Giáo án Tâm lý học đường Lớp 3 - Chủ đề 1: Căng thẳng học đường

a. Khởi động: Hát

b. Giới thiệu bài mới:

Yêu cầu HS nhắc lại những nguyên nhân có thể khiến em bị căng thẳng học đường.

GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề và hoạt động.

c. Tiến hành:

- GV yêu cầu một HS đọc câu chuyện SGK.

- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 6 về tình huống trong câu chuyện.

- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách ứng xử phù hợp khi bị căng thẳng học đường.

 GV chốt.

- Gv yêu cầu HS nêu lại 1 số cách ứng xử.

d. Củng cố - dặn dò:

 GV chốt và GD tư tưởng cho HS.

 

docx11 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 416 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tâm lý học đường Lớp 3 - Chủ đề 1: Căng thẳng học đường, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tuần 1
Hoạt động 1: Giáo dục Tâm lý học đường.
Chủ đề 1: Căng thẳng học đường
Hoạt động: QUAN SÁT.
Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện của tình trạng căng thẳng học đường.
Phương pháp: Trực quan, hỏi – đáp.
Hình thức: Cá nhân
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Giới thiệu bài mới:
GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề và hoạt động.
Tiến hành:
- GV cho HS quan sát clip và tranh.
- Nêu những biểu hiện của bạn HS trong đoạn phim.
- Biểu hiện của các bạn nhỏ trong tranh như thế nào?
GV chốt.
- Hậu quả của việc căng thẳng trong học đường?
- GV nhận xét. 
- GV chốt.
Củng cố - dặn dò:
- Hãy chia sẻ lại những lần em bị căng thẳng học đường mà mình từng trải qua.
HS hát.
HS nghe
Hoạt động cá nhân
HS quan sát.
HS trả lời.
HS nghe.
Hs trả lời.
HS nghe.
HS trả lời.
HS nêu.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ nhiệm
Mục tiêu: 
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân. 
- Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với tập thể, noi theo gương tốt của bạn. 
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn tự tin trước tập thể. 
- HS biết suy nghĩ, nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp.
- Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. 
Hình thức: Toàn lớp
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tổng kết hoạt động tuần qua (5 phút)
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
+ Học tập
+ Đạo đức
+ Chuyên cần
+ Lao động – vệ sinh... 
- GV đánh giá, nhận xét chung. 
b. Bình chọn HS danh dự trong tuần (5 phút)
- GV cho HS đề cử và bình chọn những bạn HS trong tuần có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện.
- GV khen ngợi, tuyên dương HS tiêu biểu.
c. Xây dựng phương hướng tuần tới (10 phút)
- GV đưa ra mục tiêu cần đạt tuần tới
- GV yêu cầu HS thảo luận đưa ra phương hướng thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- GV chốt lại: 
+ Học tập: 
Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần tiếp tục theo sát, giúp đỡ các tổ viên.
HS cần có thái độ tích cực trong học tập
Duy trì “Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau học tập.
+ Đạo đức:
Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy, nội qui trường lớp, các nhiệm vụ của HS...
Lễ phép khi gặp người lớn tuổi... 
Không nói tục, chửi thề, đánh nhau.
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số, đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Lao động – vệ sinh: 
Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nơi qui định. 
Thực hiện vệ sinh theo lịch phân công. 
+ Phong trào: 
Phát động phong trào. Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực các phong trào của Đội, nhà trường.
Giáo dục thêm cho HS về truyền thống nhà trường, địa phương... 
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS đề cử
- HS lắng nghe, đóng góp ý kiến bổ sung.
- HS thảo luận, đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tuần 2
Hoạt động 1: Giáo dục Tâm lý học đường.
Chủ đề 1: Căng thẳng học đường
Hoạt động: NHẬN BIẾT
