 

doc9 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 3278 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tập đọc 1 tuần 31, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Thứ hai ngày 21 tháng 4 năm 2014
Môn: TẬP ĐỌC 	Bài: NGƯỠNG CỬA
I. Mục tiêu: 
1. KT:
- HS đọc trơn được cả bài: Ngưỡng cửa.
- Luyện đọc các từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, lúc nào.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - ND: Ngưỡng cửa là nơi thân quen với tất cả mọi người. Đó là nơi đứa trẻ bắt đầu con đường đời dài phía trước.
- Từ ngữ: ngưỡng cửa.
2.KN: Ôn các tiếng có vần ăt, ăc:
- Tìm tiếng có vần ăt, ăc.
- Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc.
3. Nói theo chủ đề: Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu?	
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: BĐDTV.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5’
1’
15’
12’
I. KTBC:
Người bạn tốt
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
b. HD luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ ngữ: ngưỡng cửa, nơi này, lúc nào
* Đọc câu:
* Đọc đoạn, bài:
Nghỉ 5’
3. Ôn các vần ăt, ăc:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ăt:
b. Nhìn tranh, nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc:
- Gọi 2 HS đọc bài:
+ Hà hỏi mượn bút, ai đã giúp Hà?
+ Bạn nào đã giúp Cúc sửa dây đeo cặp?
- GV cho HS quan sát tranh: Nhìn bức tranh, con thấy em bé và bạn nhỏ đang làm gì?
- Hôm nay, các con sẽ học bài tập đọc Ngưỡng cửa để cùng tìm hiểu xem ngưỡng cửa là gì và tại sao nó lại gần gũi và đặc biệt đến thế.
- Giọng đọc chậm, thiết tha, trìu mến.
- Viết bảng các từ.
- Gạch chân các tiếng khó bằng phấn màu: ngưỡng cửa, nơi này, lúc nào.
- Giải nghĩa từ khó: 
+ ngưỡng cửa: phần dưới của khung cửa ra vào. Muốn ra khỏi nhà hay vào nhà đều phải bước qua ngưỡng cửa.
- Gọi HS đọc từng dòng thơ.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Chỉnh sửa cho HS sau khi đọc xong.
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đ1: Khổ 1
+ Đ2: Khổ 2
+ Đ3: Khổ 3
- YC HS luyện đọc nhóm 3.
- YC 2 HS đọc toàn bài.
- YC HS thi đọc theo tổ.
- YC cả lớp đọc.
- Gọi HS nêu YC.
- Gọi HS nêu YC.
- HD HS quan sát từng tranh và nói câu.
- Nhận xét, đánh giá.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Em bé đang bước qua cửa và một bạn nhỏ đang vẫy tay chào em đi học.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc từ.
- Phân tích tiếng: ngưỡng, cửa, nơi, lúc.
- Nhiều HS đánh vần và đọc các tiếng trên.
- Nghe.
- Cá nhân - ĐT.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc lại.
- Nghe.
- 3 HS đọc nối tiếp.
- 2 HS đọc.
- 4 tổ đọc đồng thanh.
- Lớp ĐT.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- HS tìm và đọc: dắt.
- 1 HS nêu.
- 3 HS nói.
- Nhận xét, bổ sung.
TIẾT 2
30’
5’
4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
Nghỉ 5’
c. Luyện nói:
Hằng ngày, từ ngưỡng cửa nhà mình, em đi những đâu?
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Gọi 1 HS đọc Đ1.
- Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
- Gọi HS đọc câu hỏi 2.
- Bạn nhỏ bước qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- Đọc lại bài diễn cảm.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Gọi HS nêu YC của bài nói.
- YC HS thảo luận nhóm 2.
- Gợi ý HS: quan sát tranh.
- Gọi HS xung phong nói.
- Nhận xét.
- Học bài tập đọc gì? 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Kể cho bé nghe.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc. 
- Bà và mẹ dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa.
- 1 HS đọc.
- Bạn nhỏ bước qua ngưỡng cửa để đến trường.
- Nghe.
- 2 HS đọc.
- Trò chơi.
- 1 HS nêu.
- Luyện nói nhóm 2.
- 2 – 3 nhóm.
- 1 HS: Ngưỡng cửa.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TUẦN 31
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Thứ tư ngày23 tháng 4 năm 2014
Môn: TẬP ĐỌC Bài: KỂ CHO BÉ NGHE
I. Mục tiêu: 
1. KT:
- HS đọc trơn được cả bài: Kể cho bé nghe.
- Luyện đọc các từ ngữ: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn, nấu cơm.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - ND: Đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà, ngoài đồng.
- TN: cối xay lúa.
