Giáo án Sử 8 đủ

Chương V

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT, VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

 Tiết 32 Bài 22

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KHOA HỌC KĨ THUẬT VÀ VĂN HOÁ THẾ GIỚI NỬA ĐẦU THẾ KỈ XX

I Mục tiêu bài học

1 Kiến thức

-Những tiến bộ vượt bậc của khoa học- kĩ thuật nhân loại đầu XX.

-Sự phát triển của nền văn hoá mới, văn hoá Xô Viết, trên cơ sở chủ nghĩa Mác-Lê Nin kế thừa văn hoá nhân loại.

2 Kĩ năng

-Kĩ năng so sánh, đối chiếu lịch sử, nắm vững tính ưu việt của văn hoá Xô Viết

-Bồi dưỡng phương pháp tìm hiểu, say mê sáng tạo khoa học.

 

doc291 trang | Chia sẻ: dung89st | Lượt xem: 1517 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Sử 8 đủ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iới thứ nhất)
 Theo hoà ước vécxai biên giới một số nước thay đổi, một số nước mới ra đời: Áo, Ba Lan, Tiệp, Nam Tư, Phần Lan Thắng – bại đều thiệt hại.
Pháp thắng: 1,4 tr người chết, 10 tỉnh bị tàn pha, 200 tỉ Ph răng.
Đức bại: 1,7 tr người chết,mất hết thuộc địa,1/8 lãnh thổ, bồi thường 132 tỉ mác Theo hoà ước véc Xai...
Hệ thống hoà ước véc Xai là văn bản chính thức đầu tiên phân chia TG và tổ chức lại trật tự thế giới giữa các đế quốc với nhau. Nó là kết quả của một quá trình vừa đấu tranh vừa thảo hiệp, vừa xâu xé lẫn nhau của các đế quốc, nó đã làm tăng thêm mâu thuẫn giữa các ĐQ><ĐQ
 Nguyễn Ái Quốc gửi bản yêu sách 8 điều.
?- Trong 1918-1923 tình hình kinh tế, chính trị châu Âu có đặc điểm gì.
H-( Trả lời theo Sgk)
T-Hai cường quốc tư bản lâu đời là Anh và Pháp tuy chiến thắng nhưng nền kinh tế bị kiệt quệ nhiều sau chiến tranh. anh bị mất 70% tàu buôn nên nền ngoại thương (một ngành quan trọng của đế quốc Anh) giảm sút chỉ còn bằng một nửa trước chiến tranh. Từ địa vị chủ nợ, Anh trở thành con nợ của Mĩ với 506 tỷ đô la.
- Trong khi đó các cường quốc ngoài châu Âu như Mĩ và Nhật không bị chiến tranh tàn phá lại được hưởng nhiều quyền lợi do chiến tranh đem lại đã vượt nhiều nước tư bản châu âu về kinh tế, tài chính. Tương quan lực lượng giữa các cường quốc tư bản chủ nghĩa thay đổi rõ rệt, bất lợi cho các nước tư bản châu âu, trong khi đó, một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở các nước châu âu trong thời gian này, làm cho nền chính trị của giai cấp tư sản lâm vào tình trạng không ổn định, thậm chí khủng hoảng trầm trọng như đức, Hung ga ri ( ghi)
?- Trong những năm 1924-1929 tình hình châu Âu ntn?
H- ( Dựa vào SGk để trả lời )
T- Đây là thời kỳ hoàng kim của tư bản Mĩ. từ 1923-1929 sản lượng công nghiệp mĩ tăng 69% Năm 1928 vượt qua SLCN của cả châu Âu, Mĩ và Anh không muốn đức quá yếu mà muốn kinh tế Đức phục hồi để biến đức thành nước chống LX sau này nên đã cho đức vay tới 6 tỷ USD dể phục hồi và phát triển kinh tế, đến năm 1924 tổng sản lượng công nghiệp Đức đạt 113% mức trước chiến tranh.
H- Quan sát bảng thống kê
?- Qua bảng thống kê em có nhận xét gì về tình hình công nghiệp ở ba nước Anh, Pháp, Đức