Mục tiêu: HS biết được những nguyên nhân của tình trạng căng thẳng học đường.
Phương pháp: Trực quan, hỏi – đáp, thảo luận.
Hình thức: Cá nhân, nhóm lớp.
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Giới thiệu bài mới:
HS nhắc lại nội dung đã quan sát.
GV dẫn dắt giới thiệu bài mới.
Tiến hành:
- GV cho HS quan sát clip. Yêu cầu HS tìm nguyên nhân của việc căng thẳng,... của bạn HS.
Gv yêu cầu HS thảo luận nhóm 4.
“Nguyên nhân nào có thể gây ra tình trạng căng thẳng học đường?”
GV chốt.
Củng cố - dặn dò:
- Hãy tìm thêm, chia sẻ những nguyên nhân mà em biết của việc căng thẳng học đường.
HS hát.
HS nhắc lại
HS nghe
Hoạt động cá nhân
HS quan sát.
HS thảo luận.
HS nghe.
HS nêu.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ nhiệm
Mục tiêu: 
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân. 
- Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với tập thể, noi theo gương tốt của bạn. 
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn tự tin trước tập thể. 
- HS biết suy nghĩ, nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp.
- Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. 
Hình thức: Toàn lớp
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tổng kết hoạt động tuần qua (5 phút)
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
+ Học tập
+ Đạo đức
+ Chuyên cần
+ Lao động – vệ sinh... 
- GV đánh giá, nhận xét chung. 
b. Bình chọn HS danh dự trong tuần (5 phút)
- GV cho HS đề cử và bình chọn những bạn HS trong tuần có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện.
- GV khen ngợi, tuyên dương HS tiêu biểu.
c. Xây dựng phương hướng tuần tới (10 phút)
- GV đưa ra mục tiêu cần đạt tuần tới
- GV yêu cầu HS thảo luận đưa ra phương hướng thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- GV chốt lại: 
+ Học tập: 
Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần tiếp tục theo sát, giúp đỡ các tổ viên.
HS cần có thái độ tích cực trong học tập
Duy trì “Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau học tập.
+ Đạo đức:
Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy, nội qui trường lớp, các nhiệm vụ của HS...
Lễ phép khi gặp người lớn tuổi... 
Không nói tục, chửi thề, đánh nhau.
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số, đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Lao động – vệ sinh: 
Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nơi qui định. 
Thực hiện vệ sinh theo lịch phân công. 
+ Phong trào: 
Phát động phong trào. Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực các phong trào của Đội, nhà trường.
Giáo dục thêm cho HS về truyền thống nhà trường, địa phương... 
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS đề cử
- HS lắng nghe, đóng góp ý kiến bổ sung.
- HS thảo luận, đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tuần 3
Hoạt động 1: Giáo dục Tâm lý học đường.
Chủ đề 1: Căng thẳng học đường
Hoạt động: ỨNG XỬ
Mục tiêu: HS biết được một số cách ứng xử khi bị căng thẳng học đường.
Phương pháp: Sắm vai, thảo luận, hỏi – đáp.
Hình thức: cá nhân, nhóm lớp.
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Giới thiệu bài mới:
Yêu cầu HS nhắc lại những nguyên nhân có thể khiến em bị căng thẳng học đường.
GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề và hoạt động.
Tiến hành:
- GV yêu cầu một HS đọc câu chuyện SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi nhóm 6 về tình huống trong câu chuyện.
- GV yêu cầu HS thảo luận để tìm cách ứng xử phù hợp khi bị căng thẳng học đường.
GV chốt.
Gv yêu cầu HS nêu lại 1 số cách ứng xử.
Củng cố - dặn dò:
GV chốt và GD tư tưởng cho HS.
HS hát.
HS nhắc lại
HS nghe.
Hoạt động nhóm
1 HS đọc, HS khác lắng nghe.
HS thảo luận
HS trình bày
HS nhận xét
HS nghe.
HS nêu.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ nhiệm
Mục tiêu: 
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân. 
- Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với tập thể, noi theo gương tốt của bạn. 
