Giáo án Tăng buổi Tuần 13 Lớp 2 - Trường TH Xuân Hoà
TẬP VIẾT: TẬP VIẾT CÁC CHỮ CÁI VÀ CÁC PHỤ ÂM ĐẦU
I.MỤC TIÊU
-HS nhớ và luyện viết lại các chữ hoa đã viết trong các tuần học trước và viết lại một số phụ âm đầu mà các em thường viết sai như: V, L, Đ.
-HS viết đúng các tiếng, từ có phụ âm đầu dễ lẫn như trên và các tiếng có dấu thanh mà các em thường mắc lỗi: thanh hỏi, thanh nặng
-HS khá giỏi viết và trình bày đẹp được một đoạn văn (khoảng 6 câu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng con
- HS: Bảng con, vở tập viết
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.HDHS ôn luyện viết lại các chữ hoa đã học trong các tiết tập viết.
-YC một vài HS nhắc lại tên những chữ hoa đã hoc trong 4 tuần qua
- Gọi HS khác NX, GVKL
- Lần lượt cho HS viết lại các chữ cái đó vào bảng con. Lớp và GV NX, sửa sai cho các em.
- YCHS viết các chữ cái ấy vào vở ô li (Mỗi chữ viết 2 dòng). GV theo dõi, KT và giúp đỡ những em yếu.
Tuần 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011 Toán: tiếp tục ôn tập về phép cộng, phép trừ đã học I.mục tiêu. Giúp HS: -Tiếp tục củng cố lại cách thực hiện các phép tính cộng, trừ không nhớ và có nhớ -HS biết thực hiện phép tính một cách thành thục và tính ra kết quả chính xác trong thời gian ngắn. II. đồ dùng dạy học -HS: bảng con III. các hoạt động dạy học 1.Ôn tập về phép cộng -GV hướng dẫn HS làm mẫu một bài có nhớ và một bài không nhớ trên bảng lớp -GV ra một số phép tính: 38+34 ; 45+17 ; 57+75; 98+29, rồi gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính. Lớp làm vào vở. GV gọi HS NX,KL. -Tiếp tục ra một số bài tương tự và gọi HS tính trên bảng lớp -YCHS lấy bảng con, GV đọc lần lượt từng phép tính và cho các em làm lần lượt vào bảng con. NX,KL. 2. Ôn tập về phép trừ - gvhdhs làm tương tự như đối với phép tính cộng ở phần1 * Lưu ý: Đối với mỗi phần ôn tập trên, GV nên cho HS dược làm nhiều bài để các em khắc sâu kiến thức đã học. 3. củng cố, dặn dò Tiếng Việt Ôn tập về Tập đọc I. Mục tiêu.Giúp HS: -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng và đọc trơn cho những đối tượng HS còn kém về khả năng đọc.Giúp HS khá luyện đọc diễn cảm bài văn. II. đồ dùng dạy học -GV: Bảng lớp viết sẵn đoạn văn cần HD cho HS luyện đọc -HS: SGK TV3 III. Các hoạt động dạy học -GV nêu YC của giờ học -Gọi 1HS khá đọc đoạn văn trên bảng -HDHS luyện đọc từ, tiếng khó. -Gọi lần lượt những HS đọc kém đứng tại chỗ đánh vần đọc đoạn văn trên bảng.GV theo dõi, uốn nắn, sửa sai cho HS. -YC HS mở SGK và đọc lại các bài văn,bài thơ đã học: Quạt cho bà ngủ ,Chiếc áo len, Người mẹ(Sắp xếp cho những em đọc khá ngồi cạnh các em đọc yếu để HD và giúp đỡ thêm). -Gọi một số HS khá mở SGK,GVHD và YC HS luyện đọc diễn cảm một đoạn văn, bài thơ đã học. -GV NX, tuyên dương. * Củng cố, dặn dò. Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011 Toán ôn tập về bảng chia 6 I. mục tiêu -Củng cố về bảng nhân 7, giúp HS thuộc lòng toàn bộ bảng nhân và áp dụng bảng nhân vào tính toán. II. Đồ dùng dạy học -HS: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn lại bảng nhân 7 - GV gọi HS lên bảng đọc bảng nhân 7(nhiều em). - GV đọc một số phép nhân trong bảng nhân 7 rồi YCHS làm trên bảng con, GV và HS NX,KL. 2. Thực hành làm một số bài tập Bài 1.Tính nhẩm: -GV gọi HS đứng tại chỗ và đọc một hoặc vài phép tính bất kì trong bảng chia 7 rồi YCHS đọc nhanh kết quả. Bài 2. Tính: 7x4+47 7x5-29 7x9-58 7x2+96 7x7-29 - Gọi HS lên làm trên bảng lớp.Lớp làm vào vở . - HS và GV NX,KL. *Bài toán: Mỗi cuộn vải có 7 mét. Hỏi 8 cuộn vải như thế có tất cả bao nhiêu mét vải? - HDHS tìm hiểu đề bài và cách giải. - Gọi một em làm bảng lớp,cả lớp làm vào vở. - HDHS NX, bổ sung.GVKL. * Củng cố, dặn dò. - Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bảng nhân 7. Hoạt động gd ngoài giờ lên lớp Tiết 4 Em làm kế hoạch nhỏ 1. Mục tiêu hoạt động - GD ý thức tiết kiệm , thân thiện với môi trường. - Xây dựng tinh thần đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt khó vươn lên trong HT và HĐ. - Tạo không khí thi đua nhẹ nhàng, phấn khởi. - Rèn KN giao tiếp, ra QĐ cho HS. 2. Quy mô hoạt động Tổ chức theo quy mô lớp 3. Tài liệu và phương tiện - Các bài hát về chủ đề ”Thiếu nhi làm kế hoạch nhỏ”. - Bao tải, dây buộc. 4. Các bước tiến hành Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường phối hợp với đội TNTP HCM thành lập Ban chỉ đạo đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày NGVN. - Ban chỉ đạo đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ HS nhà trường. Thông báo cho HS biết ND, CT, kế hoạch, thời gian tổ chức HĐ “Kế hoạch nhỏ”. Chỉ đạo việc thành lập các tiểu ban chỉ đạo lớp. - GVCN phối hợp với Phụ trách NĐ, chi đội các lớp họp XD kế hoạch chi tiết cho HĐ. - Triển khai công việc tới thành viên của tổ. Các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết thực hiện các chỉ tiêu đa thống nhất. - Tổ chức tuyên truyền, vận động. Bước 2: Thực hiện - Trên cơ sở nội dung, CT, kế hoạch đã được thống nhất, các tiểu ban của các khối lớp tổ chức co cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua. - Các tiểu ban đôn đốc các ĐV, HS tích cực thực hiện kế ho Bước 1: Chuẩn bị - Nhà trường phối hợp với đội TNTP HCM thành lập Ban chỉ đạo đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” chào mừng ngày NGVN. - Ban chỉ đạo đợt thi đua “Em làm kế hoạch nhỏ” tới toàn bộ HS nhà trường. Thông báo cho HS biết ND, CT, kế hoạch, thời gian tổ chức HĐ “Kế hoạch nhỏ”. Chỉ đạo việc thành lập các tiểu ban chỉ đạo lớp. - GVCN phối hợp với Phụ trách NĐ, chi đội các lớp họp XD kế hoạch chi tiết cho HĐ. - Triển khai công việc tới thành viên của tổ. Các thành viên trong tổ trao đổi thống nhất chỉ tiêu kế hoạch nhỏ và giao ước thi