T- Sơ kết phần 1 ->chuyển ý: do ảnh hưởng của cách mạng tháng Mười Nga và do những hậu quả nặng nề của cuộc chiến tranh đế quốc 1914-1918 một cao trào cách mạng đã nổ ra ở các nước tư bản âu mĩ trong những năm 1918-1923, chúng ta tìm hiểu phần 2
?- Trong những năm 1918-1923 phong trào cách mạng châu Âu phát triển như thế nào?
H- Trong 1918-1929 CNTB châu Âu trải qua 2 giai đoạn thăng trầm...Trong 1918-1923 cao trào cách mạng lên cao ở Đức
?- Em hãy trình bày những nét cơ bản về diễn biến, kết quả của cuộc cách mạng tháng 11-1918 ở Đức ?
H- Mùa thu năm 1918, nước Đức lâm vào tình trạng khủng hoảng về mọi mặt giai cấp tư sản 
(cho H quan sát hình 18 Sgk: Một T- T-Đường phố ở Béc lin trong cao trào cách mạng 1918-1923)
Ngày 9-11-1918 liên minh xpác-ta-quýt (cánh tả của đảng XHDC Đức) đã lãnh đạo cuộc tổng bãi công vũ trang ở Béc lin sau đó chuyển thành khởi nghĩa vũ trang của công nhân và các tầng lớp nhân dân thủ đô, hoàng đế Vin hem II phải bỏ chạy sang Hà Lan, chế độ quân chủ sụp đổ, xô viết đại biểu công nhân và binh lính được thành lập ở Béc Lin và nhiều nơi khác trong nước Đúc, như vậy nước Đức lúc này hoàn toàn nằm trong tay quần chúng cách mạng, nhưng nước Đức không thể chuyển từ cách mạng DC tư sản sang cách mạng XHCN. Mà cuộc cách mạng chỉ dẫn đến việc thành lập chế độ cộng hoà tư sản thì dừng lại, đây là hạn chế 
?- Vì sao cuộc cách mạng TS ở Đức không chuyển thành cách mạng XHCN giống ở Nga?
H- Vì nước Đức thiếu một lực lượng có đủ năng lực lãnh đạo.
T- Nước Đức thiếu một lực lượng có đủ năng lực lãnh đạo, liên minh xpác-ta-quýt chưa phải là đảng cộng sản.
-Qua cao trào công nhân, chủ nghĩa Mác - Lê Nin được truyền bá rộng rãi ở đức. Tháng 12-1918 đảng cộng sản Đức thành lập, đánh dấu bước phát triển mới của cách mạng Đức.
- Trong những năm 1919-1923 phong trào cách mạng vẫn tiếp diễn ở Đức 
- Phong trào cách mạng cũng dâng cao mạnh mẽ ở Hung -ga-ri và các nước châu Âu khác.
Ở Hung-ga-ri phong trào cách mạng của công nông lên cao, xô viết được thành lập ở nhiều nơi, đảng cộng sản Hung -ga-ri ra đời tháng 11-1918, dưới sự lãnh đạo của đảng quần chúng công nhân và nông dân lao động nổi dạy ở thủ đô Bu-đa-pét, ngày 21-3-1919 nước cộng hoà xô viết Hung -Ga-Ri thành lập, tuy chỉ tồn tại 133 ngày, nhưng có ý nghĩa lịch sử to lớn và là đỉnh cao của phong trào CM 1918-1923 ở châu Âu và bắc mĩ.
?- Kết quả quan trọng mà cao trào cách mạng 1918-1923 ở châu Âu đạt được là gì ?
H- Nhiều đảng cộng sản được thành lập
H- đọc SGK
?- QTCS được thành lập trong hoàn cảnh nào?
H- Phong trào cách mạng dâng cao ở nhiều nước châu Âu và các nước khác 
T- + Các đảng cộng sản được thành lập ở nhiều nước -> đòi hỏi phải có một tổ chức quốc tế để lãnh đạo cách mạng theo một đường lối đúng đắn.
Với những hoạt động tích cực của Lê nin và đảng Bôn -sê-vích Nga. Ngày 2-3-1919 đại hội thành lập quốc tế cộng sản(còn gọi là quốc tế thứ ba) đã khai mạc tại mat-xcơ-va, quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức cách mạng của giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
