Giáo án Tăng buổi Tuần 20 Lớp 2 - Trường TH Xuân Hoà

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP VỀ NHÂN HÓA

 I. MỤC TIÊU

 - HDHS tiếp tục ôn luyện về nhân hóa, giúp các em nhận bieỏt ủửụùc moọt soỏ tửứ ngữ nhân hóa (các sự vật) trong các đoạn văn, bài thơ.

 - Giúp HS viết được một đoạn văn ngắn trong đó có biện pháp nhân hóa.

 

doc3 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 950 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tăng buổi Tuần 20 Lớp 2 - Trường TH Xuân Hoà, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 20 
 Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011
 Toán
 ôn tập về cách xác định điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng.
I. mục tiêu 
 - Giúp HS ôn tập về cách xác định điểm ở giữa, trung điểm của đoạn thẳng vừa học.
 - YCHS nhớ và nắm được được cách xác định một cách nhanh chóng.
- Giúp HS vẽ được 1 đoạn thẳng với số đo cho trước và xác định được trung điểm của đoạn thẳng ấy bằngthước có vạch chia độ.
 II. Đồ dùng dạy học
 - HS: Vở BT (ô li), thước chia độ.
III. Các hoạt động dạy học
A. Ôn lại cách xác định điểm ở giữa và trung điểm của đoạn thẳng. 
 - GV vẽ một số đoạn thẳng trong đó có đoạn thẳng có điểm ở giữa, có đoạn thẳng có trung điểm lên bảng.
 - YC 1 số em lên bảng chỉ đoạn thẳng nào là điểm ở giữa, đoạn thẳng nào có trung điểm.
 - Gọi HS NX, bổ sung.
 - GV đưa ra một số VD khác rồi YCHS nêu miệng. NX,KL.
 - Tiếp tục KT lại bằng cách gọi HS lên bảng và làm một số bài toán có liên quan. Lớp NX,KL. 
B. Thực hành làm một số bài tập
 - GV cho 1 số số đo (VD: 6 cm, 8 cm, 12 cm, 15 cm...)YCHS vẽ lần lượt các đoạn thẳng có số đo như trên vào vở rồi dùng thước chia độ xác định và đánh dấu và đặt tên trung điểm cho các đoạn thẳng ấy.
 - Gọi một số HS lên bảng tập vẽ (mô phỏng) để giúp các em khắc sâu kiến thức.. 
 - HS và GV NX,KL. 
* Củng cố, dặn dò.
 - Về nhà tiếp tục tự vẽ và xác định trung điểm của các đoạn thẳng với độ dài đoạn thẳng tùy ý.
Luyện từ và câu
ôn tập về nhân hóa
 I. mục tiêu
 - HDHS tiếp tục ôn luyện về nhân hóa, giúp các em nhận bieỏt ủửụùc moọt soỏ tửứ ngữ nhân hóa (các sự vật) trong các đoạn văn, bài thơ.
 - Giúp HS viết được một đoạn văn ngắn trong đó có biện pháp nhân hóa. 
III . HOẽAT ẹOÄNG DAẽY HOẽC : 
* Hửụựng daón HS laứm baứi taọp.
+ Baứi taọp 1: GV đưa ra một số đoạn văn trong đó có một số sự vật dược nhân hóa và YCHS nhận diện các từ ngữ và sự vật ấy. 
- HS trao ủoồi theo tửứng caởp, viết kết quả ra giấy nháp.
- HS các nhóm trả lời. Các nhóm khác NX, bổ sung.
- Caỷ lụựp vaứ GV nhaọn xeựt, choỏt laùi lụứi giaỷi ủuựng.
+ Baứi taọp 2: GV nêu YCBT:
 Hãy tưởng tượng và viết một câu chuyện ngắn (khoảng 5-7 câu), trong đó có một số sự vật, con vật được nhân hóa tương tự như các VD trong các bài nhân hóa đã học.
 - HS làm bài cá nhân vào vở.
 - Gọi một số em đọc bài viết của mình trước lớp. Gọi HS khác NX, bổ sung.
 - GVNX, KL và ghi điểm.
3. Cuỷng coỏ Daởn doứ :
- Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
Thứ năm ngày 30 tháng 12 năm 2010
Tập đọc
 I.mục tiêu
 - HDHS tiếp tục ôn luyện về tập đọc cho HS yếu kém : đánh vần và đọc trơn.
 - HS khá giỏi: Đọc và diễn cảm một đoạn văn, bài văn đã học trong các tuần trước đó (YCHS đọc phân biệt lời thoại của các nhân vật).
 II. đồ dùng dạy học
- HS: SGK TV3 Tập hai.
III. Các hoạt động dạy học
 1.HDHS yếu kém tập ghép vần
 (HD tương tự như đối với các tiết tăng buổi ở các tuần trước). 
 - GVYC HS đứng tại chỗ đọc một số tiếng khó mà GV viết lên bảng: Khuya, đoàn thuyền, đối lập
 - GV viết một số câu theo mức độ từ dễ đến khó và YCHS đọc.
 - GV chọn một câu văn ngắn và HDHS đứng tại chỗ đánh vần.(YCHS khá ngồi bên cạnh theo dõi và HD thêm).
 2.HDHS khá giỏi tập đọc diễn cảm một đoạn văn đã học.
 - Chia nhóm (2 em) và YC các nhóm chọn một đoạn văn đã học và thảo luận để tìm ra cách đọc diễn cảm đoạn văn ấy.
 - Các nhóm ngồi tại chỗ luyện đọc.
 - Các nhóm thi đọc trước lớp.
 - GVHD HS NX theo các gợi ý.
 - GV NX, KL và cho điểm đối với từng cặp.
 3. Củng cố, dặn dò
 - Nhắc HS về nhà tiếp tục luyện đọc.
chính tả
I. mục tiêu
 	 - HDHS ôn tập về viết một số đoạn văn trong đó có chứa các từ, tiếng bắt đầu bằng các phụ âm đầu mà HS thường phát âm sai và viết sai: l , đ, tr, ch, thanh hỏi, thanh ngã.
 	 - Giúp HS nhớ và phân biệt được những lỗi này để viết đúng chính tả.
 - HS tự trao đổi bài trong nhóm để phát hiện ra những lỗi khi viết bài và tự sửa lỗi trong bài của mình.
II. đồ dùng dạy học
- GV: Bảng con 
- HS : Bảng con, vở ô li viết CT
III. các hoạt động dạy học
1. Luyện viết đúng các từ, tiếng dễ lẫn do phương ngữ ( viết trên bảngcon ).
 - GV đọc lần lượt các từ rồi cho HS viết vào bảng con.
 - HSHD NX tương tự như trong các giờ Chính tả 	
 2. GV chọn một đoạn văn ngoài và đọc cho HS viết vào vở ô li.
 	(Cách tiến hành tương tự như đối với phần HDHS nghe- viết trong các tiết CT Nghe- viết đã học).
- HS đổi bài và KT chéo lẫn nhau rồi một số em nêu NX về số lỗi và cách trình bày bài của bạn.
- GVchấm, chữa một số bài và NX chung về các lỗi điển hình.
- HS tự sửa lỗi trong bài viết của mình.
3. Củng cố, dặn dò.	
*********************************************

File đính kèm:

  • docTB TUAN 20.doc