Giáo án Tâm lý học đường - Chủ đề 1+2 - Trường TH&THCS Tân Hòa

I. MỤC TIÊU:

- Biết quan sát, biết thế nào là giữ lời hứa.

- Nhận biết, tìm hiểu, thảo luận về sự cần thiết và ý nghĩa của giữ lời hứa

- GDHS rèn luyện biết giữ lời hứa

- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành một số tình huống.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- GV: SGK Thực hành Tâm lý học đường Lớp 2, bảng, tranh trong SGK.

- HS: Sách Thực hành Tâm lý học đường Lớp 2

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:

 

doc3 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 328 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Tâm lý học đường - Chủ đề 1+2 - Trường TH&THCS Tân Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
CHỦ ĐỀ 1: TÍNH TỰ LẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát, biết thế nào là tự lập.
- Nhận biết, tìm hiểu, thảo luận về những biểu hiện của tính tự lập
- GDHS rèn luyện tính tự lập
- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành một số tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK Thực hành Tâm lý học đường Lớp 2, bảng, tranh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
1’
5’
7’
8’
10’
3’
I. Ổn định:
II. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Biết quan sát, biết thế nào là tự lập.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và đánh dấu
-Trong các bức tranh, có một tranh chỉ hành động không phải là tính tự lập, đó là bức tranh nào?
- GV nhận xét, kết luận.
2. Hoạt động 2: Nhận biết
Mục tiêu: Nhận biết, tìm hiểu, thảo luận về biểu hiện của tính tự lập
- GV yêu cầu HS qs và TL nhóm 4 
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Kết luận: Những biểu hiện của tính tự lập là: tự chăm sóc bản thân, tự làm công việc hàng ngày mà không để cha mẹ, thấy cô nhắc nhở, tự giác suy nghĩ khi làm bài, tự quyết định mọi việc phù hợp với bản thân...
3. Hoạt động 3: Ứng xử
Mục tiêu: Biết cách tự rèn luyện bản thân tự lập
- Yêu cầu TL nhóm đôi về cách rèn luyện tính tự lập
- GV gọi các nhóm trả lời.
- Kết luận: Muốn có được tính tự lập em cần phải : tự làm những công việc hàng ngày của mình, không phụ thuộc vào người khác...
4. Hoạt động 4: Trải nghiệm
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để rèn luyện tính tự lập
a. Hoạt động cá nhân
- GV cho HS ghi các công việc của mình tự thực hiện vào nháp theo mẫu(trang 9)
- HS đọc ghi chép của mình
- GV nhận xét, tuyên dương các em ghi trung thực và chính xác
b. Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm 6. 
- Các thành viên trong nhóm sẽ tự kể về những việc mình đã quyết định của mình 
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
III. Củng cố - dặn dò:
- Em làm gì để rèn luyện tính tự lập?
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương các em có tình thần học tập tốt, động viên các em cần mạnh dạn hơn trong giờ học.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS lần lượt đánh dấu vào các bức tranh phù hợp. 
- HSTL
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS Thảo luận nhóm 2
- Một số HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- 5 học sinh đọc.
- HS lắng nghe
-HS thực hiện theo nhóm 6
- HS lắng nghe
- Một số HS thực hiện xử lý tình huống.
- Lắng nghe
- HSTL
TÂM LÝ HỌC ĐƯỜNG
CHỦ ĐỀ 2: GIỮ LỜI HỨA
I. MỤC TIÊU:
- Biết quan sát, biết thế nào là giữ lời hứa.
- Nhận biết, tìm hiểu, thảo luận về sự cần thiết và ý nghĩa của giữ lời hứa
- GDHS rèn luyện biết giữ lời hứa
- Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành một số tình huống.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- GV: SGK Thực hành Tâm lý học đường Lớp 2, bảng, tranh trong SGK.
- HS: Sách Thực hành Tâm lý học đường Lớp 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1’
1’
5’
7’
8’
10’
3’
I. Ổn định:
II. Bài mới: Giới thiệu bài
1. Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: Biết quan sát biểu hiện của giữ lời hứa.
- GV treo tranh, yêu cầu HS quan sát tranh và đánh dấu
-Trong các bức tranh, tranh nào chỉ hành động là giữ lời hứa?
- Kết luận. Giữ lời hứa là thực hiện đúng điều mình đã hứa hẹn.
2. Hoạt động 2: Nhận biết
Mục tiêu: Nhận biết, tìm hiểu về những việc làm cần thiết để giữ lời hứa.
- GV yêu cầu HS qs và TL nhóm 4 
- Gọi đại diện nhóm trả lời
- Kết luận: Luôn chủ động thực hiện lời hứa, chia sẻ khó khăn trong quá trình thực hiện lời hứa. 
3. Hoạt động 3: Ứng xử
Mục tiêu: Hiểu cách ứng xử và ý nghĩa của việc giữ lời hứa
- Yêu cầu TL nhóm đôi về ý nghĩa của việc giữ lời hứa
- GV gọi các nhóm trả lời.
- Kết luận: Lời hứa được tạo ra để làm người khác tin tưởng bạn. Giữ lời hứa giúp bạn trở thành người đáng tin cậy và có trách nhiệm.
4. Hoạt động 4: Trải nghiệm
Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học để viết lại những việc mà em đã giữ lời hứa
a. Hoạt động cá nhân
- GV cho HS ghi các công việc của mình tự thực hiện vào nháp theo mẫu (trang 15)
- HS đọc ghi chép của mình
- GV nhận xét, tuyên dương
b. Hoạt động nhóm
- GV chia lớp thành các nhóm 6. 
- Các thành viên trong nhóm sẽ tự kể về những việc mình đã quyết định của mình 
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm.
III. Củng cố - dặn dò:
- Em làm gì để thực hiện đúng việc giữ lời hứa?
- GV nhận xét tiết học
- Tuyên dương các em có tình thần học tập tốt, động viên các em cần mạnh dạn hơn trong giờ học.
- Lắng nghe
- HS quan sát tranh
- HS lần lượt đánh dấu vào các bức tranh phù hợp. 
- HSTL
- HS thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trả lời
- HS lắng nghe
- HS Thảo luận nhóm 2
- Một số HS trả lời.
- HS lắng nghe
- HS thực hiện
- 5 học sinh đọc.
- HS lắng nghe
-HS thực hiện theo nhóm 6
- HS lắng nghe
- Một số HS thực hiện xử lý tình huống.
- HSTL
- Lắng nghe

File đính kèm:

  • docgiao_an_tam_ly_hoc_duong_chu_de_12_truong_ththcs_tan_hoa.doc