H-( đọc phần chữ nhỏ trong SGK )
?- Quốc tế cộng sản đã có những đóng góp gì cho phong trào cách mạng thế giới những năm 1919-1948)
H- Trong thời gian tồn tại Lê nin dự thảo 
?- Em có nhớ gì về Qt I,Qt II?
?- Hoạt động của Quốc tế III?
 T- Trong tuyên ngôn gửi những người VS TG đã nhấn mạnh. Nếu như QTI nhìn trước sự phát triển của tương lai, phác ra đường đi của nó, nếu như QTII tập hợp và tổ chức hàng triệu người VS lại thì qtIII là QT của hành động, quần chúng công khai, là QT thực hiện cách mạng, QT của việc làm. Luận cương của Lê nin có ý nghĩa hết sức to lớn đối với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa, phụ thuộc.
T- 7-1920 Nguyễn Ái Quốc đọc luận cương Lê nin, trong cuốn –Lê nin người viết: “Luận cương của người đến với tôi làm cho tôi rất cảm động, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng biết bao, tôi vui mừng đến phát khóc lên ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên như nói trước quần chúng đông đảo... từ đó tôi đi theo con đường của Lê nin, theo qtIII. Cũng từ đây những người yêu nước Việt nam luôn hướng về NAQ như ngọn hải đăng đưa đường dẫn lối cho cách mạng VN.
dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản phong trào cách mạng thế giới có những bước phát triển mạnh mẽ và có sự thống nhất trong một đường lối chung chống chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động.
T- Năm 1943 tình hình thế giới có nhiều thay đổi, chiến tranh lan rộng ra toàn thế giới, phong trào cách mạng thế giới ngày càng phát triển đa dạng. sự chỉ đạo chung cho cách mạng toàn thế giới không còn phù hợp nữa 
Như vậy chúng ta thấy rằng quốc tế cộng sản đã có công lao to lớn đối với phong trào cách mạng thế giới.
 ( sơ kết ) Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, ở giai đoạn đầu 1918-1923, kinh tế các nước châu Âu suy giảm, khủng hoảng; trong những năm 1924-1929 kinh tế chính trị các nước Tây Âu ổn định và phát triển.
-Trong những năm 1918-1923 một cao trào cách mạng bùng nổ ở châu Âu, nhiều đảng cộng sản ra đời -> sự ra đời và hoạt động của quốc tế cộng sản đã có công lao to lớn trong việc thống nhất và phát triển phong trào cách mạng thế giới.
I Châu Âu trong những năm 
1 Những nét chung
- Tình hình châu Âu có nhiều biến đổi:
+ Một số quốc gia mới được thành lập 
- Từ 1918-1923 các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế, không ổn định về chính trị. 
-Giai đoạn 1924-1929: là giai đoạn ổn định về chính trị và phát triển nhanh chóng về sản xuất công nghiệp. 
2 Cao trào cách mạng 1918-1923 Quốc tế cộng sản thành lập
a Cao trào cách mạng 1918-1923
- Trong những năm 1918-1923 một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở hầu khắp các nước châu Âu 
* Đức
+ Bại trận, khủng hoảng trầm trọng
+ 9-11-1918 Tổng bãi công lật đổ chế độ quân chủ thành lập chế độ công hoà.
-Hạn chế:
 Thiếu lực lượng đầy đủ năng lực lãnh đạo, thành quả cách mạng rơi vào tay g/c TS.
+12-1918 ĐCS Đức thành lập.
- Phong trào cách mạng cũng dâng cao mạnh mẽ ở Hung -ga -ri và nhiều nước châu Âu khác.