đua, cam kết thực hiện các chỉ tiêu đa thống nhất. - Tổ chức tuyên truyền, vận động. Bước 2: Thực hiện - Trên cơ sở nội dung, CT, kế hoạch đã được thống nhất, các tiểu ban của các khối lớp tổ chức co cá nhân, tập thể đăng kí các chỉ tiêu thi đua. - Các tiểu ban đôn đốc các ĐV, HS tích cực thực hiện kế ho ạch đã đăng kí. - Báo cáo kết quả về Ban chỉ đạo của khối lớp; Ban chỉ đạo khối lớp báo cáo về Ban chỉ đạo của nhà trường thống kê KQ và chuẩn bị tổ chức lễ tổng kết phong trào thi đua. Bước 3: Lễ tổng kết phong trào thi đua Em làm kế hoạch nhỏ chào mừng ngày NGVN. - Lễ tổng kết cần được tổ chức trang trọng vào trước (hoặc trong) ngày NGVN. - Trong lễ tổng kết có mời các lãnh đạo địa phương, Đoàn TNCSHCM, Đội TNTPHCM tại địa phương, các ban ngành, đoàn thể có liên quan trong khu vực. - Chương trình buổi lễ: + Ca múa nhạc chào mừng. + Chào cờ, nghi thức Đội TNTPHCM + Tuyên bố lí do, giới thiệu ĐB, khách mời. + Trưởng ban chỉ đạo phong trào thi đua đọc Báo cáo tổng kết, công bố kết quả “ Kế hoạch nhỏ” của các lớp, khối lớp + ban chỉ đạo phong trào thi đua tuyên dương khen thưởng các cá nhân, tập thể có thành tích tốt trong phong trào thi đua. + Báo cáo điển hình của phong trào thi đua. + Phát biểu của đại biểu cấp trên, khách mời. + Ca nhạc kết thúc lễ tổng kết. Tập viết I. Mục tiêu. Giúp HS: -Rèn luyện khả năng viết đúng các chữ cái D,Đ theo chuẩn đã quy định với tốc độ tương đối nhanh và chính xác. II. đồ dùng dạy học -HS: Bảng con, vở ô li và vở Luyện viết 3 -GV: Bảng con III. Các hoạt động dạy học 1. HDHS luyện viết chữ D và từ ứng dụng “Dòng sông” -GV giới thiệu và viết mẫu chữ D lên bảng lớp rồi nhắc lại nhanh về cấu tạo cũng như cách viết -Gọi 1,2 em nhắc lại. -YC HS viết bảng con 2-3 lần).GV và HS NX bảng.(GVcũng viết mẫu để HS so sánh). -HD HS viết từ ứng dụng “Dòng sông”vào bảng con. - HS viết vào vở Luyện viết chữ D và từ ứng dụng. -YC HS viết vào vở ô li 5 dòng chữ Dvà 2 dòng từ ứng dụng “Dòng sông” - YC HS đổi vở và kiểm tra chéo bài của nhau rồi một số em nêu nhận xét về bài của bạn. GV kiểm tra lại bài viết của HS và KL. Chấm và nhận xét một số bài viết của HS. 2. HDHS luyện viết chữ Đ và từ ứng dụng “Đoàn xe” -Các bước tiến hành tương tự như đối với phần 1. 3. Củng cố,dặn dò. *************************************** Thứ tư ngày 23 tháng 11 năm 2011 Tập Viết: Tập viết các chữ cái và các phụ âm đầu I.mục tiêu -HS nhớ và luyện viết lại các chữ hoa đã viết trong các tuần học trước và viết lại một số phụ âm đầu mà các em thường viết sai như: V, L, Đ. -HS viết đúng các tiếng, từ có phụ âm đầu dễ lẫn như trên và các tiếng có dấu thanh mà các em thường mắc lỗi: thanh hỏi, thanh nặng -HS khá giỏi viết và trình bày đẹp được một đoạn văn (khoảng 6 câu). II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng con - HS: Bảng con, vở tập viết III. Các hoạt động dạy học 1.HDHS