2.KN: Ôn các tiếng có vần ươc, ươt:
- Tìm tiếng có vần ươc, ươt.
3. Nói theo chủ đề: Hỏi - đáp về những con vật em biết.
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: BĐDTV.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
15’
12’
I. KTBC:
Ngưỡng cửa
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
b. HD luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ ngữ: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn, nấu cơm
* Đọc câu:
* Đọc bài:
Nghỉ 5’
3. Ôn các vần ươc, ươt:
a. Tìm tiếng trong bài có vần ươc:
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt:
- 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: 
+ Ai dắt em bé tập đi men ngưỡng cửa?
+ Bạn nhỏ bước qua ngưỡng cửa để đi đến đâu?
- Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ gì?
- Bài thơ Kể cho bé nghe hôm nay kể cho chúng ta nghe về những con vật, đồ vật rất quen thuộc, gần gũi.
- Giọng hồn nhiên, tinh nghịch. Nghỉ hơi sau các câu chẵn. 
- Viết bảng các từ.
- Gạch chân các tiếng khó bằng phấn màu: ầm ĩ, chăng dây, quay tròn, nấu cơm.
- Giải nghĩa từ khó: 
+ cối xay lúa: đồ vật sử dụng để xay thóc thành gạo.
- Gọi mỗi HS đọc 2 câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Chỉnh sửa cho HS sau khi đọc xong.
- YC HS luyện đọc nhóm 2 cả bài.
- YC 3 HS đọc toàn bài.
- YC HS thi đọc theo tổ.
- YC cả lớp đọc.
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS đọc và phân tích tiếng chứa vần ươc.
- Gọi HS nêu YC.
- Gọi HS tìm nối tiếp.
- YC HS gài bảng.
- Nhận xét.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Tranh vẽ nhiều con vật, đồ vật.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc từ.
- Phân tích tiếng: ĩ, chăng, quay, nấu.
- Nhiều HS đánh vần và đọc các tiếng, từ trên.
- Nghe.
- Cá nhân - ĐT.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc lại.
- Luyện đọc.
- 3 HS đọc.
- 4 tổ đọc đồng thanh.
- Lớp ĐT.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- HS tìm: nước.
- Đọc và phân tích tiếng: nước.
- 1 HS nêu.
- Nhiều HS tìm.
- Lớp gài bảng.
TIẾT 2
30’
5’
4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
Nghỉ 5’
b. Luyện nói:
Hỏi – đáp về những con vật em biết
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1: Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì?
- Hướng dẫn HS quan sát tranh.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2: Hỏi đáp theo bài thơ?
- Gọi 1 HS đọc mẫu.
- Gọi các nhóm HS hỏi đáp lần lượt.
- Đọc lại bài diễn cảm.
- Gọi 2 HS đọc lại.
- Gọi HS nêu YC của bài nói.
- Hướng dẫn HS hỏi – đáp dựa vào tranh và đặc điểm của từng con vật (có thể là những con vật khác).
- Nhận xét.
- Học bài tập đọc gì? 
- Gọi HS đọc lại.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau: Hai chị em.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- Con trâu sắt trong bài là cái máy cày.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc:
+ Con gì hay nói ầm ĩ?
+ Con vịt bầu.
- 7 nhóm hỏi đáp.
- Nhận xét.
- Nghe.
- 2 HS đọc.
- Trò chơi.
- 1 HS nêu.
- 1 HS nói câu mẫu.
- Luyện nói nhóm 2.
- 4 nhóm hỏi – đáp.
- 1 HS: Kể cho bé nghe.
- 2 HS.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:
TUẦN 31
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 Thứ sáu ngày 25 tháng 4 năm 2014
Môn: TẬP ĐỌC 	 Bài: HAI CHỊ EM
I. Mục tiêu: 
1. KT:
- HS đọc trơn được cả bài: Hai chị em.
- Luyện đọc các từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, buồn.
- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy.
 - ND: Cậu bé không cho chị chơi đồ chơi của mình nên chị bỏ đi học bài. Nhưng sau đó, cậu bé cảm thấy buồn chán vì không có ai chơi cùng.
- TN: dây cót.
2.KN: Ôn các tiếng có vần et, oet:
- Tìm tiếng có vần et, oet.
- Điền vần et hoặc oet.
3. Nói theo chủ đề: Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?
II. Đồ dùng dạy học:
- GV:BĐDTV.