- Nhiều đảng cộng sản được thành lập 
b Quốc tế cộng sản thành lập
-Hoàn cảnh thành lập
+Phong trào cách mạng lên cao
+ĐCS ra đời ở nhiều nước-> Yêu cầu phải có tổ chức QT lãnh đạo
-2-3-1919 QTCS thành lập
-Hoạt động: 
 Từ 1919-1943, tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối đúng đắn cho từng thời kỳ của cách mạng thế giới.
 - Tại ĐH II (1920) thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.
* Năm 1943 quốc tế cộng sản tuyên bố tự giải tán 
3 Củng cố, luyện tập (5’)
? Hãy nêu tình hình chung của các nước tư bản châu âu trong những năm 1918-1929?
 - Tình hình châu Âu có nhiều biến đổi.
+ Một số quốc gia mới được thành lập 
- Từ 1918-1923 các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế, không ổn định về chính trị 
-Giai đoạn 1924-1929: là giai đoạn ổn định về chính trị và phát triển nhanh chóng về sản xuất công nghiệp. 
4. Hướng dẫn học ở nhà :
- Học thuộc bài, trả lời tốt các câu hỏi trong SGK
-Đọc và chuẩn bị trước phần II: Châu Âu trong những năm 1929-1939
.. * * * .
Ngày soạn: 27/11/2010
Ngày dạy: 02/12/2010 Dạy lớp 8A
Ngày dạy: 30/11/2010 Dạy lớp 8B
CHÂU ÂU GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
( 1918-1939)
( TIẾP THEO )
II. CHÂU ÂU TRONG NHỮNG NĂM 1929-1939
I- Mục tiêu bài học 
1- Kiến thức 
-Tình hình Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh .
-cuộc khủng hoảng kinh tế TBCN xuất hiện của CNPX, nguy cơ chiến tranh thế giới thứ hai.
-Sự phát triển của phong trào cách mạng ở các nước TB, phong trào đấu tranh chống áp bức và nguy cơ chiến tranh.
-Sự ra đời của QT III, tác dụng của QT đối với phong trào công nhân. 
2- Tư tưởng
-Sự phát triển phức tạp của CNTB,hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế.
-Tinh thần đấu tranh anh dũng của nhân dân.
3- Kĩ năng
-Kĩ năng tư duy, phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, mối quan hệ nhân quả...
-Kĩ năng sử dụng bản đồ, biểu đồ...
II. Chuẩn bị 
1-Thầy : + bản đồ châu âu sau chiến tranh TG thứ nhất 1914-1918
 + tranh ảnh minh hoạ trong SGK
 + Biểu đồ sản lượng thép giữa Anh và liên Xô
2- Trò :- Đọc và chuẩn bị bài trong SGK 
 - Vẽ sơ đồ hình 62: tập rút ra nhận xét của mình 
 III- Tiến trình bài học 
* Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số: 8A 8B 
1- Kiểm tra bài cũ (10’) Quốc tế cộng sản ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu nhưng hoạt động của quốc tế cộng sản ?
* Đáp án : -Hoàn cảnh thành lập
+ Phong trào cách mạng lên cao
+ ĐCS ra đời ở nhiều nước-> Yêu cầu phải có tổ chức QT lãnh đạo (4đ)
- 2-3-1919 QTCS thành lập(2đ)
- Hoạt động: 
 Từ 1919-1943, tiến hành 7 lần đại hội, đề ra đường lối đúng đắn cho từng thời kỳ của cách mạng thế giới.
 - Tại ĐH II (1920) thông qua luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của Lê nin.(4đ)
* Giới thiệu bài: Từ năm 1929 một cuộc khủng hoảng kinh tế bùng nổ trong thế giới tư bản chủ nghĩa -> Chủ nghĩa phát xít được thiết lập ở Đức, i-ta-li-a, nhật bản, chúng đã thực hiện chính sách phản động như thế nào? Nhân dân TG đã làm gì để chống phát xít, chúng ta tìm hiểu trong tiết hôm nay.
