Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 14: Bài toán cho đồng thời lượng của hai chất trước phản ứng (bài toán chất dư)

Bài tập 1: Cho 1,6 g Đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.

? Dựa vào những dữ kiện nào để xác định BT1 thuộc dạng toán có chất dư?

? Làm thế nào để biết được chất nào còn dư sau phản ứng?

? Dung dịch sau phản ứng sẽ có những chất nào?

- Gọi HS lên thực hiện từng bước của bài toán.  HS khác nhận xét.

 

docx3 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1248 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án tăng tiết Hóa học 9 tuần 14: Bài toán cho đồng thời lượng của hai chất trước phản ứng (bài toán chất dư), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN: 14	Ngày soạn: 15/10/2014 Ngày dạy: 25/10/2014
CHỦ ĐỀ 7:
BÀI TOÁN CHO ĐỒNG THỜI LƯỢNG CỦA
HAI CHẤT TRƯỚC PHẢN ỨNG (BÀI TOÁN CHẤT DƯ)
I/ Mục tiêu:
HS nhận dạng được dạng toán.
Biết được phương pháp giải và cách trình bày chung cho dạng toán này.
Biết vận dụng phương pháp vào giải một số bài tập cụ thể
II/ Chuẩn bị:
Bảng phụ phương pháp giải và cách trình bày bài toán.
Bài tập vận dụng.
III/ Tiến trình lên lớp:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của Học sinh
I/ Nhận dạng dạng toán: Cho đồng thời lượng của hai chất trước phản ứng.
- Dựa vào dữ kiện của đề có thể tính trực tiếp số mol của cả hai chất tham gia trong 1 PTHH (Trừ dạng toán cho oxit axit + dung dịch kiềm)
II/ Hướng dẫn giải:
- Tính số mol các chất dựa vào dữ kiện đề.
- Viết PTHH: A + B Ò C + D
- Xác định chất dư: 
 Lập tỉ lệ số mol: A và B
nA : nB=nA(Theo đề)hệ số A()nB(theo đề)hệ số B
 + Nếu: nA(Theo đề)hệ số A>nB(theo đề)hệ số B Ò A dư, tính các chất còn lại theo B
 + Nếu: nA(Theo đề)hệ số A<nB(theo đề)hệ số B Ò B dư, tính các chất còn lại theo A
- Tính theo dữ kiện đề.
III/ Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Cho 1,6 g Đồng (II) oxit tác dụng với 100g dung dịch axit sunfuric có nồng độ 20%. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc.
? Dựa vào những dữ kiện nào để xác định BT1 thuộc dạng toán có chất dư?
? Làm thế nào để biết được chất nào còn dư sau phản ứng?
? Dung dịch sau phản ứng sẽ có những chất nào?
- Gọi HS lên thực hiện từng bước của bài toán. Ò HS khác nhận xét.
Bài tập 2: Cho một dung dịch có chứa 10g NaOH tác dụng với dung dịch có chứa 10g HNO3.
Viết PTHH của phản ứng.
Thử dung dịch sau phản ứng bằng giấy quỳ tím. Hãy cho biết màu của quỳ sẽ chuyển đổi như thế nào? Giải thích?
- Ghi bài.
- Ghi bài
- Nhận dạng: 
 Từ 1,6g CuO Ò nCuO
 Từ 100g dung dịch H2SO4 20% Ò nH2SO4
Ò Đây là dạng toán cho đồng thời lượng 2 chất trước phản ứng Ò Có chất dư.
- Lập tỉ lệ số mol của CuO và H2SO4
- Dung dịch sau phản ứng có CuSO4 và có thể có H2SO4 dư.
Giải:
* nCuO = 1,680 = 0,02 mol
 mH2SO4=20×100100=20g 
Ò nH2SO4=2098≈0,204 mol
* PTHH: CuO + H2SO4 Ò CuSO4 + H2O
* Ta có tỉ lệ: nCuO : nH2SO4 = 0,021<0,2041 Ò H2SO4 dư, tính các chất trên phương trình theo số mol của CuO.
Ò Dung dịch sau phản ứng ngoài CuSO4 còn có H2SO4 dư.
* PTHH: 
 CuO + H2SO4 Ò CuSO4 + H2O
Theo PT: 80g 98g 160g
Theo đề: 1,6g Ò 1,96g 3,2g
mH2SO4dư= 20 – 1,96 = 18,04 g
mdd sau phản ứng = mdd H2SO4 + mCuO
 = 100 + 1,6 = 101,6 g
Ò C%CuSO4=3,2101,6×100%≈3,15%
 C%H2SO4dư=18,04101,6×100%≈17,76%
Giải:
PTHH: 
NaOH + HNO3 Ò NaNO3 + H2O
nNaOH = 1040 = 0,25 mol
nHNO3=1063≈0,159 mol
Ta có tỉ lệ: nNaOH : nHNO3 = 0,251>0,1591 Ò NaOH dư
Vậy, dung dịch sau phản ứng sẽ làm quỳ tím hóa xanh. Vì có NaOH dư
Duyệt của Tổ trưởng

File đính kèm:

  • docxBAI TOAN CHAT DU.docx
Giáo án liên quan