Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 21 tiết 17: Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
II/ Vận dụng:
Bài tập 1: Dùng bảng tuần hoàn các NTHH, hãy cho biết:
a) Nguyên tố nào trong chu kỳ 3 có tính kim loại mạnh nhất? Tính phi kim mạnh nhất?
b) Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của các nguyên tố trong chu kỳ 3.
- Giới thiệu: Hóa trị cao nhất của nguyên tố = số thứ tự của nhóm.
c) Những tính chất hóa học của nguyên tố Magie.
d) So sánh mức độ hoạt động hóa học của Si, P, S, Cl.
e) So sánh mức độ hoạt động hóa học của: Na, Mg, Al.
TUẦN: 21 Ngày soạn: 31/12/2014 Ngày dạy: 10/01/2015 CHỦ ĐỀ 13: BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I/ Mục tiêu: Biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Từ vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn Ò Cấu tạo nguyên tử của nguyên tố đó và ngược lại II/ Chuẩn bị: Tranh về bảng tuần hoàn các NTHH. Bài tập vận dụng. III/ Tiến trình lên lớp: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I/ Kiến thức: ? Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo nguyên tắc nào? ? Ô nguyên tố cho ta biết điều gì? ? Chu kỳ là gì? Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu chu kỳ? ? Nhóm là gì? Trong bảng tuần hoàn có bao nhiêu nhóm? - Giới thiệu: Nhóm được chia thành phân nhóm chính và phân nhóm phụ. (giới thiêu tên gọi và một số ví dụ, sẽ được học trong chương trình Hóa học THPT) ? Khi biết được vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn các NTHH ta biết được điều gì về nguyên tố đó? ? Khi biết được cấu tạo nguyên tử của một nguyên tố ta có thể sắp xếp được nguyên tố đó vào bảng tuần hoàn không? ? Tính chất các nguyên tố thay đổi như thế nào trong bảng tuần hoàn? II/ Vận dụng: Bài tập 1: Dùng bảng tuần hoàn các NTHH, hãy cho biết: Nguyên tố nào trong chu kỳ 3 có tính kim loại mạnh nhất? Tính phi kim mạnh nhất? Viết công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất với hidro của các nguyên tố trong chu kỳ 3. - Giới thiệu: Hóa trị cao nhất của nguyên tố = số thứ tự của nhóm. Những tính chất hóa học của nguyên tố Magie. So sánh mức độ hoạt động hóa học của Si, P, S, Cl. So sánh mức độ hoạt động hóa học của: Na, Mg, Al. Bài tập 2: Nguyên tố R tạo thành hợp chất khí với H có công thức là RH4. Trong hợp chất có hóa trị cao nhất với Oxi thì O chiếm 72,73% khối lượng. Xác định tên nguyên tố R. Viết CTHH các hợp chất của R với H và O. Cho biết vị trí của R trong bảng tuần hoàn các NTHH. - Bảng tuần hoàn các NTHH được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử. - Ô nguyên tố cho biết: Số p = số e, tên nguyên tố, nguyên tử khối. - Chu kỳ: là dãy những nguyên tố có cùng số lớp e trong nguyên tử. - Nhóm là dãy các nguyên tố có cùng số e lớp ngoài cùng. - Nghe. - Biết vị trí ta biết được: Số p = số e, tên nguyên tố, nguyên tử khối, số lớp e, số e lớp ngoài cùng. - Có thể xếp được - Trong 1 chu kỳ, khi đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần, tính phi kim tăng dần. Trong 1 nhóm, khi đi từ trên xuống tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Bài tập 1: Trong chu kỳ 3: + Kim loại mạnh nhất là: Na + Phi kim mạnh nhất là: Cl + Na2O, MgO, Al2O3, SiO2, P2O5, SO3, Cl2O7 + SiH4, PH3, H2S, HCl - Nghe. Mg thuộc nhóm II, là kim loại mạnh: tác dụng được với dd axit, với Oxi, với phi kim, với dd muối của các kim loại yếu hơn. Si < P < S < Cl Na > Mg > Al Bài tập 2: Nguyên tố R tạo hợp chất khí với H là RH4 Ò Hóa trị cao nhất của R là IV Ò Công thức oxit cao nhất của R là RO2 Ta có: %O = 16´2M100%=72,73% Ò Moxit =32×10072,73 » 44g MR = 44 - 16´3 = 12g Vậy, R là nguyên tố Cacbon (C) Hợp chất khí với H có công thức: CH4 Công thức oxit cao nhất là CO2 R thuộc ô số 6, chu kỳ 2, nhóm IV. Duyệt của Tổ trưởng
File đính kèm:
- TUAN 21 - TIET 17-BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NTHH.docx