2. Dạy bài mới :
H
?
T
?
H
T
T
H
?
H
?
H
T
?
H
T
?
T
H
H
?
H
?
H
T
?
H
H
T
T
Y/c H đọc SGK.
- Tình hình KTTG trong những năm 1929-1933 có gì nổi bật?
G bổ sung:
Đây là cuộc KH thừa do sx ồ ạt, chạy theo lợi nhuận ->H2 ế ẩm mà người lao động lại không có tiền mua.
- Theo em, KHKT "thừa" dẫn tới những hậu quả gì?
Tàn phá nặng nề nền kinh tế các nước tư bảnđói khổ
Mức sản xuất của các nước tư bản chủ yếu ( kể cả mĩ ) bị đẩy lùi hàng chục năm. Tổng giá trị hàng hoá trao đổi giữa các tư bản chỉ bằng mức năm 1913, Tổng số công nhân thất nghiệp ở Âu Mĩ lên tới 50 triệu, hàng trăm triệu người lao động bị rơi vào tình trạng đói khổ.
- Cuộc khủng hoảng này chủ yếu diễn ra ở các nước TBCN còn riêng Liên Xô hầu như không bị ảnh hưởng 
*Y/c H nx qua sơ đồ s2 H62 SGK?
Sơ đồ này thể hiện hai triều trái ngược nhau trong nền sản xuất thép ở Anh (nước tư bản) và của liên xô (nước XHCN) trong nhưng năm 1929-1931
Liên xô hoàn thành trước thời hạn Kh 5 năm lần thứ nhất, từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp ( Chiếm 70% tổng thu nhập quốc dân ) trong khi đó sản xuất công nghiệp Đức giảm tới 47%, mức giảm chung của thế giới TBCN là 42% 
( Thảo luận nhóm ) CNTB tìm cách thoát khỏi khủng hoảng như thế nào ?
( Đọc phần chữ nhỏ SGk)
Quá trình phát xít hoá ở Đức diễn ra như thế nào ?
Trả lời theo phần chữ nhỏ Sgk 
Theo định nghĩa của đi-mi-tơ-rốp một lãnh tụ của quốc tế cộng sản thì CNPX là “nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất, hiếu chiến nhất, xô vanh nhất của tư bản tài chính ”sau chiến tranh nước Đức đã phải gánh chịu một hậu quả hết sức nặng nề, Đức bị mất hết thuộc địa và 1/8 lãnh thổ của mình cũng bị cắt để chia cho các đế quốc thắng trận, đảng quốc xã đức được thành lập với mục tiêu chống lại phong trào công nhân Đức và “phục thù” rửa sạch những điều “sỉ nhục'' mà dân tộc đức đã phải gánh chịu sau chiến tranh 
- Việc phát xít Hít Le lên cầm quyền ở Đức diễn ra một cách “êm thấm” nhưng thực ra sự kiện này đã làm rung chuyển tình hình châu âu châu Âu và thế giới lúc này vì theo éc-nét-ten-lơ-man (một lãnh tụ của đảng cộng sản đức) thì “chủ nghĩa phát xít có nghĩa là chiến tranh”
- Sau chiến tranh TG thứ nhất, I-ta-li-a là nước lâm vào khủng hoảng trầm trọng về mọi mặt-> sự không ổn định về chính trị và một cao trào cách mạng, trước tình hình này giai cấp tư sản quyết định đưa Mút-xô-li-ni và đảng phát xít của I-ta-li-a lên nắm chính quyền. Sau khi lên cầm quyền Mút-xô-li-ni đã thiết lập ở I-ta-li-a một chế độ độc tài phát xít cực kỳ phản động, y đã giải tán tất cả các đảng phái và đoàn thể chính trị, thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ và thay vào đó là một nền độc tài cá nhân mà y là “thủ lĩnh tối cao”với những quyền lực tuyệt đối và vô hạn, khi khủng hoảng kinh tế nổ ra mut-xô-li-ni tăng cường củng cố nền thống trị phát xít ở I-ta-li-a.
Việc lên cầm quyền của bọn phát xít đã đặt nhân loại trước nguy cơ gì ?