III. Hoạt động dạy và học chủ yếu:
TG
NỘI DUNG CÁC HOẠT ĐỘNG
PHƯƠNG PHÁP, HÌNH THỨC TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
4’
1’
12’
12’
I. KTBC:
Kể cho bé nghe
II. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS luyện đọc: 
a. Đọc mẫu:
b. HD luyện đọc:
* Đọc tiếng, từ ngữ: vui vẻ, một lát, hét lên, buồn
* Đọc câu:
* Đọc đoạn, bài:
Nghỉ 5’
3. Ôn các vần et, oet:
a. Tìm tiếng trong bài có vần et:
b. Tìm tiếng ngoài bài có vần et, oet:
c. Điền vần: et hoặc oet?
- 2 HS đọc TL và trả lời câu hỏi: 
+ Con chó vện có đặc điểm ngộ nghĩnh gì?
+ Con trâu sắt là cái gì?
- Nhận xét, đánh giá.
- GV cho HS quan sát tranh: Tranh vẽ cảnh gì?
- Qua bài tập đọc Hai chị em, chúng ta sẽ tìm hiểu xem tại sao em bé lại có vẻ mặt buồn như vậy.
- Chú ý giọng của người em khó chịu, đành hanh.
- Viết bảng các từ.
- Gạch chân các tiếng khó bằng phấn màu: vui vẻ, một lát, hét lên, buồn.
- Giải nghĩa từ khó:
+ dây cót: bộ phận được dùng để làm cho ô tô có thể chạy được mà không cần dùng pin, điện.
- Gọi HS đọc từng câu.
- Gọi HS đọc nối tiếp.
- Chỉnh sửa cho HS sau khi đọc xong.
- Chia đoạn: 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến “...gấu bông của em.”
+ Đ2: Từ “Một lát sau...” đến “...của chị ấy”.
+ Đ3: Còn lại.
- Gọi 3 HS đọc.
- Luyện đọc nhóm 3.
- YC 2 HS đọc toàn bài.
- YC HS thi đọc theo tổ.
- YC cả lớp đọc.
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS đọc và phân tích tiếng chứa vần et.
- Gọi HS nêu YC.
- Gọi HS tìm tiếng.
- YC HS gài bảng.
- Nhận xét.
- Gọi HS nêu YC.
- YC HS làm bài vào sách.
- Gọi HS chữa bài.
- Giải nghĩa bánh tét.
- 2 HS đọc và TLCH.
- Tranh vẽ một bạn nữ đang học bài và một em bé đang ngồi chơi đồ chơi mặt rất buồn.
- Nghe.
- Nghe.
- Đọc từ.
- Phân tích tiếng: vẻ, lát, lên, buồn.
- Nhiều HS đánh vần và đọc các tiếng trên.
- Nghe.
- Cá nhân - ĐT.
- HS đọc nối tiếp.
- HS đọc lại.
- Nghe.
- 3 HS đọc.
- Luyện đọc nhóm 3.
- 2 HS đọc.
- 4 tổ đọc đồng thanh.
- Lớp ĐT.
- Hát.
- 1 HS nêu.
- HS tìm: hét.
- Đọc và phân tích tiếng: hét.
- 1 HS nêu.
- 2 HS tìm.
- Lớp gài bảng.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào sách.
- 2 HS chữa miệng.
TIẾT 2
30’
5’
4. Tìm hiểu bài và luyện nói:
a. Tìm hiểu bài:
Nghỉ 5’
b. Luyện nói: 
Em thường chơi với anh (chị, em) những trò chơi gì?
III. Củng cố - dặn dò:
- Gọi 1 HS đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 1.
- Gọi 2 HS đọc Đ1 + 2.
- Cậu em làm gì:
+ Khi chị động vào con gấu bông?
+ Khi chị lên dây cót chiếc ô tô nhỏ?
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi 2.
- Vì sao cậu thấy buồn khi ngồi chơi một mình?
- Nhận xét, nhắc nhở HS không nên ích kỉ, phải biết chia sẻ với mọi người.
- Gọi HS nêu chủ đề.
- Gợi ý HS quan sát tranh:
+ Trò chơi tên là gì?
+ Chơi ntn?
+ Chơi có vui không?
- YC HS luyện nói nhóm 2.
- Học bài tập đọc gì? 
- Gọi 1 HS đọc.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò HS luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 1 HS đọc.
- 2 HS đọc.
- Cậu em nói: Chị đừng động vào gấu bông của em.
- Cậu em hét lên: Chị hãy chơi đồ chơi của chị ấy.
- 1 HS đọc.
- Cậu thấy buồn vì không có ai chơi cùng cậu.
- 1 HS nêu.
- Nghe.
- HS luyện nói nhóm 2.
- 1 HS: Hai chị em.
- 1 HS đọc.
Rút kinh nghiệm - bổ sung:

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_1.doc