ôn luyện viết lại các chữ hoa đã học trong các tiết tập viết. -YC một vài HS nhắc lại tên những chữ hoa đã hoc trong 4 tuần qua - Gọi HS khác NX, GVKL - Lần lượt cho HS viết lại các chữ cái đó vào bảng con. Lớp và GV NX, sửa sai cho các em. - YCHS viết các chữ cái ấy vào vở ô li (Mỗi chữ viết 2 dòng). GV theo dõi, KT và giúp đỡ những em yếu. 2.HDHS viết một số tiếng, từ có phụ âm đầu và dấu thanh dễ lẫn. - HDHS khá gỏi tìm ra các tiếng có phụ âm đầu và dấu thanh dễ lẫn mà nhiều bạn trong lớp thường mắc phải. - HS nêu ý kiến. GVNX bổ sung. - GV chọn và đọc cho HS viết lần lượt một số từ chứa phụ âm đầu và dấu thanh dễ lẫn: vào ra, lên lớp, đi lại, đi ngủ -GV thu một số bảng con điển hình, gọi HSNX, GVKL và cho HS xem bảng mẫu viết đúng và đẹp của GV. -YCHS viết các từ ấy vào vở của mình sau đó cho HS đổi vở KT chéo và NX,GVKT lại và chấm vở một số em. 3. Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà viết lại cho đẹp các chữ cái và từ vừa học. TAÄP VIEÁT (tiết 13) OÂN CHệế HOA: I I.MUẽC TIEÂU - Viết đỳng chữ hoa I (1 dũng) ,OÂ, K ( 1 dũng); viết đỳng tờn riờng Õng Ích Khieõm ( 1 dũng) và cõu ứng dụng: Ít chaột chiu phung phớ ( 1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ. - Chửừ vieỏt roừ raứng, tửụng ủoỏi ủeàu neựt vaứ thaỳng haứng; bửụực ủaàu bieỏt noỏi neựt giửừa caực chửừ vieỏt hoa vụựi chửừ vieỏt thửụứng trong chửừ ghi tieỏng. II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Mẫu chữ viết hoa I, ễ, K và từ ễng Ích Khiờm trờn dũng kẻ ụ li. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1. Bài cũ: Giỏo viờn kiểm tra học sinh viết bài ụỷ nhà. - Viết bảng con: Hải Võn, Hàm Nghi. 2. Bài mới: Giới thieọu bài: *Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh vieỏt trờn bảng con. a/ Luyện viết chữ hoa. - Luyện viết chữ hoa I - Giỏo viờn viết mẫu, kết hợp cỏch nhắc lại cỏch viết từng chữ. - Học sinh tập viết từng chữ I trờn bảng con. - Luyện viết thờm 2 chữ hoa cú trong từ và cõu ứng dụng: ễ, I, K b/ Học sinh viết từ ứng dụng: ễng Ích Khiờm - Giỏo viờn giới thiệu: ễng Ích Khiờm ( 1832-1884 ) quờ ở Quảng Nam, là một vị quan nhà Nguyễn văn vừ toàn tài. - Học sinh tập viết trờn bảng con. c/ Luyện viết cõu ứng dụng:Học sinh đọc cõu ứng dụng:Ít chắt chiu hơn nhiều phung phớ -Giỏo viờn giỳp học sinh hiểu nội dung cõu tục ngữ. -Học sinh nờu cỏc chữ viết hoa trong cõu tục ngữ: Ít *Hoạt động 2: Luyện viết vào vở tập viết *Hoạt động 3:Chấm, chữa bài: - Chấm từ 12 - 15 bài. - Nhận xột để cả lớp rỳt kinh nghiệm. 