Ách thống trị cực đoan, phản động của CNPX và nguy cơ chiến tranh thế giới do chúng gây ra 
Dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản và các đảng cộng sản, phong trào chống phát xít, chống chiến tranh đã diễn ra sôi nổi ở các nước. cụ thể chúng ta tìm hiểu phần 2
 Phát xít là gì?
- Hình thức chuyên chính của bọn TB, ĐQ phản động nhất, CNPX Đ, Ý, Nhật kí hiệp ước liên kết chống QTCS, phát động chiến tranh xâm lược - CTTGII
Trước nguy cơ px xuất hiện và chiến tranh thế giới, dưới sự lãnh đạo của quốc tế cộng sản, một cao trào cách mạng đã bùng nổ ở nhiều nước tư bản châu Âu 
( Đọc phần chữ nhỏ Sgk)
(Quan sát hình 63 quảng trường công coóc ở Pa-ri ngày 6-2-1934)
Em hãy trình bày những nét chung về phong trào mặt trận nhân dân Pháp ?
Ngày 6-2-1934 bọn Px “Chữ thập lửa” gồm 2 vạn tên có vũ trang xông vào trụ sở quốc hội, âm mưu lật đổ chính quyền và thiết lập chính quyền p xít 
đảng Cộng sản huy động công nhân xuống đườngthi hành nhiều chính sách tiến bộ.
Vì sao cuộc đấu tranh chống PX lại thắng lợi ở Pháp.
Đảng CS Pháp huy động lực lượng đấu tranh, cương lĩnh của Đảng phù hợp với nhân dân có nhiều tiến bộ, tác động mạnh đến phong trào cách mạng VN.
- Ở Việt Nam thời gian này, Đảng cộng sản Đông dương chủ trương tạm gác nhiệm vụ đánh đổ đế quốc pháp và phong kiến nhằm phối hợp với phong trào nhân dân thế giới chống chủ nghĩa phát xít, đảng cộng sản Đông Dương vận động thành lập MT dân chủ Đông Dương để tập hợp mọi lực lượng tiến bộ chống bọn thực dân phản động Pháp, đòi ban hành các quyền tự do dân chủ, luật lao động, ân xá chính trị phạm, cải thiện đời sống nhân dân, chống phát xít, bảo vệ hoà bình thế giới, như vậy chúng ta thấy rằng CMVM liên hệ chặt chẽ với Cm thế giới
Cuộc đấu tranh ở Tây ban nha chống các thế lực phát xít diễn ra như thế nào ?
+ Nhờ sự hậu thuẫn của phát xít Đức và I-ta-li-a thế lực phát xít Tây Ban Nha tiến hành đảo chính ở nhiều thành phố.
+ Tháng 2-1936 Mặt trận nhân dân cũng thu được thắng lợi trong tổng tuyển cử và chính phủ MTND được thành lập
( Quan sát hình 64 thắng lợi của mặt trận nhân dân tây ban nha 2-1936 )
+ Cuộc đấu tranh chống phát xít ở tây ban nha kéo dài bị thất bại.
-25000 người từ 53 nước trên thế giới đã tình nguyện sang Tây Ban Nha chống bọn phát xít nổi loạn và bọn can thiệp đức, i-ta-li-a 
( tk bài ) 
+ Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 bùng nổ, tàn phá nền kinh tế các nước tư bản châu âu, một số nước tìm cách thoát khỏi khủng hoảng với việc thiết lập chế độ phát xít.
+ Phong trào nhân dân chống chiến tranh, chống phát xít bùng nổ ở nhiều nước trên thế giới 
1. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) và nhưng hậu quả của nó (15’)
- 1929, KHKT bùng nổ trong tG TB ->kéo dài tới 1933.
=>Hậu quả:
+ Tàn phá nền KT của nhiều nước TB, sx bị đẩy lùi hàng chục năm.
+ Hàng trăm triệu người lao động rơi vào tình trạng đói khổ.
=>CNTB tìm cách thoát khỏi KH:
+ Cải cách KT-XH: Anh, Pháp.
+ Một số nước đã phát xít hoá chế độ thống trị và phát động chiến tranh đòi chia lại TG: Đức, ý, Nhật