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn tự tin trước tập thể. 
- HS biết suy nghĩ, nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp.
- Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. 
Hình thức: Toàn lớp
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tổng kết hoạt động tuần qua (5 phút)
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
+ Học tập
+ Đạo đức
+ Chuyên cần
+ Lao động – vệ sinh... 
- GV đánh giá, nhận xét chung. 
b. Bình chọn HS danh dự trong tuần (5 phút)
- GV cho HS đề cử và bình chọn những bạn HS trong tuần có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện.
- GV khen ngợi, tuyên dương HS tiêu biểu.
c. Xây dựng phương hướng tuần tới (10 phút)
- GV đưa ra mục tiêu cần đạt tuần tới
- GV yêu cầu HS thảo luận đưa ra phương hướng thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- GV chốt lại: 
+ Học tập: 
Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần tiếp tục theo sát, giúp đỡ các tổ viên.
HS cần có thái độ tích cực trong học tập
Duy trì “Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau học tập.
+ Đạo đức:
Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy, nội qui trường lớp, các nhiệm vụ của HS...
Lễ phép khi gặp người lớn tuổi... 
Không nói tục, chửi thề, đánh nhau.
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số, đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Lao động – vệ sinh: 
Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nơi qui định. 
Thực hiện vệ sinh theo lịch phân công. 
+ Phong trào: 
Phát động phong trào. Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực các phong trào của Đội, nhà trường.
Giáo dục thêm cho HS về truyền thống nhà trường, địa phương... 
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS đề cử
- HS lắng nghe, đóng góp ý kiến bổ sung.
- HS thảo luận, đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tuần 4
Hoạt động 1: Giáo dục Tâm lý học đường.
Chủ đề 1: Căng thẳng học đường
Hoạt động: TRẢI NGHIỆM
Mục tiêu: HS có cách giải quyết được những vấn đề cá nhân khi bị căng thẳng học đường.
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thuyết trình.
Hình thức: cá nhân, nhóm lớp.
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Giới thiệu bài mới:
GV yêu cầu HS nhắc lại 1 số cách ứng xử khi bị căng thẳng học đường.
GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề và hoạt động.
Tiến hành:
-GV yêu cầu HS chia sẻ với các bạn trong nhóm những tình huống mình bị căng thẳng học đường, cùng bạn bè đưa ra cách ứng xử phù hợp.
- GV yêu cầu nhóm bình chọn tình huống hay để trình bày.
GV chốt.
Củng cố - dặn dò:
GV kết luận chung về chủ đề.
HS hát.
HS nêu lại
HS nghe
Hoạt động cá nhân
HS thảo luận
HS trình bày.
HS nhận xét.
HS nghe.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ nhiệm
Mục tiêu: 
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân. 
- Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với tập thể, noi theo gương tốt của bạn. 
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn tự tin trước tập thể. 
- HS biết suy nghĩ, nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp.
- Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. 
Hình thức: Toàn lớp
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tổng kết hoạt động tuần qua (5 phút)
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
+ Học tập
+ Đạo đức
+ Chuyên cần
+ Lao động – vệ sinh... 
- GV đánh giá, nhận xét chung. 
b. Bình chọn HS danh dự trong tuần (5 phút)
- GV cho HS đề cử và bình chọn những bạn HS trong tuần có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện.
- GV khen ngợi, tuyên dương HS tiêu biểu.
c. Xây dựng phương hướng tuần tới (10 phút)
- GV đưa ra mục tiêu cần đạt tuần tới
- GV yêu cầu HS thảo luận đưa ra phương hướng thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- GV chốt lại: 
+ Học tập: 
Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần tiếp tục theo sát, giúp đỡ các tổ viên.