3. Củng cố- dặn dũ: - Dặn dũ: nhắc nhở học sinh luyện viết thờm ở nhà. Khuyến khớch học sinh học thuộc cõu ứng dụng. - Nhận xột tiết học Toán: ôn tập các bảng chia đã học I. mục tiêu -Giúp HS nhớ và đọc lại được các bảng chia đã học ở lớp 2 và đầu lớp 3 -Vận dụng bảng chia vào làm tính và giải một số bài toán có liên quan II. Đồ dùng dạy học -HS: Vở BT, bảng con. III. Các hoạt động dạy học * Ôn tập bảng chia -GV gọi một em nhắc lại tên những bảng chia đã học ở L2 và L3 - Gọi HSNX, GVKL. -YC một số em lên bảng đọc thuộc lòng các bảng chia (HS đọc được càng nhiều bảng chia thì càng tốt ). -GV tiếp tục KT bằng cách gọi một HS bất kì và YCHS ấy nêu kết quả của một hay nhiều phép tính trong một hay nhiều bảng chia do GVYC. * Thực hành làm một số bài tập. GVYCHS lấy bảng con và đọc lần lượt một số phép tính cho HS làm và KT kết quả. - Viết một số phép tính( dạng tổng hợp nâng cao) lên bảng và YCHS làm trên bảng lớp. 36 :6 + 34 21:3+87 60: 6 - 8 28: 7+99 - Số HS dưới lớp làm vào vở và sau đó đổi vở KT chéo lẫn nhau. * Bài toán: Một lớp học có 28 HS xếp hàng, mỗi hàng có 7 em. Hỏi lớp đó xếp được mấy hàng? - Gọi HS nêu YC bài toán và xác định tóm tắt. - 1HS khá nêu cách giải sau đó gọi 1 em làm bảng lớp còn cả lớp làm vào vở của mình. - Gọi HS NX bài làm của bạn, lớp bổ sung và GVKL. * Củng cố, dặn dò. Thứ năm ngày 24 tháng 11 năm 2011 Toán: ôn tập về gấp một số lên nhiều lần I. mục tiêu - Củng cố về cách tính kết quả của một số khi nó được gấp lên nhiều lần. -Vận dụng vào giải các bài toán có liên quan. HS làm tính nhanh và chính xác( HS khá giỏi). II. Các hoạt động dạy học 1.Củng cố về các kiến thức vừa học - GV YCHS nhắc lại quy tắc về tìm một số khi nó được gấp lên nhiều lần. - GV đưa ra một số VD và YCHS tìm kết quả. Lớp và GVNX, KL. - GV nhắc lại và làm mẫu một số bài với nhiều mức độ khác nhau trên bảng lớp để giúp HS củng cố lại kiến thức. 2. GV ra một số bài toán trên bảng và gọi HS lên bảng làm bài. 4 gấp 9 lần = 6 gấp 7 lần = 7 gấp 8 lần = 5 gấp 8 lần = - HS dưới lớp làm vào vở rồi đổi vở KT chéo và NX kết quả lẫn nhau. * GV tiếp tục cho HS làm một số bài tương tự trên bảng con và NX. * Bài toán: Một gia đình nuôi 7 con bò, số trâu của gia đình ấy gấp 5 lần số con bò. Hỏi gia đình ấy có bao nhiêu con trâu? - HDHS tìm hiểu, tóm tắt bài toán và gọi 1em làm trên bảng, lớp làm vào vở. - Gọi HSNX kết quả bài làm của bạn, HS khác bổ sung.GVKL. 3. Củng cố, dặn dò. ôn luyện về viết chính tả I. mục tiêu - Tiếp tục HDHS ôn luyện về viết một số tiếng, từ thường mắc lỗi do phương ngữ. - Giúp HS nhớ và phân biệt được những lỗi này để viết đúng chính tả. - HS khá, giỏi viết được một đoạn của một bài thơ (khoảng 10 dòng) với số lỗi hạn chế nhất. II. đồ dùng dạy học - HS : Bảng con, vở ô li viết CT - GV: Bảng con III. các hoạt động dạy học 1. Luyện viết đúng các từ, tiếng dễ lẫn do phương ngữ ( viết trên bảngcon ). - GV đọc cho HS viết lần lượt vào bảng con một số từ mà các em thường mắc lỗi phương ngữ khi viết CT: trong sáng, xao xuyến, nghịch ngợm, quyết tâm, rạng sáng, bầu trời, đánh đàn, - GV HDHS NX và sửa sai và cho HS xem chữ mẫu mà GV viết trên bảng. 2. GV chọn một đoạn bài thơ ngoài SGK L3 và đọc cho HS viết vào vở ô li. (Cách