2. Phong trào mặt trận nhân dân chống chủ nghĩa phát xít và chống chiến tranh (1929-1939) 
 (10’)
- Dưới sự lãnh đạo của QTCS, PtĐt thành lập MTND chống CNPX lan rộng ở nhiểu nước:
 * Pháp: 
- 5- 1935 Mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập 
- Trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5-1936 mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi, chính phủ mặt trận nhân dân Pháp được thành lập và thi hành một số chính sách tiến bộ trong những năm 1936-1939.
* Tây Ban Nha: 2/1936 MTND thắng cử ->thành lập chính phủ MTND.
- Cuộc đấu tranh chống phát xít kéo dài từ 1936 đến 1939 mới bị dập tắt. 
	3- Củng cố, Luyện tập: 
	? PTCMND chống CNPX và chiến tranh diễn ra ntn?
 Đáp án -Dưới sự lãnh đạo của QTCS, PtĐt thành lập MTND chống CNPX lan rộng ở nhiểu nước:
 *Pháp: 
- 5-1935 mặt trận nhân dân chống phát xít được thành lập 
- Trong cuộc tổng tuyển cử tháng 5-1936 mặt trận nhân dân Pháp giành được thắng lợi, chính phủ mặt trận nhân dân Pháp được thành lập và thi hành một số chính sách tiến bộ trong những năm 1936-1939.
* TB Nha: 2/1936 MTND thắng cử ->thành lập chính phủ MTND.
- Cuộc đấu tranh chống phát xít kéo dài từ 1936 đến 1939 mới bị dập tắt
	4- Hướng dẫn học ở nhà 
 - Học thuộc bài, trả lời tốt các câu hỏi trong SGK
 - Đọc trước bài 18 : Nước mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới
. & & & 
Ngày soạn: 29/11/2010
Ngày dạy: 04/12/2010 Dạy lớp 8A
Ngày dạy: 02/12/2010 Dạy lớp 8B
Tiết 27 Bài 18
NƯỚC MỸ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
(1928-1939)
I. Mục tiêu bài học 
 1- Kiến thức: Giúp HS hiểu được:
Những nét chính về tình hình kinh tế – xã hội Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh chóng về tình hình kinh tế và nguyên nhân của sự phát triển đó.
Phong trào công nhân và sự thành lập của Đảng Cộng sản Mỹ.
Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế (1929-1933) đối với nước Mỹ và chính sách mới của tổng thống Ru-dơ-ven nhằm đưa nước Mỹ thoát khỏi cuộc khủng hoảng.
 2- Kĩ năng:
Biết sử dụng và khai thác tranh ảnh lịch sử để hiểu những vấn đề kinh tế – xã hội.
Bước đầu biết tư duy so sánh để rút ra bài học lịch sử từ những sự kiện lịch sử.
 3-Tư tưởng:
HS nhận thức được bảng chất của chủ nghĩa Tư bản Mỹ, những mâu thuẫn gay gắt trong lòng nước Mỹ.
Bồi dưỡng ý thức đúng đắn về cuộc đấu tranh chống áp bức, bất công trong xã hội tư bản.
II Chuẩn bị 
 1- Thầy: Một số tranh ảnh mô tả tình hình nước Mỹ trong những thập niên 20 và 30 trong thế kỉ XX.
Tư liệu về tình hình kinh tế – xã hội Mỹ năm 1918-1939.
Bản đồ thế giới.
 2-Trò: Chuẩn bị trước bài ở nhà 
III. Tiến trình bài dạy
 * Ổn định lớp :Kiểm tra sĩ số: 8A: 8B: 
 1. Kiểm tra bài cũ: (5’)? Em hãy nêu những hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 đối với các nước tư bản châu âu ?
* Đáp án 
- Tàn phá nền KT của nhiều nước TB(3đ)
- Sản xuất bị đẩy lùi hàng chục năm.(3đ)
- Hàng trăm triệu người, chủ yếu là công nhân và nông dân rơi vào tình trạng đói khổ( 4đ)
* Giới thiệu bài mới: Như 

File đính kèm:

  • docSỬ 8 Đủ.doc