HS cần có thái độ tích cực trong học tập
Duy trì “Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau học tập.
+ Đạo đức:
Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy, nội qui trường lớp, các nhiệm vụ của HS...
Lễ phép khi gặp người lớn tuổi... 
Không nói tục, chửi thề, đánh nhau.
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số, đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Lao động – vệ sinh: 
Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nơi qui định. 
Thực hiện vệ sinh theo lịch phân công. 
+ Phong trào: 
Phát động phong trào. Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực các phong trào của Đội, nhà trường.
Giáo dục thêm cho HS về truyền thống nhà trường, địa phương... 
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS đề cử
- HS lắng nghe, đóng góp ý kiến bổ sung.
- HS thảo luận, đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
Tuần 5
Hoạt động 1: Giáo dục Tâm lý học đường.
Chủ đề 1: Căng thẳng học đường
Hoạt động: QUAN SÁT.
Mục tiêu: HS biết một số biểu hiện của tình trạng căng thẳng học đường.
Phương pháp: Trực quan, hỏi – đáp.
Hình thức: Cá nhân
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: Hát
Giới thiệu bài mới:
GV dẫn dắt giới thiệu chủ đề và hoạt động.
Tiến hành:
- GV cho HS quan sát clip và tranh.
- Nêu những biểu hiện của bạn HS trong đoạn phim.
- Biểu hiện của các bạn nhỏ trong tranh như thế nào?
GV chốt.
- Hậu quả của việc căng thẳng trong học đường?
- GV nhận xét. 
- GV chốt.
Củng cố - dặn dò:
- Hãy chia sẻ lại những lần em bị căng thẳng học đường mà mình từng trải qua.
HS hát.
HS nghe
Hoạt động cá nhân
HS quan sát.
HS trả lời.
HS nghe.
Hs trả lời.
HS nghe.
HS trả lời.
HS nêu.
Hoạt động 2: Sinh hoạt chủ nhiệm
Mục tiêu: 
- HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó có ý thức tự sửa sai khuyết điểm mắc phải và biết phát huy những mặt tích cực của bản thân. 
- Có tinh thần đoàn kết, hòa đồng với tập thể, noi theo gương tốt của bạn. 
- Rèn tính tự giác, mạnh dạn tự tin trước tập thể. 
- HS biết suy nghĩ, nêu ra ý tưởng xây dựng phương hướng cho hoạt động tập thể lớp.
- Thông qua phương hướng thực hiện của cả lớp, HS định hướng được các bước tu dưỡng và rèn luyện bản thân.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại. 
Hình thức: Toàn lớp
Cách tiến hành:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Tổng kết hoạt động tuần qua (5 phút)
- GV yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình lớp tuần qua.
+ Học tập
+ Đạo đức
+ Chuyên cần
+ Lao động – vệ sinh... 
- GV đánh giá, nhận xét chung. 
b. Bình chọn HS danh dự trong tuần (5 phút)
- GV cho HS đề cử và bình chọn những bạn HS trong tuần có nhiều tiến bộ trong học tập và rèn luyện.
- GV khen ngợi, tuyên dương HS tiêu biểu.
c. Xây dựng phương hướng tuần tới (10 phút)
- GV đưa ra mục tiêu cần đạt tuần tới
- GV yêu cầu HS thảo luận đưa ra phương hướng thực hiện nhiệm vụ tuần tới
- GV chốt lại: 
+ Học tập: 
Thực hiện truy bài đầu giờ, các tổ trưởng cần tiếp tục theo sát, giúp đỡ các tổ viên.
HS cần có thái độ tích cực trong học tập
Duy trì “Đôi bạn cùng tiến” giúp nhau học tập.
+ Đạo đức:
Thực hiện Năm điều Bác Hồ dạy, nội qui trường lớp, các nhiệm vụ của HS...
Lễ phép khi gặp người lớn tuổi... 
Không nói tục, chửi thề, đánh nhau.
+ Chuyên cần: Duy trì sĩ số, đi học đầy đủ, đúng giờ.
+ Lao động – vệ sinh: 
Giữ gìn vệ sinh trường lớp, bỏ rác đúng nơi qui định. 
Thực hiện vệ sinh theo lịch phân công. 
+ Phong trào: 
Phát động phong trào. Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ, tích cực các phong trào của Đội, nhà trường.
Giáo dục thêm cho HS về truyền thống nhà trường, địa phương... 
- Lớp trưởng báo cáo.
- HS đề cử
- HS lắng nghe, đóng góp ý kiến bổ sung.
- HS thảo luận, đề xuất các mặt hoạt động và chủ điểm hoạt động trong tuần

File đính kèm:

  • docxgiao_an_tam_ly_hoc_duong_lop_3_chu_de_1_cang_thang_hoc_duong.docx