tiến hành tương tự như đối với phần HDHS nghe- viết trong các tiết CT Nghe- viết đã học). - HS đổi bài và KT chéo lẫn nhau rồi một số em nêu NX về số lỗi và cách trình bày bài của bạn. - GVchấm, chữa một số bài và NX chung về các lỗi điển hình. 3. Củng cố, dặn dò. - Dặn HS về nhà chọn một đoạn bài tập đọc đã học và chép vào vở ô li (Vở dành cho luyện viết ở nhà) để hôm sau chấm điểm. ****************************************** Thứ sáu ngày 25 tháng 11 năm 2011 Toán ôn tập bảng nhân I. mục tiêu. - HS Yếu: Nhớ được 1 bảng nhân đã học - HSTB: Củng cố, nhớ lại và khắc sâu về các bảng nhân đã học - Vận dụng vào giải một số bài toán có liên quan. - HSKG: Nhớ được các bảng nhân và đọc được kết quả một phép nhân bất kì trong một bảng nhân đã học khi GVYC II. đồ dùng dạy học -HS: Bảng con và vở bài tập. III. các hoạt động dạy học 1. Củng cố các bảng nhân -GV gọi một số HS lên bảng đọc thuộc lòng lần lượt các bảng nhân đã học( 2,3 4,5,6 ). Khuyến khích các em đọc càng nhiều bảng nhân thì càng tốt. -GVtiếp tục kiểm tra và giúp HS khắc sâu bảng nhân bằng cách gọi một HS bất kì nào đó và hỏi một hoặc một số phép nhân trong một số bảng nhân đã học. 2. HDHS làm bài tập. -GVviết một số phép tính nhân lên bảng và gọi HS lên điền kết quả. NX,KL. -Tiếp tục cho HS làm trên bảng con và nhận xét. -GV ra một bài toán có lời văn: “ Mỗi thùng có 6 kg táo, hỏi 8 thùng như thế có tất cả bao nhiêu kg táo?” -HDHS tìm hiểu YC của bài toán và viết tóm tắt lên bảng lớp. -Đặt câu hỏi giúp HS tìm lời giải và phép tính rồi gọi một em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. -Gọi HS NX bài làm của bạn,GV bổ sung và kết luận. -Chấm điểm và NX một số bài. 3. Củng cố, dặn dò -Gọi 2,3 em khá, giỏi đọc lại các bảng nhân -Dặn HS về nhà học thuộc lòng tất cả các bảng nhân đã học chính tả I. mục tiêu - HDHS ôn tập về viết một số đoạn văn ngắn trong đó có chứa các từ, tiếng bắt đầu bằng các phụ âm đầu mà HS thường phát âm sai và viết sai. - Giúp HS nhớ và phân biệt được những lỗi này để viết đúng chính tả. - HS tự trao đổi bài trong nhóm để phát hiện ra những lỗi khi viết bài và tự sửa lỗi trong bài của mình. II. đồ dùng dạy học - GV: Bảng con - HS : Bảng con, vở ô li viết CT III. các hoạt động dạy học 1. Luyện viết đúng các từ, tiếng dễ lẫn do phương ngữ ( viết trên bảngcon ). - GV đọc lần lượt các từ rồi cho HS viết vào bảng con. - HSHD NX tương tự như trong các giờ Chính tả 2. GV chọn một đoạn văn ngoài và đọc cho HS viết vào vở ô li. (Cách tiến hành tương tự như đối với phần HDHS nghe- viết trong các tiết CT Nghe- viết đã học). - HS đổi bài và KT chéo lẫn nhau rồi một số em nêu NX về số lỗi và cách trình bày bài của bạn. - GVchấm, chữa một số bài và NX chung về các lỗi điển hình. - HS tự sửa lỗi trong bài viết của mình. 3. Củng cố, dặn dò. ***************************************
File đính kèm:
- TB T 13.doc